MỤC LỤC
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”. Sau đó chúng ta sẽ luyện tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (s/x), có (thanh hỏi/thanh ngã).
- Thế nào được gọi là từ láy ?( phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau, gọi là từ láy). Cả lớp và Gv nhận xét, Bình chọn nhóm thắng cuộc (Đúng/ nhiề từ láy).
Hỏi trung bình mổi ngày kho đó nhận được bao nhiêu tấn hàng ?. -Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 4, 5 được 1 điểm. III/ C ác hoạt động dạy học. - Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa củacâuchuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 3/ Bài mới: GV kiểm tra sự chuẩn bị truyện của HS. - Những đức tính : trung thực, tự trọng, không tham lam,… của con người đều rất đáng quý. Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ hấp dẫn. Hướng dẫn kể chuyện. Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng được nghe ,được đọc. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng?. + Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?. - Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta những lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người. - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng lên bảng. + Trả lời các câu hỏi của bạn hoạc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. - Học sinh lắng nghe. + Tự trọng và tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá , không để ai coi thường mình. Thi kể chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Khi HS kể GV ghi tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời / đặt câu hỏi của từng học lên bảng. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc thêm truyện. Chuẩn bị bài: Lời ước dưới trăng. cùng kể chuyện , nhận xét, bổ sung cho nhau. - HS kể , HS khác lắng nghe để hỏi lại hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp. - Nhận xét bạn kể. MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN. Kể tên các cách bảo quản thức ăn. Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. Nói về những điều cần chú ýkhi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. ài cũ: Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín?. GV nhận xét ghi điểm 2/Bài mới. Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. Kể tên các cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành:. GV hướng dẫn HS quan sát các hình 24,25 SGKvà trả lời các câu hỏi. Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình. 2 HS trả lời HS khác nhận xét. HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. HS đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. hình Cách bảo quản. GV - Theo bạn,vì sao những cách làm trên lại giữ thức ăn được lâu hơn?. - Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào ? nêu ví dụ. - Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - GV giảng:các loại thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng,đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển.vì vậy chúng rất dễ bị hư, ôi,thiu.vậy muối bảo quản thức ăn lâu chúng ta phải làm thế nào?. - Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?. Kết luận: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. GV cho HS làm phiếu :. - Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây,cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?. b) Ướp muối ,ngâm nước mắm;. e) Cô đặc có đường. -GV đọc những đoạn thư của một số HS trong lớp ( hoặc sưu tầm được) -HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết thư đạt điểm cao và những HS đã tham gia chửa bài tốt trong giờ học. Nhắc HS hoàn thiện lá thư, dán tem gửi cho người thân hoặc gửi báo tường của trường, báo thiếu nhi, báo địa phương ( với những lá thư viết theo đề tài thích hợp ).
- GV nhận xét và chỉ tiếp vào vị trí các vùng cao nguyên ở Tây Nguyên .Hôm nay cô trò ta tìm hiểu về các cao nguyên ở:” Tây Nguyên “ (ghi bảng). * Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. - GVnói tiếp :Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Cho HS quan sát lược đồ SGK ,đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam .?. - Gọi HS lên bảng chỉ trên lược đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ? - Dựa vào dữ liệu ở SGK ,mục rồi xếp thứ tự các cao nguyên từ thấp đến cao ?. - Cho HS đọc chú giải trên lược đồ HOẠT ĐỘNG 2:. *Nhận xét về đặc điểm của cao nguyên. - Phát cho mỗi nhóm ,một số tranh,ảnh tư liệu về 1 cao nguyên. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên mà nhóm mình có. + Cao nguyên Đắc Lăc là cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên ,bề mặt khá bằng phẳng ,nhiểu sông suối,đồng cỏ .Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhât,đông dân nhất ở TN. Cao nguyên Kon Tum là 1 cao nguyên rộng lớn .Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng ,thực vật chủ yếu là cỏ. + Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba-dan dày,tuy không phì nhiêu như ở cao nguyên Dăc Lăc Mùa khô vẫn có mưa nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. - Trung du Bắc Bộ. - Vùng đồi có đỉnh tròn,sườn thoải. - HS xung phong lên chỉvị trí Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang. -HS nhắc lại tựa bài. -Hoạt động cả lớp. -HS đọc tên các cao nguyên. - HS lên chỉ trên lược đồ các cao nguyên. - HS đọc bảng dữ liệu xếp từ thấp đến cao…. - HS đọc chú giải. - Hoạt động nhóm ,thảo luận ,đại diện các nhóm trình bày. + Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp ,nhiều núi cao ,thung lũng sâu,sông ,suối có nhiều thác ghềnh .có khí hậu mát quanh năm. * Khí hậu Tây Nguyên. + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng năm nào ? Mùa khô vào những tháng nào?. 4 -Củng cố :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở TN. -Hoạt động cá nhân. PHềNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu:. - Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì?. GV nhận xét. Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất. dinh dưỡng Mục tiêu:. - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương,suy dinh dưỡngvà người bi bệnh bướu cổ. - Nêu được nguyên nhân gây ra bệng kể trên. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. GV kết luận;. - Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.nếu thiếu vi ta-min D sẽ bị còi xương. - Nếu thiếu I ốt cơ thể phát triển chậm,kém thông minh,dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổcác em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?. - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng. GV Kết luận;. - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:. - Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi ta min A - Bệnh phù do thiếu vi ta min B. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.các nhóm khác bổ sung. HS quan sát hình 3 SGK thảo luận nhóm đôi theo tranh. Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Trò chơi thi kể tên một số bệnh. - Kết thúc trò chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc:. + Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng?. + làm thể nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay khộng?. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ăn uống đủ chất. HS chơi trò chơi. HS trả lời. -Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường. …Cần theo dừi thường xuyờn cho trẻ .Nếu thấy 2-3 tháng liền không tăng cân phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân). 1 .Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
-Hai HS dựa vào tranh, thi kể lại cốt truỵên Ba lưỡi rìu ( các em có thể thêm những từ ngữ của mình nhưng không nói quá chi tiết vì đây mới là cốt truyện). -GV nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - GV lưu ý : Để phát triển ý ghi dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vầt thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. +Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo gợi ý a và b. +HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, kết luận và dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi:. Ngoại hình nhân vật:. -Cả lớp quan sát, đọc thầm. +Hai nhân vật. +Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà trung thực qua những lưỡi rìu. - Hai HS thi kể trước lớp. -Cả lớp thực hiện -Nhiều HS nêu. -Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông). - Một vài HS kể toàn truyện (liên kết các đoạn) - GV nhận xét tuyên dương. Củng cố dặn dò:. - GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học:. +Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện. +Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hoá hành đọng lời nói, ngoại hình của nhân vật. + Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS xây dựng tốt đoạn văn. Dặn về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. -Chàng buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. -Chàng tiều phu nghèo ở trần, quấn khăn mỏ rìu).
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xét bài làm của bạn. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau.