1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh8 (tuan 14-19)

16 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Hình học 8 Trang 56 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC & DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 27: §1 ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐỀU Ngày dạy: 19/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.Biết cách tính tổng số đo các góc trong của một đa giác . - Kĩ năng: Vẽ được và nhận biết đa giác lồi,đa giác đều.Biết vẽ được trục đối xứng ,tâm đối xứng của một đa giác đều. - Thái độ: Rèn được tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước, êke, compa ;SGK; thước thẳng; phấn màu. 2.)Học sinh: Dụng cụ đo,vẽ đoạn thẳng ,góc.n tập khái niệm tứ giác lồi ,tứ giác. 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Ho ạt động 1: giới thiệu chương (5’) GV: sau khi đã học tam giác(L6,7) và tứ giác(đầu L8), vậy tam giác và tứ giác được gọi chung là gì?các em học chương đa giác. Ở chương này các em sẽ được học các nội dung sau: khái niệm đa giác, đa giác lồi,đa giác đều; diện tích các hình chữ nhật, tam giác,hình thang,hình thoi và diện tích đa giác. Hoạt động 2: (Hình thành khái niệm đa giác lồi)(15’) -KT: Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi - KN: Vẽ được và nhận biết đa giác lồi,đa giác Yêu cầu học sinh xem hình vẽ bên, nêu được những điểm giống nhau cơ bản (như đã có giữa tam giác và tứ giác ) của những hình, trong những hình vẽ trên. HS: Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín ,trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. GV: Từ những nhận xét của học sinh ,giáo viên hình thành khái niệm đa giác. GV: cho HS làm bài tập ?1(SGK) GV:Tương tự khái niệm tứ giác lồi,tìm trong hình vẽ trên những đa giác lồi ?. HS: làm GV: Bổ sung ,sửa chữa sau đó trình bày đònh nghóa đa giác lồi? HS đònh nghóa *củng cố : (Rèn luyện thao tác tư duy của học sinh) GV:cho học sinh làm ?3 1. Khái niệm đa giác: Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD,DE,EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. *AB,BC,… được gọi là cạnh của đa giác. *A,B,C,… gọi là đỉnh của đa giác. * Đònh nghóa đa giác lồi: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 57 Hoạt động 3: Đa giác đều (15’) -KT: Học sinh nắm được khái niệm đa giác đều - KN: Vẽ được và nhận biết đa giác đều .Biết vẽ được trục đối xứng ,tâm đối xứng của một đa giác đều. GV: Đònh nghóa tam giác đều? HS trả lời câu hỏi về tam giác đều GV:Tương tự như vậy ,trong những tứ giác đã học ,tứ giác nào có thể xem là tứ giác đều? HS: Bằng phép tương tự trả lời câu hỏi về tứ giác đều. GV: Đònh nghóa đa giác đều. GV:Yêu cầu học sinh vẽ các đa giác đều có trong SGK HS: * Vẽ tam ,tứ ,ngũ ,lục giác đều vào vở. GV:Hãy vẽ trục đối xứng ,tâm đối xứng của các hình trên.([? 4]) HS: *Vẽ trục đối xứng,tâm đối xứng. * củng cố(đa giác đều): GV:Yêu cầu học sinh cho ví dụ -Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đều? -Đa giác có tất cả các góc bằng nhau nhưng không đều? Học sinh suy nghó rồi cho ví dụ (2HS) Học sinh hoạt động theo nhóm . Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài tập 4: (SGK) GV cho học sinh hoạt động theo nhóm. GV:Nhận xét cho điểm tốt từng nhóm.Hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động 4:Hướng dẫn tự học(10’) • Bài vừa học: - Nắm được các mục tiêu đã đưa ra ở đầu bài. - Làm BT Bài 3: (SGK) Bài 5: (SGK).Từ bài tập này ,HS lí luận , giải thích cách vẽ một đa giác đều có n cạnh. • Bài sắp học: Diện tích hình chữ nhật Đọc trước bài và tìm hiểu công thức tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông,tam giác vuông. chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. Chú ý: Nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi. 2.