Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
245,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 Thứ hai,ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu: - Đọc đúng : An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở… - Đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt. - Hiểu nội dung câu truyện: thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - ĐTL bài: Gà trống và Cáo và TLCH: +Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào? +Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS mở SGK T 55, HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) -GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng HS . -2 HS đọc toàn bài. -Gọi HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.(SGV) * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào? +Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? +An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -HS đọc tiếp nối theo trình tự. +Đoạn 1:An-đrây-ca …về nhà. +Đoạn 2: Bước … đến ít năm nữa. - 2 HS đọc - 1 HS đọc. -1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm và trả lời. +An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bò ốm rất nặng. +An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay. +An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 159 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 -Đoạn 1 kể với em chuyện gì? -Gọi HS đọc đoạn 2. +Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà? +Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? +An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? -Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài.(ở mục tiêu) * Đọc diễn cảm: -2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Đưa đoạn văn cần luyện đọc : Bước vào . . . . khỏi nhà. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Hướng dẫn HS đọc phân vai. -Thi đọc toàn truyện. -Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên gì ? - Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ . -1 HS đọc thành tiếng. +An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. +Cậu ân hận vì mình mải chơi. +An-đrây-ca oà khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. +An-đrây-ca rất yêu ông, có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình. -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS nhắc lại. - HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn). -3 đến 5 HS thi đọc. -4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) -3 đến 5 HS thi đọc. - Chú bé An-đrây-ca. - Chú bé trung thực. - HS trả lời. ---------------------------------------------- Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Giúp HS: Củng cố kó năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. II.Đồ dùng dạy học : -Các biểu đồ trong bài học. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 160 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS đọc kó biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 2: -GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -Các tháng biểu diễn là những tháng nào ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -HS nghe giới thiệu. -Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. -HS dùng bút chì làm vào SGK. -Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004. -Tháng 7, 8, 9. -HS làm bài vào VBT. -HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. -HS cả lớp. ************************************************************************** Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2010 Sáng: Luyện từ và câu : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên khái niệm về ý nghóa khái quát của chúng. - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi. - Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.Bảng HĐ nhóm. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Danh từ là gì? Cho ví dụ. -HS đọc đoạn văn viết về con vật và tìm các danh từ có trong đoạn văn đó. -Nhận xét, cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -2 HS đọc bài và trả lời. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 161 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng. -Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồtự nhiên Việt Nam . Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và TLCH. -Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.(Gợi ý trả lời sgv) -Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. -Những tên riêng của một sự vật nhất đònh như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH. -Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -Danh từ riêng chỉ người đòa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. c. Ghi nhớ: +Thế nào là DT chung, DT riêng? Lấy ví dụ. +Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì? -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. d. Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào bảng nhóm. -Yêu cầu nhóm xong trước gắn lên bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung. -Kết luận để có phiếu đúng.(sgv) -Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc đòa danh. -Thảo luận, tìm từ. a/ sông b/. Cửu Long c/. vua d/. Lê Lợi -1 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận cặp đôi. -Trả lời: -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận cặp đôi. -Lắng nghe. +HS trả lời. +Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. -2 đến 3 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng. Hoạt động trong nhóm. -Chữa bài. -1 HS đọc yêu cầu. -Viết tên bạn vào vở bài tập (nếu có) hoặc vở nháp. 3 HS lên bảng viết. -Lắng nghe. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 162 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 ---------------------------------------------------------- Tiếng Việt: HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT A. Mụch đích yêu cầu: - H biết trình bày đúng đẹp đoạn văn trong bài: Một người chính trực, đoạn từ "Một hôm….Thần xin cử Trần Trung Tá” -Rèn kó năng viết chữ đẹp cho H B. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn đoạn văn cần luyện viết C . Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn luyện viết -GV đọc đoạn văn cần luyện viết - GV yêu cầu 2 HS đọc - GV đặt câu hỏi về nội dung, cách trình bày , cách viết trong đoạn văn. - GV yêu cầu H tâp viết các chữ, các từ dễ viết sai 2.HS viết bài - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, uốn nắn 3. Chấm, chữa bài. -GV chấm 7 bài ,còn lại H đổi vở kiêm tra -GV nhân xét 4.Cũng cố –dằn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương những H viết đẹp. - Về nhà viết nhiều lần các chữ chưa đẹp - HS nghe - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm trên bảng - H tự trả lời, H khác nhận xét ,bổ sung - H tự tìm và viết - H nghe -H viết bài vào vở. - H đỏi chéo vở kiểm tra. - H rút kinh nghiệm. --------------------------------------------- Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu được ý nghóa, nội dung những câu chuyện bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - GV và HS chuẩn bò những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS kể lại câu chuyện về tính trung thực . -3 HS kể chuyện và nêu ý nghóa. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 163 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. +Thế nào là lòng tự trọng? +Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng? +Em đọc câu truyện đó ở đâu? -Yêu cầu HS đọc kó phần 3. -GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng: (Nội dung:sgv) b/. Kể chuyện trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . -GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình. * Thi kể chuyện: -Tổ chức cho HS thi kể chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí . -Cho điểm HS . -Bình chọn,tuyên dương. 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Khuyến khích HS nên đọc truyện. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của các bạn. -Lắng nghe. + 1 HS đọc đề bài. -4 HS nối tiếp nhau đọc. - HS nối tiếp trả lời. -2 HS đọc thành tiếng. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. -HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp. -Nhận xét bạn kể. -------------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN LUYỆN VỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU I - Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn luyện lại các kiến thức đã học như: từ ghép, từ láy, … - Vận dụng tốt trong các bài tập. II - Chuẩn bò: Liên quan đến bài học. III - Các hoạt đ ộng dạy học : 1. Ôn lí thuyết: - T: Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ. - H: Vài em trả lời, học sinh nhận xét. - T: Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ. - H: Trả lời, bổ sung. - T: Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ. - H: Trả lời, nhận xét, bổ sung. - T: Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 164 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 1. Thực hành : Bài1: Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn dưới đây: “ Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cách lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên rừng Trường sơn bay về. chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất, mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm”. - H: Đọc yêu cầu, suy nghó viết ra ở vở và trả lời. - T: Cùng cùng lớp nhận xét. Bài2: Tìm từ ghép có nghóa tổng hợpvà từ ghép có nghóa phân loại. - H: Nhắc lại yêu cầu. - T: Phát phiếu. - H: Làm vở, 3 em làm trên phiếu và lên trình bày. - T: Cùng lớp nhận xét, bổ sung. Bài3: Tìm từ cùng nghóa và trái nghóa với từ lười nhác, hiền lành. - H: Đọc yêu cầu, suy nghó cá nhân và nêu miệng. - T: Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn kó bài. ********************************************************************** Chiều: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Viết, đọc, so sánh các STN, nêu giá trò của các chữ số trong số tự nhiên. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Xác đònh được một năm thuộc thế kỉ nào. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -HS làm các bài tập 2, 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 165 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. Bài 2 a,b -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý. Bài 3 a,b,c -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -HS tự làm bài, sau đó chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài VBT. -4 HS trả lời về cách điền số của mình. - HStrả lời -HS làm bài. -HS cả lớp. --------------------------------------------------- Toán: HƯỚNG DẪN TOÁN I. Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện về số tự nhiên. - Tìm số trung bình cộng. - Giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học. Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập: - Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? - Các số tự nhiên (lẽ,chẵn) liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? 2 .Thực hành. Bài 1: Cho số 2991. Số này thay đổi thế nào nếu : a)Viết thêm một chữ số 0 vào sau nó ? b) Viết thêm một chữ số 7 vào sau nó ? c) Viết xen một chữ số 0 vào giữa hai chữ số 9 ? d) Đổi chỗ chữ số 2vào giữa hai chữ số 9? Bài 2: Có bao nhiêu số có 2 chữ số, 3 chữ số, 4 chữ số ? -HS trả lời +1 đơn vò + 2 đơn vò - HS đọc đề và tự làm bài - HS nêu kết quả làm bài + Số đó gấp lên 10 lần :29 910 + Số đó gấp lên 10 lần , cộng thêm 7 đvò +Số đó gấp lên 10 lần, trừ đi 819 (910 -91) Được số 9291. So với số cũ tăng thêm : 9291 -2991 = 6300 - HS đọc đề và tự làm - H đoc kết quả làm bài + Các số có 2 chữ số là các số từ 10 đến 99. Vậy có 90 chữ số + Các số có 3 chữ số là các số kể từ 100 đến 999. Vậy có 900 chữ số. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 166 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Các số có 4 chữ số là những số kể từ số 1000 đến 9999. Vậy có 9000 chữ số. Đòa lý: TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết : -Nêu được đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của Tây Nguyên. -Dựa vào lược đồ (BĐ), bảng số liệu ,tranh, ảnh để tìm kiến thức . II.Chuẩn bò : -Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC : -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ . -Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào ? Gv nhận xét ,ghi diểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng : *Hoạt động cả lớp : - GV chỉ vò trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN và nói:Tây Nguyên là vùng đất cao ,rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau . -GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vò trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK. -GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. *Hoạt động nhóm : -GV chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao -HS trả lời . -HS kác nhận xét, bổ sung . -HS chỉ vò trí các cao nguyên . -HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên . -HS khác nhận xét ,bổ sung . Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 167 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 nguyên . +Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc . +Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum . +Nhóm 3: cao nguyên Di Linh . +Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng . -GV cho HS các nhóm thảo luận : +Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( ø nhóm được phân công tìm hiểu ) -GV cho HS đại diện các nhóm trình bày . -GV sửa chữa ,bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày . 2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô : * Hoạt động cá nhân : - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK , từng HS trả lời các câu hỏi sau : +Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? +Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận . 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài trong SGK . -Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? chỉ vò trí các cao nguyên trên BĐ. -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa -Nhận xét tiết học . -HS các nhóm thảo luận . -Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả . -HS dựa vào SGK trả lời . +Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 . +Mùa khô vaò những tháng 1,2,3,4,11,12 . +Có 2 mùa rõ rệt … -HS khác nhận xét. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp . Thể dục : TẬP HP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I. Mục tiêu : -Củng cố và nâng cao kó thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp . -Trò chơi : “Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Đặc điểm – phương tiện : Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi. Giáo án – Lớp 4B - - Người soạn: Đặng Diệu Anh 168