Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
644,5 KB
Nội dung
Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS: Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. -Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. II.Đồ dùng dạy học: -Các biểu đồ trong bài học. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIẠO VIÃ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ? -Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ? -Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ? -Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? -Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? -Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ? -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giới thiệu. -Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. -HS dùng bút chì làm vào SGK. -Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng. -Đúng vì :100m x 4 = 400m -Đúng , vì :tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m , tuần 3 bán 400m , tuần 4 bán 200m .So sánh ta có : 400m > 300m > 200m. -Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 300m – 200m = 100m vải hoa. Bài 2 -GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. -Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. -GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2. -GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. -GV hỏi: Nêu bề rộng của cột. -Nêu chiều cao của cột. -GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3. -GV chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -Điền đúng. -Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải hoa. -Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004. -Tháng 7, 8, 9. -HS làm bài vào VBT. -HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. -Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được. -Tháng 2 và tháng 3. -Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn. -HS chỉ trên bảng. -Cột rộng đúng 1 ô. -Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá. -1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ vào SGK. -HS cả lớp. Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I/ Mục tiêu: II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tình huông(HĐ2) 2 Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Oån định : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên trình bày những việc có lên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó cho cả lớp nghe. - Gọi 1 em đọc ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . HOẠT ĐỘNG 1 TRÒ CHƠI :’’ CÓ – KHÔNG” - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm. + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh -đỏ . + GV lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở trong tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. - Lớp hát. - 2 học sinh lên trình bày. - Học sinh nhắc lại. - Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm học sinh sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau đó hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh: (sai) , mặt đỏ (đúng). CÁC TÌNH HUỐNG 1. Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? 2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết . 3. Bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An. 4. Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết . 5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam. 6. bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết. Giáo viên nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm. + Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2 EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO? - Để những vẫn đề đó phù hợp hơn với các em giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia. - Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn , nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn - Không đưa ra ý kiến vô lí , sai trái. 3 - GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm. + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tính huống trong số các tình huống sau: 1/ Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? 2/ Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? 3/ Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp mới , em muốn dùng số tiền đó đe åủng hộ các bạn nạn nhân chất độc da cam. Em nói như thế nào. 4/ Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nơi em sống . Em sẽ nói như thế nào các tổ trưởng tổ dân phố . - GV tổ chức làm việc cả lớp . + Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Yêu cầu các nhóm nhận xét . + Khi bày tỏ ý kiến , các em phải có thái độ như thế nào? + Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó , em có thái độ như thế nào? - GV chốt hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 3 TRÒ CHƠI:”PHỎNG VẤN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các bạn đểà: Tình hình vệ sinh lớp em, trường em. Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp. Những công việc mà em muốn làm ở trường. Những nơi mà em muốn đi thăm. Những ý định của em trong mùa hè này. - GV cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn trả lời cho cả lớp theo dõi. + Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cầnbày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? + Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình - Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra , sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến Đáp án: - Em sẽ nói em không muốn xa các bạn . Có bạn thân bên cạnh enm sẽ học tốt. - Em hứa sẽ giữ vựng kết quả học tập thật tốt , sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh. - Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẽ với các bạn. - Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng. - Em lễ phép , nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. HĐ nhóm đôi. - HS làm việc theo đôi: lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là ngưòi phỏng vấn . 4 cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất. 4/ Củng cố : Học sinh nêu lại bài học. 5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài 4. + 2-3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. - 2 Học sinh nêu bài học. + Lắng nghe . Thứ 3: ngày 9/10/2007 Thể dục: TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ” I/ Mục tiêu Củng cố và nâng cao kỹ thuật:Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối dều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng, hào hứng trong khi chơi. IIĐịa điểm, phương tiện • Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. • Phương tiện : Chuẩn bị một còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG ĐỊNHLƯỢNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: * Trò chơi “Diệt các con vật có hại” : -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 2.Phần cơ bản : a.