Đa giác đều: Đònh nghóa: (SGK) Đa giác đều ⇔ + Đa giác. +Các cạnh bằng nhau. + Các góc bằng nhau. Tam giác đều.Tứ giác đều Bài tập 4: (SGK) GV: Treo bảng phụ. D. Rút kinh nghiệm: GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 58 TIẾT 28: §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Ngày dạy: 19/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông,tam giác vuông. Hiểu rõ rằng: Để chứng minh các công thức tính diện tích trên,cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. - Kĩ năng: Rèn kó năng vận dụng các công thức đã học,các tính chất về diện tích để giải toán - Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của toán học B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước,.: Bảng vẽ hình 121 (SGK) ở bảng phụ. 2.)Học sinh: Gi 6 4 2 -10 -5 E D C B A ấy kẽ ô vuông, thước. 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (n tập , chuẩn bò tìm kiến thức mới )(8’) -KT: khái niệm diện tích đa giác, 3 tính chất của diện tích đa giác -KN: vận dụng để tìm công thức tính diện tích các hình và giải toán. GV: a. Nếu xem một ô vuông là một đơn vò diện tích ,thì diên tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vò diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình này? b. Vì sao nói diện tích hình D gấp 3 lần diện tích hình C? c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình E (HS trả lời trên phiếu học tập) GV:Từ nhận xét trên rút ra nhận xét gì về: -Thế nào là diện tích của một đa giác? -Quan hệ giữa diện tích của một đa giác với một số thực? Học sinh phát biểu những suy nghó của mình về những vấn đề mà giáo viên nêu. GV giới thiệu3 tính chất cơ bản của diện tích đa giác Hoạt động 2: (Tìm công thức tính diện tích hình chữ nhật) (10’) -KT: nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật. -KN: Rèn kó năng vận dụng công thức,các tính chất về diện tích để giải toán GV:Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vò dài và 2 đơn vò dài.thì diện tích của HCN trên là ? Vì sao?Tổng quát nếu HCN có hai kích thước là a,b. Diện tích hình chữ nhật là? 1/ Khái niệm diện tích đa giác: (SGK) Chú ý: -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó . -Mỗi đa giác có diện tích xác đònh .Diện tích đa giác là một số dương. *Tính chất diện tích đa giác Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1(đơn vò dài) làm đơn vò đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1(đơn vò GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 59 HS: Trả lời trên phiếu học tập cả hai nội dung Hoạt động3: Tìm công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông(10’) -KT: nắm được công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông KN: Rèn kó năng vận dụng công thức,các tính chất về diện tích để giải toán GV:Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật ,hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông ,diện tích tam giác vuông.Trên cơ sở mối liên hệ giữa hình chữ nhật với hình vuông . hình chữ nhật với hình tam giác . HS: Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau nên: S=a 2 -Diện tích tam giác vuông bằng nửa diện tích HCN tương ứng. GV: Khi chứng minh diện tích tam giác vuông có công thức S= 2 1 a.b .Ba tính chất của diện tích đa giác đã vận dụng như thế nào? -Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. -Hai tam giác không có điểm trong chung ,tổng diện tích của hai tam giác bằng diện tích của HCN Hoạt động 4: Củng cố(10’) -KT: nắm được công thức tính diện tíchHCN,hình vuông,tam giác vuông -KN: Rèn kó năng vận dụng công thức,các tính chất về diện tích để giải toán BT6/118.Diện tích của HCN thay đổi như thế nào: a) Chiều dài tăng 2 lần,chiều rộng không đổi? b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần. c) Chiều dài tăng 4 lần,chiều rông giảm 4 lần Học sinh hoạt động cá nhân. S cũ =a.b;S mới =(2a).b =2.