1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC HIV/AIDS

144 45 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày 20/11/2019 Bộ Y tế) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HA NỘI - 2019 BAN BIÊN SOẠN Chủ biên: PGS TS Nguyễn Hoàng Long Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS Tham gia biên soạn: PGS.TS Phan Thị Thu Hương Phó Cục trưởng Cục Phịng, chống HIV/AIDS TS Đỗ Thị Nhàn Cục Phòng, chống HIV/AIDS ThS Nguyễn Hữu Hải Cục Phòng, chống HIV/AIDS PGS.TS Đỗ Duy Cường BSCKII Nguyễn Thị Hoài Dung TS Nguyễn Văn Lâm TS Đỗ Quan Hà TS Nguyễn Thị Thúy Vân BSCKII Bùi Thị Bích Thủy Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương Bệnh viện Nhi trung ương Bệnh viện Phụ sản trung ương Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam Dự án USAID SHIFT, Tổ chức Sức khoẻ gia đình Quốc tế (FHI360 Việt Nam) Sáng kiến Tiếp cận Y tế Clinton Bộ môn Truyền nhiễm - Đại học Y Hà Nội Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt Nam Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt Nam Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt Nam Dự án USAID tài bền vững cho chương trình HIV Cục Phòng, chống HIV/AIDS Văn Phòng CDC Việt Nam Văn phòng CDC Việt Nam Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Nhi đồng 1, TP Hồ Chí Minh Cục Phòng, chống HIV/AIDS Cục Phòng, chống HIV/AIDS Cục Phòng, chống HIV/AIDS Cục Phòng, chống HIV/AIDS Cục Phòng, chống HIV/AIDS Tổ chức PATH, Việt Nam TS Cao Thị Thanh Thủy ThS Vũ Quốc Đạt ThS Võ Thị Tuyết Nhung TS Phạm Thanh Thủy BS Trần Băng Huyền ThS Nguyễn Thị Thúy Hà ThS Vũ Đức Long TS Lê Ngọc Yến ThS Hồ Thị Vân Anh BSCKI Nguyễn Văn Cử BS Dư Tuấn Quy ThS Võ Hải Sơn ThS Nguyễn Việt Nga ThS Nguyễn Thị Lan Hương ThS Đoàn Thị Thùy Linh DS Phạm Lan Hương ThS Ngô Văn Hựu LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, điều trị HIV/AIDS thuốc kháng vi rút HIV (ARV) biện pháp quan trọng hiệu để phòng, chống HIV/AIDS Điều trị ARV giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tử vong giảm lây nhiễm HIV cho người khác cộng đồng Điều trị HIV/AIDS bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 2000 Cả nước có 142.000 người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV, chiếm khoảng 70% số người nhiễm HIV phát sống Việt Nam quốc gia có chất lượng điều trị HIV/AIDS tốt hàng đầu giới Kết xét nghiệm tải lượng vi rút tháng đầu năm 2019 gần 70.000 bệnh nhân điều trị ARV toàn quốc cho thấy 96% bệnh nhân có tải lượng vi rút HIV ngưỡng ức chế (dưới 1.000 sao/ml máu) 95% có tải lượng vi rút HIV ngưỡng phát (200 sao/ml máu) Bằng chứng khoa học giới cho thấy người nhiễm HIV tuân thủ điều trị thuốc ARV theo hướng dẫn thày thuốc, có tải lượng vi rút HIV ngưỡng phát khơng thể lây HIV cho người khác qua đường tình dục (Khơng phát = Khơng lây nhiễm) Trong năm qua, Bộ Y tế thường xuyên cập nhật “Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS” kịp thời theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày 