1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thái động mạch vành trên chụp mạch số hóa xóa nền ở bệnh nhân tổn thương động mạch vành

90 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠ NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN CHỤP MẠCH SỐ HĨA XÓA NỀN Ở BỆNH NHÂN TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Chuyên ngành : Giải phẫu người Mã số : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Xn Khoa TS Đỗ Hồng Dương HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, BM Giải phẫu người - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cám ơn PGS.TS Trần Sinh Vƣơng, thầy cô Bộ Giải phẫu người - Trường Đại học Y Hà Nơi, thầy hội đồng bảo đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn trưởng thành đường nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Xuân Khoa, TS Đỗ Hồng Dƣơng- người thầy hết lòng dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện giúp đỡ sống công việc Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sĩ Trung tâm Can thiệp Tim mạch tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp Bộ môn Giải Phẫu người - trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Tôi vô biết ơn người thân gia đình, bạn bè thân thiết, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp đỡ đồng hành sống, trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thơ, học viên Cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu người, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: PGS.TS Ngô Xuân Khoa TS Đỗ Hồng Dương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2019 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Thơ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân ĐM Động mạch DSA Chụp mạch số hóa xóa (Digital subtraction angiography) ĐMC Động mạch chủ ĐMV Động mạch vành LAD Động mạch vành trái (Left anterior desceding) LCx Động mạch mũ (Left circumflex artery) LM Thân chung ĐM vành trái M Nhánh bờ nhọn NC Nghiên cứu PCA Chụp động mạch vành qua da PCI Can thiệp động mạch vành qua da PDA Động mạch gian thất sau ( posterior descending artery) OM Nhánh bờ tù RCA Động mạch vành phải (Right Cornary Artery) TB Trung bình THBH Tuần hồn bàng hệ THBHMV Tuần hoàn bàng hệ động mạch vành MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu động mạch vành 1.1.1 Quan điểm phân chia ĐMV 1.1.2 Nguyên ủy động mạch vành 1.1.3 Phân chia ĐMV theo nhà lâm sàng tim mạch ngoại khoa 1.1.4 Vòng nối động mạch vành 1.1.5 Sự ưu ĐMV 1.2 Kỹ thuật can thiệp mạch vành qua da 10 1.2.1 Đậm độ thuốc cản quang lòng mạch 10 1.2.2 Hướng quan sát nhánh mạch 10 1.3 Tổn thương ba thân ĐMV 15 1.3.1 Định nghĩa 15 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương ba thân mạch vành qua chụp mạch vành qua da 15 1.3.3 Vị trí tổn thương thân ĐMV 16 1.4 Tuần hoàn bàng hệ 17 1.4.1 Sự phát triển tuần hoàn bàng hệ 18 1.4.2 Điều kiện để phát triển THBHMV 18 1.4.3 Sự tạo mạch phát triển mạch 19 1.5 Đặc điểm hình thái THBHMV 22 1.5.1 Các đường THBHMV thường gặp bị tắc động mạch gian thất trước 22 1.5.2 Các đường THBHMV thường gặp tắc động mạch mũ 23 1.5.3 Các đường THBHMV tắc động mạch vành phải 23 1.6 Đánh giá phân số tống máu thất trái siêu âm 2D phương pháp Simpson 24 1.7 Các nghiên cứu giới Việt Nam bệnh tổn thương ba thân động mạch vành 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Quá trình thực kỹ thuật 28 2.2.3 Xử lý số liệu 31 2.2.4 Biện pháp khống chế sai số 32 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 34 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 34 3.2 Đặc điểm giải phẫu ĐMV BN tổn thương thân 35 3.2.1 Khả