(a.b)=2S cũ Bài tập 2:Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5 cm , cạnh góc vuông thứ nhất bằng 4cm.Tìm diện tích tam giác vuông đó? Hoạt đông 5: Hướng dẫn tự học(7’) • Bài vừa học: nắm công thức tính diện tích các hình đã học, làm BT7,8( SGK) • Bài sắp học: Luyện tập Làm BT9,14; diện tích ) Kí hiệu diện tích đa giác ABCDE là :S ABCD 2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó . S=a.b b a D C B A (a,b có cùng đơn vò đo) 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: *Diện tích hình vuông: a a D C B A S=a 2 *Diện tích tam giác vuông: S= 2 1 a.b b a Bài tập: Từ giả thiết suy ra EF 2 =FG 2 – EG 2 =25-16 EF 2 =9 .Suy ra EF=3 (cm) Vậy diện tích tam giác EFG là: (3.4):2=6(cm 2 ) D. Rút kinh nghiệm: GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo 5cm 4cm G F E Giáo án Hình học 8 Trang 60 Tu ần 15: TIẾT 29: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 26/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác ,những công thức tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông,tam giác vuông. -Rèn luyện kó năng phân tích,kó năng tính toán tìm diện tích hình chữ nhật,hình vuông , tam giác vuông. -Rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy,phân tích,tổng hợp. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước,SGK.: 2.)Học sinh: Làm các bài tập giáo viên đã hướng dẫn về nhà. 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: KT: tính chất diện tích đa giác. KN: tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông,tam giác vuông. Tính diện tích các hình dưới đây , một ô vuông là một đơn vò diện tích. 4 2 Hoạt động 2: :(Luyện tập) KT: những tính chất diện tích đa giác ,những công thức tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông,tam giác vuông. KN: tính toán tìm diện tích hình chữ nhật,hình vuông , tam giác vuông. a/Bài 9/119:(SGK) Giáo viên cho học sinh làm bài trên phiếu học tập. HS hoạt động cá nhân. Phương pháp 1: S ADE =(12.x):2; S ABCD =12.12 S ADE = 3 1 S ABCD Suy ra : 6x = 3 1 .144 suy ra x=48:6 =8 (cm) b/ Luyện tập chứng minh GV: Yêu cầu học sinh giải được bằng hai cách. S ADE = 3 1 S ABCD nghóa là so với S ADE Mà hai tam giác này đã có chung? Suy ra? Bài 9: (SGK) 12cm x E D C B A ABCD là hình vuông,tìm x sao cho diện tích tam giác ADE bằng 3 1 diện tích hình vuông ABCD ? GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 61 Phương pháp 2. S ADE = 3 1 S ABCD = 3 2 S ADE Mà đường cao AD chung, suy ra AE = 3 2 AB = 3 2 .12=8(cm) * cho HS làm BT 14 Hoạt động 3:(Luyện tập ghép hình) KT: những tính chất diện tích đa giác. KN: ghép hình Bài 11: (SGK) GV: Phát cho mỗi nhóm hai tam giác vuông bằng nhau , ghép hai tam giác đó để tạo thành: a)Một tam giác cân. b)Một hình chữ nhật. c)Một hình bình hành. Nhận xét gì các hình đã ghép được ?Cơ sở để so sánh ? Học sinh làm việc theo nhóm ,sau đó học sinh trình bày các cách ghép hình của nhóm mình, các nhóm khác góp ý,GV nhận xét kết luận. BT 13: Hãy sử dụng phương pháp ghép hình và tính chất diện tích ,chứng minh hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích . GV: Gợi ý ghép hai hình chữ nhật EFBK và EGDH với những tam giác nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích? Học sinh quan sát hình vẽ , suy nghó cách ghép hai hình chữ nhật đã cho với các hình có diện tích bằng nhau để có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích một cách dễ dàng. Hoạt động 4: (Củng cố) kết hợp Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học • Bài vừa học: HD BT 10( Dựa vào diện tích ,vận dụng công thức của đònh lí Pi-ta –go) c b a C B A Bài tập về nhà: 15 (SGK) Chú ý: (a+b) 2 ≥ 4a.b * Bài sắp học: ôn tập HK1 - Ôn lại các nội dung đã học từ đầu năm.( đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; công thức tính diện tích các hình) Bài tập 11: (SGK) a) b) c) Bài tập 13: (SGK) K H G F D C B A E S EFBK +S EKC +S AFE =S ABC S EHDG +S EGC +S AHE =S ADC Mà S ADC =S ABC = 2 1 S ABCD (đpcm). Bài 10: (SGK) B G F E D A C H I a 2 : Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. b 2 ,c 2 :Diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông. Mà theo đònh lí Pi-ta-go : a 2 =b 2 + c 2 (đpcm) GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 62 TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy: 26/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Hệ thống hóa các kiến thức hình học đã học chương I,chương II. - Rèn luyện kó năng vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác -Tính thành thạo diện tích các hình,ứng dụng vào thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước,SGK, eke: 2.)Học sinh: Các câu hỏi, bài tập giáo viên đã cho. 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra và ôn tập lý thuyết: KT: Hệ thống hóa các kiến thức hình học đã học chương I, chương II. KN:Rèn luyện kó năng vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác HS1: - Đònh nghóa hình vuông - Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4cm - Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông - Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích? HS 2:Nêu công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, tam giác? GV đưa bài tập sau lên bảng phụ Xét xem các câu sau đúng hay sai: 1/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành. 2/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song. 4/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 5/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 6/ Tam giác đều là một đa giác đều. 7/ Hình thoi là một đa giác đều. 8/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông. 9/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. Cho HS thực hiện các câu hỏi HS3: a) viết công thức tính tổng số đo các góc của đa giác n cạnh p dụng: Tính tổng số đo các góc trong ,đa giác 12 cạnh. b) Đònh nghóa đa giác đều.Viết công thức tính số đo 1 góc đa giác đều n cạnh . Hoạt động 2: Làm BT A. lí thuyết: Câu 1: a) Học sinh vẽ. b) Dựa vào dấu hiệu nhận biết. Câu 2: Câu 3: a) (n-2).180 0 Với n=12 ta có: (12-2).180 0 =1800 0 b) ( ) n n 0 180.2− GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 63 KT: Hệ thống hóa các kiến thức hình học đã học chương I, chương II. KN:Rèn luyện kó năng vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập sau: Cho hình bình hành MNPQ có MN=2 MQ và 0 ˆ M 120= . Gọi I; K lần lượt là trung điểm của MN và PQvà A là điểm đối xứng của Q qua M. a/ Tứ giác MIKQ là hình gì ? Vì sao? b/ Chứng minh tam giác AMI là tam giác đều. c/ Chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhât. d/ Cho AI = 4cm. Tính diện tích của hình chữ nhật AMPN. ? Hãy vẽ hình ghi giả thiết kết luận của bài HS: [?] Tứ giác MIKQ là hình gì ? Vì sao? TL: Tứ giác MIKQ là hình thoi Vì MI//QK và MI =QK nên MIKQ là hbh Mà MQ = MI ( = MN/2) nên MIKQ là hình thoi. [ ?] Hãy chứng minh ∆ AMI là tam giác đều. HS: GV: gợi ý hs chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhật: [?] tứ giác AMPN là hình bình hành không? Vì sao? [ ?] Hình bình hành cần thêm điều kiện gì là hình chữ nhật? [ ?] HS lên bảng trình bày Cả lớp chú ý và nhận xét [? ] Hãy tính diện tích của hình chữ nhật AMPN ? GV: Gợi ý [ ?] Cạnh AM = ? TL: AM = 4cm (vì ∆ AMI là tam giác đều nên AM = AI ) [?] Nêu cách tính cạnh MP HS: p dụng đònh lí Pitago trong tam giác vuông QMP biết 2 cạnh góc vuông MQ = 4cm, QP = 8cm [? ]Vậy diện tích của hình chữ nhật AMPN bằng ? HS: lên bảng trình bày.Cả lớp chú ý và nhận xét GV : nhận xét và điều chỉnh sai sót trong quá trình làm bài tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học * Bài vừa học: ôn lại các kiến thức đã học. Làm BT 87;88 trang 69 (SBT).151 trang 75 (SBT) * Bài sắp học: Xem lại các bài tập đã giải ở lớp tiết sau ôn tập học kì I(tt). Tứ giác MIKQ là hình thoi vì: MIKQ có MI//QK và MI =QK là hình bình hành. Có MQ = MI ( = MN/2) nên MIKQ là hình thoi. b/ ∆ AMI là tam