20/11/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế Tại Hướng dẫn này, phác đồ điều trị thuốc ARV lựa chọn theo hướng tối ưu hóa, hiệu ức chế HIV cao, hàng rào kháng thuốc cao, tác dụng phụ tương tác thuốc Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) cập nhật theo hướng đa dạng phác đồ điều trị, đa dạng mơ hình điều trị phù hợp với người sử dụng dịch vụ Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, điều trị lao tiềm ẩn người nhiễm HIV, điều trị bệnh đồng nhiễm với HIV sáng kiến điều trị HIV/AIDS điều trị ARV nhanh, điều trị ARV ngày, cấp phát thuốc ARV nhiều tháng… cập nhật Hướng dẫn Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình soạn thảo, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Ban soạn thảo mong nhận ý kiến đóng góp để chỉnh sửa, bổ sung kịp thời giúp công tác điều trị chăm sóc HIV/AIDS ngày tốt Trân trọng cám ơn./ CỤC TRƯỞNG Nguyễn Hoàng Long MỤC LỤC Lời giới thiệu Bảng chữ viết tắt 11 Tiếng Việt 11 Tiếng Anh 11 CHƯƠNG I TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM VÀ CHẨN ĐOÁN NHIỄM HIV 15 Nguyên tắc tư vấn xét nghiệm HIV 15 Các trường hợp cần tư vấn xét nghiệm HIV 16 Hình thức tư vấn xét nghiệm HIV 16 Tư vấn xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV người lớn trẻ 18 tháng tuổi sở y tế 16 Chẩn đoán sớm nhiễm HIV trẻ 18 tháng tuổi 17 Kết nối chuyển gửi 19 Chẩn đoán giai đoạn lâm sàng bệnh HIV 20 CHƯƠNG II ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC KHÁNG VI RÚT (ARV) 21 Mục đích điều trị thuốc ARV 21 Lợi ích điều trị ARV 21 Nguyên tắc điều trị ARV 21 Chuẩn bị trước điều trị ARV 21 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV 21 Điều trị ARV phác đồ bậc 22 Theo dõi đáp ứng điều trị ARV chẩn đoán thất bại điều trị 30 Chuyển đổi sang phác đồ TDF + 3TC + DTG cho người 10 tuổi 35 Chuyển đổi phác đồ điều trị ARV cho trẻ 10 tuổi khơng có thất bại điều trị 36 10 Đánh giá hỗ trợ tuân thủ điều trị 36 11 Theo dõi độc tính thuốc ARV 38 12 Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch (PHMD) 42 CHƯƠNG III SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VI RÚT ĐỂ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV 45 Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV 45 Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV 51 CHƯƠNG IV DỰ PHÒNG BỆNH LAO, ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG MỘT SỐ BỆNH NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI THƯỜNG GẶP VÀ TIÊM CHỦNG 55 Dự phòng bệnh lao 55 Điều trị dự phòng số bệnh nhiễm trùng hội thường gặp 60 Tiêm chủng 62 CHƯƠNG V TIẾP CẬN HỘI CHỨNG LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH PHỐI HỢP THƯỜNG GẶP 63 Tiếp cận hội chứng lâm sàng 63 Chẩn đoán điều trị số bệnh nhiễm trùng hội thường gặp 89 CHƯƠNG VI QUẢN LÝ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN/HIV 103 Chẩn đoán điều trị đồng nhiễm viêm gan vi rút B/HIV 103 Chẩn đoán điều trị người bệnh đồng nhiễm viêm gan