ảnh đoạn ĐMV phải 35 3.2.2 Khả ảnh đoạn ĐMV trái 35 3.2.3 Chiều dài đoạn ĐMV phải 36 3.2.4 Chiều dài đoạn ĐMV trái 36 3.2.5 Đường kính đoạn ĐMV theo tuổi 37 3.2.6 Khả ảnh nhánh chéo, nhánh bờ tù 38 3.2.7 Đường kính nhánh chéo,nhánh bờ tù 39 3.2.8 Góc tách nhánh chéo, nhánh bờ tù so với nhánh mạch 40 3.2.9 Góc tách nhánh ĐM vành trái 41 3.3 Đặc điểm THBH BN nghiên cứu 42 3.3.1 Vị trí tổn thương động mạch vành nhóm nghiên cứu 42 3.3.2 Phân bố mức độ THBHMV mẫu nghiên cứu 43 3.3.3 Phân bố bệnh nhân có THBHMV theo động mạch vành thủ phạm 44 3.3.4 Các kiểu THBHĐMV động mạch thủ phạm động mạch gian thất trước 45 3.3.5 Kiểu THBHĐMV ĐM thủ phạm động mạch mũ 46 3.3.6 Kiểu THBHĐMV động mạch thủ phạm động mạch vành phải 46 3.4 Mối quan hệ mức THBH ĐMV chức tâm thu thất trái 47 3.4.1 Chức thất trái trung bình nhóm 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 4.2 Đặc điểm giải phẫu ĐMV 50 4.2.1 Khả ảnh đoạn, nhánh động mạch vành 50 4.2.2 Khả ảnh đoạn, nhánh ĐMV trái 53 4.2.3 Đường kính đoạn ĐMV 56 4.2.4 Góc tách nhánh mạch 56 4.3 Đặc điểm THBH BN nghiên cứu 59 4.3.1 Vị trí tổn thương động mạch vành 59 4.3.2 Phân bố mức độ tuần hoàn bàng hệ BN nghiên cứu 60 4.3.3 Về đặc điểm hình thái tuần hoàn bàng hệ động mạch vành 60 4.3.4 Chức thất trái 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.2 Khả ảnh đoạn ĐMV phải 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ ảnh đoạn nhánh phân giác ĐMV trái 35 Bảng 3.4 Chiều dài đoạn ĐMV phải 36 Bảng 3.5 Chiều dài đoạn ĐMV trái 36 Bảng 3.6 Đường kính đoạn ĐMV theo tuổi 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ ảnh nhánh 38 Bảng 3.8 Đường kính nhánh chéo, nhánh bờ tù 39 Bảng 3.9 Góc tách nhánh chéo, nhánh bờ tù 40 Bảng 3.10 Góc tách nhánh ĐMV trái 41 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương động mạch vành 42 Bảng 3.12 Phân bố mức độ THBH mạch vành theo ĐMV thủ phạm 44 Bảng 3.13 Chức tâm thu thất trái trung bình 47 Bảng 3.14 Đặc điểm phân suất tống máu thất trái nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.15 Phân suất tống máu thất trái < 50 % nhóm 48 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ gặp kiểu THBHMV với nghiên cứu David C cộng 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ tuần hoàn bàng hệ 43 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn kiểu THBHMV ĐM thủ phạm ĐM gian thất trước 45 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn kiểu THBHMV tắc ĐMM 46 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn kiểu THBHMV động mạch vành thủ phạm ĐMV phải 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nhánh ĐMV Hình 1.2 Sơ đồ vòng nối ĐMV Hình 1.3 Mơ tư chụp 11 Hình 1.4 Hướng ảnh rõ đoạn thân chung nhánh 12 Hình 1.5 Tư quan sát ĐM gian thất trước 12 Hình 1.6 Tư quan sát ĐM mũ LAD-động mạch gian thất trước, S-nhánh vách, D1, D2-nhánh chéo 1,2 LCx-động mạch mũ OM1, OM2 nhánh bờ tù 1,2 13 Hình 1.7 Tư quan sát ĐMV phải CB-nhánh nón, SANA-nhánh nút xoang, PDA-nhánh gian thấtsau, AVNA-nhánh nút nhĩ thất, M1,M2-nhánh bờ 14 Hình 1.8 Tư quan sát đoạn gần ĐMV phải CB-nhánh nón, SANA-nhánh nút xoang, PDA-nhánh gian thất sau, AVNA-nhánh nút nhĩ thất, M1,M2-nhánh bờ 14 Hình 1.9 Các đường THBHMV bị tắc động mạch gian thất trước 22 Hình 1.10 Các đường THBHMV tắc động mạch mũ 23 Hình 1.11 Các đường THBHMV tắc động mạch vành phải 23 Hình 1.12 Hình ảnh siêu âm tim 25 Hình 3.1 Góc LCx – OM 41 Hình 3.2 Góc thân chung nhánh 42 Hình 3.3 THBHMV kiểu F 45 Hình 3.4 THBHMV kiểu A 47 Hình 4.1 Khả ảnh ĐMV phải 51 65 4.3.4 Chức thất trái Suy tim biến chứng thường gặp bệnh nhân tổn thương thân ĐMV, nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh nhân nhồi máu tim cấp Trong nghiên cứu cho kết quả: phân suất tống máu thất trái trung bình bệnh nhân khơng có tuần hồn bàng hệ 63.78 ± 11.23%, cao số bệnh nhân có tuần hồn bàng hệ tốt 58.94 ± 14.67%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết khác với kết nghiên cứu Elsman cộng năm 2004 (43 ± 11% 46 ± 9%) [81] Trong nghiên cứu Cheol Whan Lee cộng [82] nghiên cứu 76 bệnh nhân có THBHMV cho kết phân suất tống máu thất trái nhóm có tuần hồn bàng hệ tốt cao nhóm có tuần hồn bàng hệ nghèo nàn 52.8 ± 8.3% so với 45.9 ± 9%, p < 0,01 Điều giải thích đối tượng bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân tổn thương thân ĐMV mức độ hẹp có ý nghĩa khác Những bệnh nhân có tuần hồn bàng hệ có ĐMV bị hẹp 90% tắc hoàn tồn, làm giảm phân suất tống máu thất trái Khi chia phân suất tống máu thất trái thành nhóm nhỏ thu kết quả: nhóm khơng có tuần hồn bàng hệ có tỷ lệ bệnh nhân có EF < 40% 0% thấp 11.1 nhóm có tuần hồn bàng hệ Kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu Kurtul cộng năm 2017 [45] Phân tích hồi quy logistic cho ta kết bệnh nhân có tuần hồn bàng hệ nghèo nàn có khả gặp EF < 40 cao 1,2 lần bệnh nhân có tuần hoàn bàng hệ tốt với 95% CI [0,5 – 12.6] Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Hoàng Văn cộng năm 2006 [61], Elsman cộng năm 2004 [81] Kết OR = 2.56 chúng thấp OR = 5,05 95% CI [3,3 – 7,7] nghiên cứu Kurtul cộng năm 2017 [45] 66 KẾT LUẬN Phân tích số liệu 41 file ảnh 41 BN tổn thương ba thân ĐMV chụp mạch số hóa xóa Trung tâm can thiệp Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thời gian từ 7/2018 đến 7/2019, rút số kết luận sau Khả ảnh, đoạn, nhánh động mạch vành Trên hình ảnh DSA, đoạn gần ĐMV phải, ĐM mũ, ĐM gian thất trước; thân chung ĐMV trái ĐM phân giác khơng bị tắc hồn tồn có tỷ lệ ảnh 100% Tỷ lệ xuất nhánh chéo, nhánh bờ tù 1và đạt từ 90 đến 95%, nhánh lại ảnh 7% - 60%, nhánh gần nguyên ủy tỷ lệ ảnh cao, ngược lại nhánh xa tỷ lệ giảm, nhánh chéo ảnh 14.6%, nhánh bờ tù tỷ lệ ảnh 7.3% Hình thái tuần hồn bàng hệ mạch vành Tuần hoàn bàng hệ động mạch vành quan sát phương pháp chụp mạch vành số hóa xóa Hình thái tuần hồn bàng hệ mạch vành đa dạng phụ thuộc vào động mạch thủ phạm vị trí tổn thương Khi tắc động mạch gian thất trước chủ yếu gặp tuần hồn bàng hệ kiểu F (37.5%) Còn dạng THBHMV: kiểu B, kiểu D, kiểu E không quan sát thấy nghiên cứu cùa chúng tơi Khi tắc động mạch mũ chủ yếu gặp tuần hoàn bàng hệ kiểu D (66.7%) Khi tắc động mạch vành phải chủ yếu gặp tuần hồn bàng hệ kiểu A (60%) Tuần hoàn bàng hệ động mạch vành có vai trò bảo tồn chức tâm thu thất trái 67 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu thực phân tích số lượng bệnh nhân lớn tìm nhiều kiểu tuần hồn bàng hệ có ý nghĩa tiên lượng bệnh nhân - Khi tắc động mạch vành, theo d i biến đổi tuần hoàn bàng hệ mạch vành theo thời gian có ý nghĩa q trình điều trị bệnh nhân tổn thương động mạch vành đặc biệt trường hợp hướng dẫn bệnh nhân luyện tập nhằm thúc đẩy tăng cường tuần hoàn bàng hệ tái tưới máu can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2008) Tình hình bệnh tim mạch nay, Đại hội tim mạch Đông nam Á lần thứ 17 E Guidelines (2012) The management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation 2585-2598 N L Việt (2014) Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học 20-34 Phạm Thị Hồng Thi, Nguyễn Thị Loan (2016) Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp chụp cắt lớp vi tính đa dãy (256 dãy), Hội nghị Tim mạch toànquốc S S Fujita M, Ohno A, Nakajima H, Asanoi H (1987) Importance of angina for