giác đều. Ta có AM = MQ => AM = MI => ∆ AMI cân tại M. Ta có góc AMI = 180 0 – góc QMN = 180 0 – 120 0 = 60 0 Vậy ∆ AMI là tam giác đều. c/ Xét tứ giác AMPN có AM//PN và AM = PN nên AMPN là hình bình hành mà góc A bằng 90 0 (vì AI = ½ MN nên ∆ MAN vuông tại A) Vậy AMPN là hình chữ nhật D. Rút kinh nghiệm: GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo gt kl MNPQ là hình bình hành MN=2MQ; ; MI=IN;KQ=KP;AM=MQ AI = 4cm a/Tứ giác MIKQ là hình gì ? Vì sao? b/AMI là tam giác đều. c/ AMPN là hình chữ nhât. d/ Tính diện tích của hình chữ nhật AMPN Giáo án Hình học 8 Trang 64 Tuần 16: TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I(tt) Ngày dạy: 3/12/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Hệ thống hóa các kiến thức hình học đã học chương I,chương II. - Rèn luyện kó năng vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác -Tính thành thạo diện tích các hình,ứng dụng vào thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước,SGK, eke: 2.)Học sinh: Các câu hỏi, bài tập giáo viên đã cho. 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề; vấn đáp 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: giải BT 1(15’) -KT: dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Công thức tính diện tích hình chữ nhật. -KN: vẽ hình,chứng minh, trình bày bài. Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có BC = 2AB =2a .Ở phía ngoài tam giác vẽ hai tam giác đều ABF và ACG ,vẽ đường cao FH của tam giác AFB và đường cao GK của tam giác ACG.Hai đường cao FH và CK cắt nhau tại E . a) Chứng minh:AHEK là hình chữ nhật . b) Tính diện tích tứ giác AEBF . Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết ,kết luận,tự chứng minh. Hoạt động 2: giải BT 2(15’) -KT: tính chất hình chữ nhật., tam giác vuông -KN: vẽ hình,chứng minh, trình bày bài. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông ở A ,đường cao AH .Gọi D,E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẽ từ H đến AB;AC . a) Chứng minh AH=DE b) Gọi I là trung điểm của HB , K là trung điểm HC . Chứng minh rằng DI // EK. Học sinh vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận, chứng minh,giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 1: K H G E F C B A Bài tập 2: O 2 1 2 1 K I H E D C B A a) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật do đó : AH=DE b) Gọi O là giao điểm của AH và DE . ADHE là hình chữ nhật .suy ra OH=OE ⇒ 11 ˆˆ HE = (1) ∆ EHC vuông có EK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ⇒ HK=EK ⇒ 22 ˆˆ HE = (2) Từ (1) và (2) suy ra 0 2121 90 ˆ ˆˆˆˆ == +=+ CHA HHEE GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 65 Ho ạt động 3: củng cố(10’) KT: Hệ thống hóa các kiến thức hình học đã học chương I, chương II. KN:Rèn luyện kó năng vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác Cho HS làm BT: Cho tam giác ABC. Gọi D,M,E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,CA. a) CMR: tứ giác ADME là hình bình hành. b) Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? d) Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài AM. HS vẽ hình, ghi GT, KL, Lần lượt làm các câu theo sự HD của GV Bài tập về nhà(5’) * Bài vừa học: 87;88 trang 69 (SBT);151 trang 75 (SBT) * Bài sắp học:Xem lại các bài tập đã giải ở lớp tiết sau kiểm tra học kì I. Do đó : 0 90 ˆ =KED Tương tự IDE ˆ =90 0 Suy ra DI // EK. BT3. M E D A B C a) ta có: EA=EC (gt); MB=MC(gt); suy ra EM làđường trung bình của ∆ ABC suy ra: EM//AB và EM=AB:2 hay EM// AD và EM =AD ( vì DA=DB+AB:2(gt)) vậy tứ giác ADME là hình bình hành b) tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình thoi. c)Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. d) Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB=6cm, AC=8cm. suy ra … AM. D.Rút kinh nghiệm: GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo

Ngày đăng: 21/04/2015, 03:00

Xem thêm

w