vi rút C/HIV 104 CHƯƠNG VII PHÒNG NGỪA VÀ KIỂM SỐT CÁC BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM Ở NGƯỜI NHIỄM HIV 106 Tư vấn hỗ trợ người bệnh nghiện rượu nghiện chất dạng thuốc phiện 106 Quản lý bệnh lý gan quản lý bệnh lý gan 107 Sàng lọc ung thư 108 Các bệnh lý tim mạch, rối loạn mỡ máu, tiểu đường 109 Bệnh lý thận 111 Bệnh lý xương 111 Trầm cảm 112 Bệnh lý rối loạn nhận thức thần kinh liên quan đến HIV 113 CHƯƠNG VIII CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS, CHĂM SÓC TẠI NHÀ, TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV 114 Cải thiện chất lượng điều trị HIV/AIDS 114 Chăm sóc nhà cộng đồng 115 CHƯƠNG IX QUẢN LÝ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN NHIỄM HIV 119 Bộc lộ tình trạng nhiễm HIV 119 Chăm sóc sức khỏe sinh sản an tồn tình dục 120 Chuyển tiếp trẻ vị thành niên sang giai đoạn trưởng thành sang dịch vụ chăm sóc sức khỏe người lớn 121 PHỤ LỤC 123 Phụ lục Chẩn đoán sớm HIV trẻ 18 tháng tuổi 123 Phụ lục 2: Giai đoạn lâm sàng bệnh HIV người lớn, vị thành niên trẻ em 124 Phụ lục 3: Liều lượng thuốc ARV cho người lớn trẻ > 30 kg 126 Phụ lục 4: Liều thuốc viên cố định dùng lần ngày cho trẻ em 127 Phụ lục 5: Liều đơn giản hóa thuốc viên uống lần ngày cho trẻ em 128 Phụ lục 6: Liều đơn giản hóa thuốc viên, thuốc dung dịch uống dùng lần ngày cho trẻ 129 Phụ lục 7: Liều đơn giản hóa chế phẩm TDF có cho trẻ em 131 Phụ lục 8: Liều INH CTX để dự phịng đơn giản hóa 132 Phụ lục 9: Liều CTX dự phòng cho trẻ phơi nhiễm/trẻ nhiễm HIV 133 Phụ lục 10: Độc tính xử trí độc tính thuốc ARV 134 Phụ lục 11: Bảng điều chỉnh liều ARV theo mức lọc cầu thận 137 Phụ lục 12: Tương tác thuốc kháng vi rút trực tiếp (DAAS) điều trị viêm gan vi rút C với thuốc ARV 138 Phụ lục 13: Phiếu tư vấn tăng cường tuân thủ điều trị 139 Phụ lục 14: Điều chỉnh liều ARV theo phân độ Child-pugh 141 Tài liệu tham khảo 142 10 130 Thuốc Hàm lượng thuốc (mg) Số viên thuốc tính theo cân nặng, sáng tối - 5,9 kg Tối Sáng RAL - 9,9 kg Sáng 10 - 13,9 kg Tối Tối Sáng Viên nhai 25 mg - - - - Viên nhai 100mg - - - - - Dạng bột 100 mg/túi 0,5 0,5 0,5 0,5 - 14 - 19,9 kg 20 - 24,9 kg Tối Sáng Tối Sáng Hàm lượng viên thuốc cho người lớn (mg) Số lượng viên nén theo cân nặng 25 - 34,9 kg Sáng Tối 4 6 400 1 1 1,5 1,5 400 1 - - - - - - - Chế phẩm dung dịch AZT 10 mg/ml ml ml ml ml 12 ml 12 ml - - - - - - - ABC 20 mg/ml ml ml ml ml ml ml - - - - - - - 3TC 10 mg/ml ml ml ml ml ml ml - - - - - NVPa 10 mg/ml ml ml ml ml 10 ml 10 ml - - - - - - - LPV/rb 80/20 mg/ml ml ml 1,5 ml 1,5 ml ml ml 2,5 ml 2,5 ml ml ml - - - Khi bắt đầu ARV, giảm nửa liều NVP để tránh độc tính Đối với trẻ điều trị lao có rifammycin bắt đầu điều trị ARV, liều NVP: 200mg/m2 da/1 lần x lần /ngày a Dung dịch LPV/r cần bảo quản lạnh trình lưu giữ vận chuyển Thuốc bền vững với nhiệt LPV/r cần nuốt nguyên viên, không nên chia nhỏ nghiền nát b 130 PHỤ LỤC 7: LIỀU ĐƠN GIẢN HÓA CỦA CÁC CHẾ PHẨM TDF HIỆN CÓ CHO TRẺ EM Thuốc Kích cỡ thìa đơng bột (mg) hàm lượng viên thuốc (mg) Số lượng thìa viên nén theo cân nặng, lần ngày - 5,9 kg TDF a Thìa đong bột uống 40 mg/thìa - Viên nén 150 mg 200 mg - - 9,9 kg - 10 - 13,9 kg 14 - 19,9 kg - 20 - 24,9 kg Hàm lượng viên thuốc người lớn (mg) 300 mg - - (150 mg) (200 mg) Số lượng viên nén theo cân nặng, lần ngày 25 - 34,9 kg (200 mg)b (300 mg) a Liều đích: mg/kg 200 mg/m2 (tối đa 300 mg) b Viên 200 mg nên dùng cho trẻ có cân nặng 25 - 29,9 kg viên 300 mg cho trẻ có cân nặng 30 - 34,9 kg 131 132 PHỤ LỤC 8: LIỀU INH VÀ CTX ĐỂ DỰ PHỊNG ĐÃ ĐƯỢC ĐƠN GIẢN HĨA Thuốc Hàm lượng viên thuốc dung dịch uống (mg mg/5 ml) Số lượng thìa viên nén theo cân nặng, lần ngày - 5,9 kg - 9,9 kg 10 - 13,9 kg 14 - 19,9 kg 20 - 24,9 kg Hàm lượng viên thuốc người lớn (mg) Số lượng viên nén theo cân nặng, lần ngày 25 - 34,9 kg INH 100 mg 0,5 1,5 2,5 300 mg CTX Hỗn dịch 200/40 ml 2,5 ml ml ml 10 ml 10 ml - - Viên nén (1 vạch khứa) 100/20 mg 2 4 - - Viên nén (vạch khứa kép) 400/80 mg - Nửa viên Nửa viên 1 480/80 mg Viên nén (vạch khứa kép) 800/160 mg - - - Nửa viên Nửa viên 800/160 mg Viên nén (vạch khứa kép) 960 mg/300 mg/25 mg - - - Nửa viên Nửa viên 960 mg/300 mg/25 mg INH/CTX/B6 132 PHỤ LỤC 9: LIỀU CTX DỰ PHÒNG CHO TRẺ PHƠI NHIỄM/TRẺ NHIỄM HIV Cân nặng (kg) Liều: mg (TMP)/kg/ngày Xi-rô TMP 40 mg/SMX 200 mg /5ml x lần/ngày Viên nén TMP 20mg/SMX 100mg x lần/ngày Gói TMP 40mg/ SMX 200 mg x lần/ngày Viên nén TMP 80 mg/SMX 400 mg x lần/ngày 3,0 - 5,9 2,5ml/lần viên/lần ½ gói ¼ viên/lần 6,0 - 9,9 5ml/lần viên/lần 1gói ½ viên/lần 10 - 13,9 5ml/lần viên/lần gói ½ viên/lần 14 - 19,9 10ml/lần viên/lần gói viên/lần 20 - 24,9 10ml/lần viên/lần gói viên/lần Viên nén TMP 160 mg/SMX 800 mg x lần/ngày 25 - 34,9 viên/lần viên/lần >= 35 viên/lần viên/lần 133 PHỤ LỤC 10: ĐỘC TÍNH VÀ XỬ TRÍ ĐỘC TÍNH CỦA CÁC THUỐC ARV Thuốc ARV ABC ATV/r AZT Độc tính Yếu tố nguy Phản ứng q mẫn Có gene HLA-B*5701 Khơng sử dụng ABC người có gene HLA-B*5701 Thay AZT TDF Điện tâm đồ bất thường (khoảng PR QRS kéo dài) Các bệnh dẫn truyền sẵn có Sử dụng đồng thời thuốc khác có khả kéo dài khoảng PR QRS Congenital long QT syndrome Sử dụng thận trọng người có bệnh rối loạn dẫn truyền trước dùng đồng thời thuốc kéo dài khoảng PR khoảng QRS Tăng bilirubin gián tiếp (vàng da lâm sàng) Người có men UDP glucuronosyltransferase 1-1 (UGT1A1*28 gen) Thường lành tính Thay thuốc có biểu nặng Sỏi thận Người có tiền sử sỏi thận Thiếu máu, Giảm bạch cầu hạt, bệnh lý cơ, teo mỡ loạn dưỡng mỡ Thiếu máu giảm bạch cầu hạt trước điều trị Số lượng CD4 ≤ 200 tế bào/mm3 Toan lactic gan to kèm thối hóa mỡ nặng BMI > 25 (hoặc cân nặng thể > 75 kg) Phơi nhiễm kéo dài với thuốc tương tự nucleoside Gây độc cho gan Bệnh gan tiềm tàng đồng nhiễm HBV HCV Sử dụng đồng thời thuốc gây độc cho gan Phản ứng mẫn phản ứng da nặng Dị ứng sulfonamide Gây độc cho gan phản ứng mẫn Đồng nhiễm viêm gan B, C Bệnh lý gan Nếu DTG phác đồ điều trị ARV bậc có phản ứng mẫn, thay thuốc ARV thuộc