development of collateral circulation Br Heart J, 57, 139-143 S G B G (1987) Coronary circulation on normal and pathologic heart J E Werner GS, Krack A et al (2004) Growth factors in the collateral circulation of chronic total coronary occlusions: relation to duration of occlusion and collateral function Circulation, 110, 1940-1945 M E R P Peter J Sabia, MD; Ananda R Jayaweera, PhD; M a S K Michael Ragosta, MD (1992) Functional Significance of Collateral Blood Flow in Patients With Recent Acute Myocardial Infarction Circulation, 85, 2080-2089 P M v C Seiler (2013) The coronary collateral circulation clinical relevances and therapeutic options Heart, 13, 897-898 10 W Karrowni, R N El Accaoui K Chatterjee (2013) Coronary collateral circulation: its relevance Catheter Cardiovasc Interv, 82, 915-928 11 A Kurtul v S Ozturk (2017) Prognostic value of coronary collaterals in patients with acute coronary syndromes Coronary Artery Disease, 28, 406-412 12 Brock (1916) On the Natural Faculties Edinburgh 13 M Grant (2000) Galen on Food and Diet Routledge 14 Cheitlin, DeCastro C and Callister, HA (1974) Sudden death as a complication of anomalous left coronary orign from the anterior sinus of Valsalva A not- sominor congenital anomaly Circulation vol 50, 780- 787 15 Cheitlin MD, McAllister HA, DeCastro CM (1975) Myocardial Infarction 16 Austen WG, Edwards JE, frye RL, et al (1975) A reporting system on patients evaluated for coronary artery disease Report of the Ad Hoc Committee for Grading of Coronary Artery Disease, Counci on Cardiovascular Surgery American Heart Association Circulation vol 51, 5-40 17 Raff GL1, Gallagher MJ, O’Neill WW et al (2005) 52.Diagnostic accuracy of noninvasive coronary angiography using 64-slice spiral computed tomography J Am Coll Cardiol vol.46 no 3, 552-7 18 Phạm Gia Khải cộng (2000) Bước đầu đánh giá kết phương pháp nong ĐMV bóng đặt khung giá đỡ Stent điều trị ĐMV cho 131 bệnh nhân viện tim mạch quốc gia Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, 138-149 19 Trịnh Văn Minh (2005), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tập 20 Miller S (1984) Normal angiographic anatomy and measurements Boston: Little, Brown and Company 21 Choo S.J, McRae G, Olomon J.P et al (1999) Aortic root geometry pattern of differences between leaflets and sinuses of Valsalva J Heart Valve, 407-15 22 Mc Alpin W.A (1975) Heart and Coronary Arteries New York Springer-Verlag 23 Sliver MA, Roberts (1985) Detailed anatomy of the normally functioning aortic valve in hearts of normal and increased weight Am J Cardiol vol 55, 454-61 24 Berdajs D, Lajos P, Turina M (2002) The anatomy of the aortic root, Cardiovasc Surg, 320 25 Kalpana R A (2003) Study on Principal Branches of Coronary Ateries in Human vol 52, 137-140 26 Geringer E (1951) The mural coronary artery, Am Heart J, vol 41, 359 27 Chaiman B.R, Bourassa M G, Davis K et al (1981) Angiograpphic prevalence of high-risk coronary artery disease in patient subsets (CASS) Circulation vol 64 no 2, 360-367 28 Shapiro S.M (1997) Primary pulmonary hypertension: improved longterm effects and survival with continuous intravenou s epoprostenol infusion, J Am Coll Cardiol.vol 30 no 2, 343-349 29 Cope C (1959) Technique for transseptal catheterization of the left atrium, Preliminary report J Thorac Surg vol 37 no 4, 482-486 30 Ross J Jr (1959) Transeptal left heart catheterization: a new method of left atrial puncture, Ann Surg vol 149 no 3, 395-401 31 Stephen F Mason (1962) A History of the Sciences, New York: Collier Books 32 Bhatt D.L (2002) Coronary