Đội hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 10-12 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng-Điểm số- báo cáo Cả lớp chúc GV khoẻ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Hs tham gia chơi. 5 khi đi đều sai nhịp. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS. -Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV viên quan sát, nhận xét sửa chửa sai sót, biểu dương thi đua. -Cả lớp tập luyện. b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “Kết bạn” -GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần. -GV cho một tổ học sinh lên chơi thử. Sau đó cho cho cả lớp cùng và thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong chơi. Xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3.Phần kết thúc: -Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp: -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 6-8 phút 4-6 phút 1-2phút -Lớp trưởng điều khiển. -Các tổ thực hiện . -Lớp trưởng điều kiển. -Cả lớp tập. -Từng tổ tập luyện -Cả lớp tập -Một tổ chơi thử -Cả lớp tham gia chơi. -Lớp trưởng điều khiển. -HS thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Viết số liền trước, số liền sau của một số. -Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên. -So sánh số tự nhiên. -Đọc biểu đồ hình cột. -Xác định năm, thế kỉ. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2, 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm các -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 6 bài tập củng cố các kiến thức về dãy số tự nhiên và đọc biểu đồ. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý. Bài 3 -GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. +Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ? +Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ? +Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất ? +Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán ? Bài 4 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS, Bài 5 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800. -GV hỏi: Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870 ? -Vậy x có thể là những số nào ? 4.Củng cố- Dặn dò: -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -4 HS trả lời về cách điền số của mình -Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005. -HS làm bài. +Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C. +Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh. +Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh gioi toán nhất. +Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh) -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) Thế kỉ XX. b) Thế kỉ XXI. c) Từ năm 2001 đến năm 2100. HS kể các số: 500, 600, 700, 800. -Đó là các số 600, 700, 800. -x = 600, 700, 800. 7 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp. Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục đích yêu cầu 1.Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên các khái niệm về nghĩa khái quát của chúng. 2.Nắm được qui tắc viết hoa dt riêng và vận dụng qui tắc vào thực tế. II/ Đồ dùng day học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long). Tranh (ảnh) vua Lê Lợi - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét) - Một số phiếu nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định : hát 2. KTB cũ: 2 HS HS1: Tìm các danh từ chỉ sự vật trong câu ca dao sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. HS: đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét 3. Bài mới : GTB: Bài LTVC trước các em đã biết danh từ là gì ? Trong bài học hôm nay, các em tiếp tục được tìm hiểu thêm về danh từ. Bài học sẽ giúp các em nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. - GV ghi tựa HĐ 1: Phần nhận xét - Y/c HS đọc BT1 - GV chia lớp 4 nhóm để thảo luận - GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên VN( có sông Cữu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi - HS thực hiện. - 2HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tựa bài. - HS thảo luận . - HS trình bày kết quả. - HS nhóm khác nhận xét. a) Dòng sông. 8 GV chốt HĐ 2: BT2 - Gọi HS đọc bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét, chốt ý: + So sánh nghĩa của từ sông với sông Cửu Long Sông: tên của những dòng nước chảy tương đối lớn. Cửu Long: tên riêng của một dòng sông + So sánh nghĩa của từ vua với vua Lê Lợi: - Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước phong kiến. - Vua Lê Lợi: tên riêng của một vị vua. HĐ 3: - Y/ c HS đọc BT3 + So sánh a với b + So sánh c với d -Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ 4: Luyện tập BT1: - Gọi HS đọc đề BT1. - GV phát phiếu khổ to cho 4 nhóm. - Y/c HS gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng. - GV nhận xét BT2: - Gọi HS đọc BT2. - Gọi HS thực thiện vào nháp. - Gọi 2 HS làm bài 2 vào bảng phụ. - GV nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò Trò chơi: Tìm danh từ chung, danh từ riêng đã viết sẵn bảng cài nhiệm vụ của HS lên chọn từ và đính lại thành b) Sông Cữu Long. c) Vua. d) Vua Lê Lơị. - HS đọc BT2. - HS thảo luận . - HS trình bày kết qua.û - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc BT3: nhìn vào chữ trên bảng GV viết nhận xét nêu miệng. - Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn không viết hoa ( sông) - Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể viết hoa( Cửu Long) - Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến ( vua) không viết hoa - Tên riêng của một vị vua cụ thể( Lê Lợi) viết hoa. - HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS nhận phiếu. - HS thực hiện theo nhóm( 4 nhóm) - HS đính k.q lên bảng. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS thực hiện. - HS nhận xét bài làm ở bảng phu.ï - HS nhận xét. 9 2 cột như sau: Danh từ chung - Danh từ riêng - GV nhật xét tiết hoc. - Về nhà học bài và viết vào vở : 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh. - HS đại diện nhóm thực hiện ( 2 nhóm). - HS lắng nghe. Chính taÛ (nghe – viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngã I. Mục đích yêu cầu 1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng truyện ngắn: “Người viết truyện thật thà.” 2- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. 3- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã. II. Đồ dùng dạy – học - Sổ tay chính tả ( hoặc VBT) - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho một vài Hs sửa lỗi (BT2), giúp Gv nhận xét ( trực quan) trước lớp – BT(2): Viết sai Sửa lại cho đúng là … … - Một vài trang từ điển phô tô để hs làm bài tập 3 - Một số tờ phiếu khổ to viết n/dung BT3a hay 3b đủ phát cho các nhóm thi tìm từ láy. III. Các hoạt động dạy – học HĐ +ND HOẠT ĐỘNG CUÍA GIẠO VIÃN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ 1 KTBC (Khoảng 3’) 1/ KTBC Gv kiểm tra2 hs. Gv đọc cho học sinh viết: + Từ:rối ren, xén lá, kén chọn, leng keng. - Gv nhận xét + cho điểm 2 hs viết trên bảng lớp.Hs còn lại viết vào bảng con 10