nhóm khác (EFV PI tăng cường) Tăng cân Nguy tăng sử dụng phác đồ TAF + 3TC + DTG Tư vấn chế độ ăn kiêng, bỏ thuốc lá, tập thể dục DRV/r DTG 134 Xử trí Đổi sang LPV/r DRV/r Nếu có chống định với chất tăng cường PI NNRTI thất bại điều trị ARV bậc một, cần cân nhắc sử dụng thuốc ức chế men tích hợp Nếu sử dụng AZT điều trị ARV bậc một, thay TDF ABC Nếu sử dụng DRV/r điều trị ARV bậc hai, thay ATV/r LPV/r Thuốc ARV EFV Độc tính Yếu tố nguy Xử trí Mất ngủ Phụ nữ 60 tuổi Xem xét liều đổi sang PI tăng cường RAL Dị tật ống thần kinh cho thai nhi Mẹ sử dụng TDG quý đầu thai kỳ Không bắt đầu điều trị DTG cho phụ nữ mang thai tháng đầu Độc tính thần kinh trung ương kéo dài (như có giấc mơ bất thường, trầm cảm rối loạn ý thức) Trầm cảm rối loạn tâm thần khác (có từ trước bắt đầu điều trị) Dùng ban ngày Gây độc cho gan Bệnh gan tiềm tàng đồng nhiễm HBV HCV Sử dụng đồng thời thuốc gây độc cho gan Co giật Tiền sử động kinh Phản ứng mẫn, hội chứng Stevens -Johnson Khơng rõ yếu tố nguy Có khả gây dị tật ống thần kinh bẩm sinh (nguy người thấp) Không rõ yếu tố nguy Cân nhắc thay NVP có độc tính nhiễm độc thần kinh Nếu dị ứng độ 3, độ nhiễm độc gan nặng, sử dụng thuốc PI tăng cường Nếu khơng cịn lựa chọn khác dùng thuốc NRTI Vú to nam giới LVP/r Điện tâm đồ bất thường (khoảng PR QT kéo dài, xoắn đỉnh) Người có bệnh lý dẫn truyền có sẵn Sử dụng đồng thời thuốc khác có khả kéo dài khoảng PR Khoảng QT kéo dài Hội chứng QT dài bẩm sinh Hạ kali máu Sử dụng đồng thời thuốc khác thể kéo dài khoảng QT Gây độc cho gan Bệnh gan tiềm tàng đồng nhiễm HBV HCV Sử dụng đồng thời thuốc gây độc cho gan Viêm tụy Bệnh HIV tiến triển Nguy dậy sớm, loạn dưỡng mỡ hội chứng chuyển Nguy không rõ Nếu LPV/r sử dụng điều trị ARV bậc cho trẻ em thay NNRTI phù hợp lứa tuổi (NVP trẻ tuổi EFV trẻ từ tuổi trở lên) Có thể thay ATV cho trẻ tuổi Nếu LPV/r sử dụng điều trị ARV bậc hai cho người trưởng thành, sử dụng ATV/r DRV/r Nếu có chống định với PI tăng cường người bệnh bị thất bại điều trị ARV bậc có NNRTI, cân nhắc đổi sang thuốc ức chế men tích hợp 135 Thuốc ARV Độc tính Yếu tố nguy Xử trí hóa, rối loạn lipid máu tiêu chảy nặng Gây độc cho gan Bệnh gan tiềm tàng đồng nhiễm HBV HCV Sử dụng đồng thời thuốc gây độc cho gan > 250 tế bào/mm3 phụ nữ CD4 > 400 tế bào/mm3 nam giới Điều trị tháng (nếu không tăng liều dần) Thay EFV người bệnh dung nạp NNRTI (nhiễm độc gan nặng), sử dụng thuốc PI tăng cường thuốc NRTI khơng cịn lựa chọn khác Phản ứng mẫn phản ứng da nặng (hội chứng StevensJohnson) CD4 > 250 tế bào/mm3 phụ nữ CD4 > 400 tế bào/mm3 nam giới Ngừng thuốc dị ứng vừa nặng Khi ổn định điều trị lại với phác đồ có PI, ba thuốc NRTI khơng cịn lựa chọn khác Tiêu vân, bệnh lý cơ, đau Dùng đồng thời với thuốc làm tăng nguy bệnh lý tiêu vân Đổi sang thuốc ARV thuộc nhóm khác (PI tăng cường) NVP RAL TDF 136 Viêm gan suy gan, phát ban nặng, phản ứng mẫn Chưa rõ yếu tố nguy Bệnh thận mạn tính Tổn thương thận cấp hội chứng Fanconi Bệnh thận