Angiography, The text book of cacdiovascular medicine, Lipincott Williams & Wilkins Vol 2, 1635 - 50 33 Seiler C, Mario C (2008) Invasive Imaging and haemodynamics, Blackwell Publishing, The ECS Textbook of Cardiovascular Medicine, 159 - 187 34 Carlo Di Mario, Nilesh Sutaria (2005) Coronary angiography in the angioplasty in the angioplasty era, Projections with a meaning Heart Vol 91, 968-976 35 Bittl J Popma J.J (2007) Coronary Angiography and Intravascular Ultrasonography, Heart Disaese Vol 8, 465-508 36 Tsuiki K et all (1991) Significant stenosis of coronary arteries in patients with single and multiple vessel diseases without previous myocardial infarction, Circulation Vol 5, 427- 436 37 G S Reader, D H Holems, K D Jr (1988) Degree of revascularization in patiens with multivessel coronary artery disease: A report the National Heart, Lung, and Blood institute Percutantneous Transluminal coronary Angioplasty Registry Ciculation No3, 638-644 38 Masami Kosuge, Kazuo Kimura, Toshiyuki Ihikawa, Toshiaki Ebina, et al (2005) Predictors of left main or three-vessel disease in patients Who have acute coronary syndromes With non ST-segment elevation, Am J Cardiol Vol 95, 1366-1369 39 Rishi Sukhija, Kiran Yalamanchili and Wilbert S Aronow (2003).Prevalence of lef main coronary artery disease, of Three- or Four-vessel coronary artery disease, and of obtructive coronary artery disease in patients with or without peripheral artery disease undergoing coronary angiography for suspected coronary artery disease, Am J Cardiol No 92, 304-305 40 Dương Thu Anh (2009) Nghiên cứu hiệu điều trị can thiệp qua da tổn thương thân chung động mạch vành trái, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 O B F Reiser (2002) Coronary Artery Disease 42 J Koerselman, Y van der Graaf, P P de Jaegere et al (2003) Coronary collaterals: an important and underexposed aspect of coronary artery disease Circulation, 107 (19), 2507-2511 43 A R Galassi1, S D T et H Khamis2 (2013) Collateral circulation in CTO - 17 44 A J L Pascal Meier, Martin Fahy, Ke Xu (2013) The impact of the coronary collateral circulation on outcomes in patients with acute coronary syndromes: results from the ACUITY trial 45 A Kurtul S Ozturk (2017) Prognostic value of coronary collaterals in patients with acute coronary syndromes Coron Artery Dis, 28 (5), 406-412 46 P Lambert, Hess, DS, Beche RJ (1997) Effect for exersice on perfusion of collateral depent myocardium in dogs with chronic coronary artery occlusion 47 S C Pohl T, Billinger M et al (2001) Uencing collateral channel development Functional collateral channel measurement in 450 patients with coronary artery disease J Am Coll Cardiol, 38, 1872-1878 48 J J Regieli JJ, Nathoe HM, et al (2008) Coronary collaterals improve prognosis in patients with ischemic heart disease Int J Cardiol, 132, 257-262 49 S G Baroldi G (1987) Coronary circulation on normal and pathologic heart 50 A S Y Hasan Turhana, Ali R Erbayb, Ertan Yetkina, Hatice Sasmazb a I Sabahb (2005) Impaired coronary collateral vessel development in patients with metabolic syndrome Coron Artery Dis, Vol 16 No 51 M S G Tobias Traupe, MD; Stefano F de Marchi, MD; M C S Gerald S Werner, MD (2010) Assessment of the Human Coronary Collateral Circulation, 122, 1210-1220 52 M D MARC COHEN, AND K PETER RENTROP, M.D (1986) Limitation of myocardial ischemia by collateral circulation during sudden controlled coronary artery occlusion in human subjects: a prospective study Circulation, 469-476 53 Schwartz H Leiboff RH (1984) Temporal evolution of the human coronary collateral