1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 8-10 HINH8

13 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUÂN 8 TIẾT 15 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A .MỤC TIÊU : HS luyện tập vẽ điểm đối xứng ; chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ; củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thông qua chọn lựa phương pháp giải toán B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích C. CHUẨN BỊ : HS ôn về đối xứng tâm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ôn định lớp : II . Bài cũ : 1. Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm 2. Vẽ tam giác ABC đôi xứng của tam giác MNP qua trung điểm Q của MN III. Bài mới Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV : Nêu đề toán 1 HS vẽ hình GT - KL ? Nêu phương pháp chứng minh B , C đối xứng nhau O ? Hs : Chứng minh OB = OC ? O Chứng minh B , O , C thẳng hàng ? HS : Kết luận đối xứng ? GV : Nêu đề toán 2 HS vẽ hình GT - KL ? Bài 1 : Số 54 LT K I O 4 3 2 1 C B A y x ∆ AOB có OI là trung trực => ∆ AOB cân Vậy : OI là phân giác => = ; OA = OB Tương tự : ∆ AOC cân => = ; OA = OC Ta có : = 2 ( + ) = 2 = 2v Vậy : B , O , C thẳng hàng và OB = OC Do đó : B và C đối xứng nhau O Bài 2 : Số 55 LT O N M D C B A ABCD là hình bình hành => OA = OC Nêu phương pháp chứng minh M , N đối xưng nhau O ? Hs : Chứng minh OM = ON ? Hs : Chứng minh ∆ MAO = ∆ NOC? + Hs : Chứng minh OA = OC ? + Hs : Chứng minh = ? + Hs : trình bày bài giải ∆ MAO = ∆ NOC HS : Kết luận M , N đối xứng nhau O ? IV . Củng cố : 1. Nêu cách vẽ hai điểm đối xứng nhau qua một điểm 2. Nêu cách chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm AB // CD => = ( SLT ) = ( Đ. Đ ) Do đó : ∆ MAO = ∆ NOC ( g . c . g ) => OM = ON Mà : M , O , N thẳng hàng và OB = OC Suy ra : M , N đối xứng nhau O V . Bài tập về nhà : Số 94 , 95 , 97 , 100 , 101 SBT TUẦN 8 TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT Ngày soạn A . MỤC TIÊU Nắm được đònh nghóa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến). Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích C. CHUẨN BỊ : HS ơn tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - tam giác cân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I . Ơn định lớp II . Bài cũ : •Khi nào thì hai điểm M và M’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O •Thế nào là tâm đối xứng của một hình. Hảy tìm vài chữ cái có tâm đối xứng •Sửa bài 55 trang 96 Hai tam giác BOM và DON có : 21 D ˆ B ˆ = (so le trong) OB = OD (O là trung điểm BD) 21 O ˆ O ˆ = (đối đỉnh) DONBOM ∆=∆⇒ (g-c-g) ⇒ OM = ON ⇒ O là trung điểm MN nên M đối xứng N qua O III. Bài mới Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV nêu định nghĩa : Tứ giác ABCD trên hình 84 có 0 90D ˆ C ˆ B ˆ A ˆ ==== nên là hình chữ nhật ?1 Hình chữ nhật cũng là hình bình hành (vì AB // CD và AD // BC hoặc có các góc đối bằng nhau). Hình chữ nhật cũng là hình thang cân (vì AB // CD và D ˆ C ˆ = ) Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông Hình chữ nhật là hình thang cân có một góc vuông Tính chất Từ các tính chất của hình bình hành, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật : − Các cạnh đối bằng nhau − Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật : − Hai đường chéo bằng nhau − GV nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Ch. minh : HBH có 2 đường chéo bằng nhau I . Định nghĩa : SGK D C B A ABCD là HCN ù⇔ 0 90D ˆ C ˆ B ˆ A ˆ ==== Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ⇔ ˆ ˆ ˆ ˆ ,A C B D= = ˆ ˆ ˆ ˆ ,A C B D= = => ABCD là hbhành , / /AB AD CD AD AB CD⊥ ⊥ ⇒ Vậy : ABCD là hình thang Vì : ˆ ˆ C D= => ABCD là hình thang cân II . Tính chất : Hình chữ nhật có đủ tính chất hình bình hành Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . ABCD là hình chữ nhật = > AC = BD ; OA = OC = OB = OD 3.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật : SGK Chứng minh dấu hiệu 4 : Là HCN ? Hs nêu cách ch. minh ? ( cm ABCD là hình thang cân ) GV nhận xét góc C và góc D ? ( GĨC 90 0 ) HS làm ? 2 + Chọn yếu tố cạnh , đường chéo hay góc ? ( 2 đường chéo ; 2 cạnh đối ) Gv nêu áp dụng vào tam giác ? HS làm ? 3 Nêu nhận xét về đường trung tuyến của tam giác vng ứng với cạnh huyền ? HS làm ? 4 GV nêu định lí : HS : Bài tập : Số 58 sgk IV . Củng cố : Nhắc lại hai tính chất về đường chéo của hình chữ nhật. Tính chất nào có ở hình bình hành ? Tính chất nào có ở hình thang cân ? ABCD HBH => AB // CD ; AD // BC AB // CD => ABCD là hình thang Vì : AC = BD => ABCD là hình thang cân Vậy : ( ) 0 ˆ ˆ ˆ ˆ , 180 / /C D C D AD BC= + = 0 ˆ ˆ 90C D⇒ = = Tương tự : 0 0 ˆ ˆ ˆ ˆ 180 90A D A D+ = ⇒ = = Vậy : ABCD là hình chữ nhật ?2 : Đáp + Kiểm tra 2 đọan thẳng bằng nhau : Đo 2 đường chéo ; đo 2 cạnh đối . Nếu 2 đường chéo ; 2 cạnh đối bằng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật . 4. Ap dụng vào tam giác : ?3 : SGK Hình 86 Đáp : a) ABCD là HCN vì M trung điểm của 2 đường chéo và có 1 góc vng . b) AM = 1/2BC. c) Trong tam giác vng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nữa cạnh huyền . ?4 : SGK Hình 87 . a) ABCD là HCN vì HBH có 2 đường chéo bằng nhau . b) Tam giác ABC vng vì có góc A vng . c) Trong tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền thì tam giác đó vng . Định lí : SGK Bài tập : Số 58 sgk a) d 2 = a 2 + b 2 => d = 13 b) a 2 = d 2 - b 2 => a = 2 c) b 2 = d 2 - a 2 => b = 6 V. Bài tập về nhà : + Ơn các định lí , tính chất , Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật . + Làm bài tập : Số 58 , 59 , 61 SBT TN 9 TIẾT 17 LUYỆN TẬP Ngày soạn A .MỤC TIÊU : HS vận dụng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật để ch. minh một tứ giác là HCN . giáo dục tính khoa học thông qua áp dụng đònh lí tính chất B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - phân tích C. CHUẨN BỊ : n tính chất - dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ơn định lớp : II . Bài cũ : 1. Nêu tính chất hình chữ nhật ABCD ( viết theo hình vẽ ) 2. Điều kiện nào về góc thì hình thang cân là hình chữ nhật III . Bài mới Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV nêu đề toán 1 HS vẽ hình GT-KL HS nêu cách giải ? ( xử dụng Pitago vào tam giác vuông ABC ) GV nêu đề toán 2 HS vẽ hình GT-KL HS nêu cách giải ? Bài 1 : Số 60 trg 99 SGK M C B A BC 2 = AB 2 + AC 2 = 7 2 + 24 2 = 625 =>BC = 25 AM là trung tuyến nên : AM = 1/2BC = 12,5 (cm) Bài 2 : Số 61 trg 99 SGK GV nêu đề toán 3 HS vẽ hình GT-KL HS nêu cách giải ? + Dùng ĐTB của tam giác dể chứng minh song song ? GV nêu đề toán 4 HS vẽ hình GT-KL HS nêu cách giải ? Dùng quan hệ vuông góc để ch . minh HCN Tìm quan hệ bằng nhau tø tính chất của HCN ? Nêu cách tính x ? ( xử dụng Pitago vào tam giác vuông ABC ) IV. Củng cố : +Nêu tính chất của các HCN , HBH + Nêu phương pháp chứng minh HCN , HBH E I H A B C Vì HI = IE ( GT ) AI = IC nên I là trung điểm của HE và AC nên tứ giác AHCE là HBH AH là đường cao nên góc H = 1 v Do đó : AHCE là HCN Bài 3 : Số 65 trg 99 SGK H G F E O D C B A GH là ĐTB của ∆ADC : GH //= 1/2AC EF là ĐTB của ∆ABC EF //= 1/2AC  EF // = GH => EFØGH là hình bình hành Vì GH //AC và AC ⊥ BD => GH ⊥ BD EH là ĐTB của ∆ABD : EH //BD => GH ⊥ EH => = 1v => EFGH là HCN Bài 4 : Số 63 /100 SGK H x 15 13 10 C B A D Kẻ BH ⊥ CD ta có ∆BHC vuông tại H Tứ giác ABHD có 3 góc vuông nên là HCN Suy ra : AH = BH = x , AB = DH = 10 Vì CH = CD - DH = CD - AB = 15 - 10 = 5 Xét ∆ BHC vuông tại H , nên : BC 2 = BH 2 + CH 2 = x 2 + 5 2 = 13 2 => x 2 = 13 2 - 5 2 = 144 => x = 12 V. Bài tập về nhà : Số 63 trang 100 SGK Số 114 , 116 , 122 SBT TN 9 TIẾT 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Ngày soạn : …………. A .MỤC TIÊU Hiểu được khoảng cách giữa hai đưởng thẳng song song, nắm được đònh lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. Biết vận dụng đònh lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - Phân tích C. CHUẨN BỊ : HS ơn tính chất của tam giác ; hình bình hành , hình chữ nhật D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I . Ơn định lớp II. Bài cũ : •Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật •Sửa bài 62 trang 99 : Các câu a và b đều đúng •Sửa bài 64 trang 100 Tam giác DEC có : 00 0 11 90E ˆ 90 2 180 2 C ˆ D ˆ C ˆ D ˆ =⇒== + =+ Tam giác AGB có : 00 0 11 90G ˆ 90 2 180 2 B ˆ A ˆ B ˆ A ˆ =⇒== + =+ Chứng minh tương tự 0 90F ˆ = Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật III.Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV: Cho điểm A thuộc đường thẳng a song song với d. Nếu điểm A có khoảng cách đến d bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến d bằng bao nhiêu ? (Cũng bằng h) → Giới thiệu đònh nghóa Tính chất Cho đường thẳng d. Gọi a là một đường thẳng song song với d và có khoảng cách đến đường thẳng d bằng h. Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách d một khoảng bằng bao nhiêu ? (Đáp : bằng h) ?2 Xem hình 94 trang 101 Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song và bằng nhau nên là hình bình hành ⇒ AM // d. Vậy M ∈ a. Chứng minh tương tự M’ ∈ a’ → Tính chất 2 ?3 Củng cố tính chất Đường thẳng song song cách đều ?4 a/ Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với d, cắt các đường thẳng b, c, d theo thứ tự ở B’, C’, D’. Theo tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang ta có : AB’ = B’C’ = C’D’ b/ Theo tính chất đường trung bình của hình thang : EF = FG = GH Phát biểu kết luận thành một đònh lý 1/ Khoảng cách giữa hai đøng thẳng song song Đònh nghóa: SGK N ếu AH= h => BK = h Tứ giác ABKH có : AH // BK (cùng vuông góc với d) AB // KH (do a//d)=>ABKH là hình bình hành Hình bình hành ABKH có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật ⇒ BK = AH = h Định nghĩa : SGK 2/ Tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước ?2 SGK Tính chất 1 : Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng d và có khoảng cách đến đường thẳng d bằng h thì mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách d một khoảng bằng h. Tính chất 2 : Các điểm có khoảng cách không đổi h đến đường thẳng d cố đònh thì nằm trên hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng h. 3/ Đường thẳng song song cách đều Đònh ly :ù Các đường thẳng song song cách đều chắn trên một đường thẳng bất kì các đoạn thẳng liên tiếp thì bằng nhau. Bài 67 trang 102 Theo đònh lý về các đường thẳng song song cách đều AC’ = C’D’= D’B Bài 68 trang 102 SGK •Hướng dẫn bài 68 trang 102 Kẻ AH và CK vuông góc với d + Nhận xét gì về AH ; CK ? ( AH = CK ) + Nhận xét gì khoảng cách của C đối với đường thẳng d . AB=BC=CD=DE; a//b//c//d//e ⇒ GH=HK=KL=LM e d c b a M L K H G E D C B A V. Hướng dẫn học ở nhà •Về nhà học bài •Làm bài tập 68, 69 trang 102, 103 TN 10 TIẾT 19 LUYỆN TẬP Ngày soạn A .MỤC TIÊU : HS nắm được cách chứng minh đoạn thẳng bằng nhau và cách chứng minh một điểm nằm trên đường thẳng , song song với một đường thẳng đã cho ; ơn tập vẽ điểm đối xứng ; chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ; củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thơng qua chọn lựa phương pháp giải tốn B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm , hình bình hành , hình chử nhật . D. TIN TRèNH DY HC I . ễn nh lp : II . Bi c : 1. Nờu cỏc cỏch chng minh hỡnh ch nht 2. Nờu tớnh cht ca ng thng sog song cỏch u . III . Bi mi Hot ng GV-HS Ni dung kin thc GV neõu ủe toaựn 1 HS veừ hỡnh GT-KL V CH Oy GV : Kt lun gỡ v CH v OA ? Nhn xột v trớ E trờn OA ? So sỏnh CH v OA ? So sỏnh CH v OE ? GV : Nờu tớnh cht ca im C ? GV neõu ủe toaựn 2 HS veừ hỡnh GT-KL GV : Nờu nhn xột t giỏc AEMD ? Kt lun gỡ v v trớ im O ? Baứi 70 trang 102 SGK H B C O E A y x CH OB => CH // OA Xột tam gớỏc OAB cú AC = CB , CH // OA Vy : HB = OH , CH = 1/2OA (1) Gi E trung im ca OA . Do ú : OE = CH , OE // CD Suy ra : EC // OB ( 2) T (1) , ( 2) , ta cú : im C luụn luụn cỏch Oy mt khong 1 cm nờn nm trờn tia Et song song vi Oy cỏch Oy mt on khong 1 cm Baứi 71 trang 103 SGK Q P M D H A O C B H a) A , O , M thng hng : = = = 1v Vy : ADME l HCN O l giao im ca 2 ng chộo Do ú : A , O , M thng hng b) Gi P v Q l trung im ca AB , AC thỡ PQ // BC ( TB )

Ngày đăng: 29/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ABCD là hình bình hành => OA = OC - TUAN 8-10 HINH8
l à hình bình hành => OA = OC (Trang 1)
TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT - TUAN 8-10 HINH8
16 HÌNH CHỮ NHẬT (Trang 2)
A .MỤC TIÊU : HS vận dụng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật  để ch - TUAN 8-10 HINH8
v ận dụng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật để ch (Trang 5)
C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm , hình bình hành, hình chử nhật. - TUAN 8-10 HINH8
n về đối xứng tâm , hình bình hành, hình chử nhật (Trang 9)
1. Nêu các cách chứng minh hình chữ nhật - TUAN 8-10 HINH8
1. Nêu các cách chứng minh hình chữ nhật (Trang 10)
Hình a: Dấu hiệu 1 - TUAN 8-10 HINH8
Hình a Dấu hiệu 1 (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w