tiềm tàng Người bệnh 50 tuổi BMI < 18,5 thấp cân (< 50kg) Có bệnh lý kèm theo cao huyết áp, tiểu đường mà không điều trị Đồng sử dụng thuốc độc thận khác hay PI tăng cường Giảm mật độ khống xương Có tiền sử rối loạn tạo xương, bệnh còi xương, gãy xương bệnh lý Có nguy lỗng xương khống xương Thiếu Vitamin D Toan lactic, gan to nhiễm mỡ Tiền sử điều trị lâu dài với thuốc tương tự nucleoside Béo phì Bệnh gan Thay AZT ABC Không khởi động điều trị TDF mức lọc cầu thận < 50 ml/phút; có bệnh cao huyết áp khơng kiểm sốt, tiểu đường chưa điều trị hay có biểu suy thận PHỤ LỤC 11: BẢNG ĐIỀU CHỈNH LIỀU ARV THEO MỨC LỌC CẦU THẬN Các thuốc ARV Mức lọc cầu thận (mL/phút) ≥ 50 30-49 10-29 < 10 Lọc máu mức lọc cầu thận < 10 Không yêu cầu điều chỉnh liều ABC FTC 200 mg ngày lần 200 mg hai ngày lần 200 mg ngày lần 200 mg bốn ngày lần 200 mg bốn ngày lần 3TC 300 mg ngày lần 150 mg ngày lần 100 mg ngày lần 50-25 mg ngày lần 50-25 mg TDF 300 mg ngày lần 300 mg 48giờ Thay thuốc khác khơng có thuốc thay thế: 300 mg lần tuần (mỗi 72-96giờ) Không khuyến cáo sử dụng 300 mg ngày/1 lần AZT 300 mg q12h Không cần điều chỉnh liều 100 mg 8giờ lần 100 mg lần NNRTIs (EFV, NVP) Không yêu cầu chỉnh liều Các thuốc PIs Không yêu cầu chỉnh liều 137 PHỤ LỤC 12:TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THUỐC KHÁNG VI RÚT TRỰC TIẾP (DAAS) ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VI RÚT C VỚI CÁC THUỐC ARV Các thuốc ARV Các thuốc DAAs Efavirenz (EFV) Nevirapine (NVP) Abacavir (ABC) Lamivudine/ emtricitabine 3TC/FTC Tenofovir Zidovudine Lopinavir/r Atanazavir (TDF) (AZT) (LPV/r) (ATV/r) Darunavir (DRV/r) Sofosbuvir Daclatasvir Tăng liều daclatasvir thành 90mg Theo dõi độc tính thận Khơng kê đơn Khơng kê đơn Theo dõi độc tính thận Khơng kê đơn Khơng có số liệu Khơng có số liệu Khơng có số liệu Khơng có số liệu Ledipasvir Velpatasvir Giảm liều daclatasvir thành 30mg Khơng có số liệu Sofosbuvir/ Sofosbuvir/ Tăng liều daclatasvir thành 90mg Sofosbuvir/ Velpatasvir/ Voxilaprevir Glecaprevir/ Pibrentasvir Theo dõi độc tính thận Khơng có số liệu Theo dõi độc tính thận uống TDF Theo dõi độc tính thận uống TDF Khơng kê đơn Khơng kê đơn Khơng kê đơn Khơng có số liệu Khơng kê đơn Ribavirin Khơng có tương tác đáng kể Có tương tác, khơng kê đơn cùngDương tính Cần theo dõi/điều chỉnh liều Khơng có số liệu G 138 Theo dõi độc tính thận uống TDF an nhiễ m mỡ Dolutegravir Raltegravir (DTG) (RAL) PHỤ LỤC 13: PHIẾU TƯ VẤN TĂNG CƯỜNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ (Dành cho bệnh nhân điều trị ARV có tải lượng HIV > 200 sao/ml) Họ tên: …………………………………… Mã số bệnh án: …………… Ngày sinh: … /……/……… Giới tính: Nữ Nam Thơng tin ban đầu Phác đồ thuốc ARV sử dụng: ………………… Bậc Bậc Kết xét nghiệm tải lượng HIV lần gần nhất: …… Ngày XN: ……/……/…… Mức tuân thủ điều trị trước tư vấn: Tốt (>95%) Không tốt (95%) Có Khơng Khơng tốt (95%) Có Khơng Khơng tốt (95%) Khơng tốt (

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w