circulation after myocardial infraction Am Coll Cardiol, 1088 - 1093 54 J TN (1961) Anatomy of the coronary arteries 55 S J Schaper W (1993) Collateral circulation 56 W P Hoole SP, Read PA, et al (2012) Coronary collaterals provide a constant scaffold effect on the left ventricle and limit ischemic left ventricular dysfunction in humans J Appl Physiol, 112, 1403-1409 57 Toshiya Kurotobi H Sato (2004) Reduced colleteral circulation to the infarct - related artery in elderly patients with acute myocardial infarction Journal Am Coll Cardiol, 44, 28-34 58 F M Werner GS, Prochnau D, et al (2006) Determinants of coronary steal in chronic total coronary occlusions donor artery, collateral, and microvascular resistance 48, (51-58) 59 J A Rechciński T, Peruga JZ, Foryś J, Krzemińska-Pakuła M, e a Bednarkiewicz Z (2013) Presence of coronary collaterals in STelevation myocardial infarction patients does not affect long-term outcome Pol Arch Med Wewn, 123, 29-37 60 M D DAVID C LEVIN (1974) Pathways and Functional Significance of the Coronary Collateral Circulation Circulation, 50, 831-836 61 H Van (2006) Nghiên cứu vai trò tuần hoàn bàng hệ bệnh nhân nhồi máu tim cấp Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội 62 Svitlana Smiyan (2019) Acute coronary syndrome leading to revision of a co-morbid condition in a young man with arthritis Reumatologia 57(4): 243–248 63 Nguyễn Văn Tân (2019) Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim cấp thất phải Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 23, Số 2, 2019 64 Hồ Thượng Dũng (2011) Khảo sát tổn thương động mạch vành thủ phạm biến đổi điện tâm đồ bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên vùng Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ Số 1, 2011 65 Vũ Duy Tùng (2016) Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 lớp so với hình ảnh mạch qua da, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 66 Harpreet K Pannu, Jill E Jacobs, Shenghan Lai.et.al, (2006) Coronary CT Angiography with 64-MDCT: Assessment of Vessel Visibility Cardiac Imaging, vol 178, pp 119-125 67 Hoffman JI, Kaplan S, Liberthson RR, (2004) Prevalence of congenital heart disease Am Heart J, vol 147, pp 425-439 68 Wilem B, Cademartiri Filippo, (2008) Prevalence of anatomycal variants and coronary anomalies in 543 consecutive patients studied with 64- slice CT coronary angiography European radiology, vol 18, pp 781-91 69 Nguyễn Anh Dũng, (2008) Nghiên cứu đặc điểm hệ động mạch vành bệnh nhân có kết chụp động mạch vành bình thường viên tim mạch Việt Nam Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 70 Vũ Thị Trang, Nguyễn Thị Bạch Yến, Nguyễn Quốc Thái (2015),đánh giá hiệu can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân nhồi máu tim cấp tổn thương thânchung ðộng mạch vành trái, Tạp chí nghiên cứu Y học, 95 (3), trang 63 – 67 71 Sakai, K (2004) Primary angioplasty ofunprotected left main coronary artery for acuteanterolateral myocardial infarction J InvasiveCardiol, 16(11), 621 – 625 72 Sones FM, Shirey EK, (1962) Cine coronary arteriography Mod Conc Cardiovasc, vol 31, p 735 73 Emmanouilides GC; Riemenschneider TA; Allen HD.et.al, (1995) Cardiac anatomy and examination of cardiac specimens, Heart disease in infants, chieldren, and adolescents- including the fetus and young adult Willams & wilkins, vol 7, no I, pp 70 – 105 74 Henry Gray, Susanstandring, Harold Ellis,el.al, (2005) The Anatomical Basis of Clinical practice, Gray’s Anatomy 39e, 75 Andrew N Pelech, (2009) Coronary Artery Anomalies Emedicine Specialties 76 Guillem Pons-Lado’, Rube’n Leta-Petracca, (2006) Basics and Performance of Cardiac Computed Tomography Atlas of Non-Invassive Coronry Agiography by Multidetector Computed Tomography 77 kirklin J W; Barratt- Boyes B, (1993) Anatomy dimensions, and terminology Cardiac surgery, churchill Livingstone, vol 1, no 1, pp – 60 78 Lansky A, Tuinenburg J, Costa M, et al 2009 Quantitative angiographic methods for bifurcation lesions: a consensus statement from the European Bifurcation Group Catheter Cardiovasc Interv; 73(2): 258–266 79 Pejkovic B, Krajnc I and Anderhuber.F, (2008) Anatomical Variations of Coronary Ostia, Aortocoronary Angles and Angles of Division of the Left Coronary Artery of the Human Heart Journal of International Medical Research, vol 36, p 914 80 Jingliang Dong, Zhonghua Sun, Kiao Inthavong,el.al, (2013) Fluid-structure Interaction Analysis of Representative Left Coronary Artery Models with Different Angulations Computing in cardiology, vol 40, pp 5-8 81 A W J v t H P Elsman, M.J de Boera, J.C.A Hoorntjea, J H E D H Suryapranataa, F Zijlstrab (2004) Role of collateral circulation in the acute phase of ST-segment elevation myocardial infarction treated with primary coronary intervention European Heart Journal, 25, 854–858 82 Cheol Whan Lee S.-W Park (2002) Pressure-Derived Fractional Collateral Blood Flow: A Primary Determinant of left ventricular recovery after reperfused acute myocardial infarction Journal Am Coll Cardiol, 35, 949-955 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi Giới: Nam Nữ Địa : Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Khoa điều trị Số bệnh án Ngày chụp ĐMV ĐMV PHẢI: + Nguyên ủy: + Đoạn gần: Có  ĐK Không  ĐK Không  ĐK Không  ĐK Không  Hẹp  Không  Chiều dài + Đoạn giữa: Có  Hẹp  Không  Chiều dài + Đoạn xa: Có  Hẹp  Khơng  Chiều dài Động mạch gian thất sau Có  Hẹp  Khơng  Chiều dài Góc PDA – RCA……… THÂN CHUNG ĐMV TRÁI: + Có  + Hẹp  Không  ĐK Không  Typ  Typ  Typ  + Chiều dài + Góc LAD - LM…… + Góc LCx - LM…… + Góc LAD – LCx… + Động mạch phân giác Có  ĐK + Góc ĐM phân giác – LAD + Góc ĐM phân giác – LCx 3.1 Động mạch gian thất trƣớc: + Nguyên uỷ: + Đoạn gần: Có  ĐK Khơng  Chiều dài Hẹp  Khơng  + Đoạn giữa: Có  ĐK Không  Chiều dài Hẹp  Không  + Đoạn xa: Có  ĐK Chiều dài Hẹp  Không  Không  + Nhánh bên Nhánh chéo Hẹp  Khơng  Góc D - LAD Nhánh chéo Hẹp  Khơng  Góc D - LAD Nhánh chéo Hẹp  Không  Góc D - LAD Nhánh chéo khác 3.2 Động mạch mũ: + Đoạn gần: Có  ĐK Khơng  Chiều dài Hẹp  Không  + Đoạn giữa: Có  ĐK Khơng  Chiều dài Hẹp  Khơng  + Đoạn xa: Có  ĐK Chiều dài Hẹp  Không  + Nhánh bên Nhánh bờ tù Hẹp  Khơng  Góc OM - LCx Không  Nhánh bờ tù Hẹp  Khơng  Góc OM - LCx Nhánh bờ tù khác TUẦN HOÀN BÀNG HỆ 4.1 Mức độ THBH: Rentrop  Rentrop  Rentrop  Rentrop  Động mạch thủ phạm + Đm vành phải Kiểu + ĐM mũ Kiểu + ĐM gian thất trước Kiểu 4.2 Kết siêu âm tim: EF= NHỮNG BẤT THƢỜNG GIẢI PHẪU + Vị trí xuất phát: + Đường Ngày Tháng Năm Người chụp: Người đọc: ... thấy nghiên cứu giải phẫu động mạch vành bệnh nhân tổn thương thân động mạch vành Với lý trên, tiến hành đề tài Nghiên cứu hình thái động mạch vành chụp mạch số hóa xóa bệnh nhân tổn thương động. .. TẮT BN Bệnh nhân ĐM Động mạch DSA Chụp mạch số hóa xóa (Digital subtraction angiography) ĐMC Động mạch chủ ĐMV Động mạch vành LAD Động mạch vành trái (Left anterior desceding) LCx Động mạch mũ... [52] nghiên cứu bệnh nhân có hẹp ĐMV đơn cho thấy: Ở trường hợp hẹp 80 ĐMV thấy hình 19 ảnh THBHMV chụp mạch vành, bệnh nhân hẹp >95% lòng động mạch vành ln thấy hình ảnh THBHMV chụp mạch vành

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w