1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam

44 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam Góp phần nghiên cứu hình thái thành phần acid amin con quy ở việt nam

Bộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI HENG SENG HONG GÓP PHẦN NGHIÊN cứu HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN ACID AMIN CON QUY ở VIỆT NAM (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2002 - 2007) ■(TiU'-viKS Ồ ẩ ' Người hướng dẫn : TSKH. Trần Văn Thanh Nơi thực hiện : Bộ môn dược liệu Thời gian thực hiện: Tháng 01- 05/2007 HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này trước hết em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TSKH. TRẦN v ă n th a n h người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và thực hiện hoàn thành khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy, Cô giáo Bộ môn Dược Liệu đã động viên giúp đỡ cho em hoàn thành khóa luận. Em cũng gửi lời cảm cfn sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, các quý Thầy Cô ở các bộ môn, thư viện và phòng ban trong trường Đại học Dược Hà Nội. Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2007 Heng Seng Hong MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I- TỔNG QUAN 2 1.1. Sơ lược về động vật làm thuốc 2 1.2. Côn trùng làm thuốc 4 1.3. Con Quy 6 1.3.1. Vị trí phân loại của con Quy 6 1.3.2. Các động vật cùng họ vói con Quy 8 1.3.3. Đặc điểm hình thái, sinh sống của con Quy 15 1.3.4. Bộ phận dùng 16 1.3.5. Thành phần hoá học 16 1.3.6. Những ứng dụng trong y học của con Quy 17 PHẦN II:THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 19 2.1. Nghiên liệu và phương pháp nguyên cứu 19 2.1.1. Nguyên liệu nguyên cứu 19 2.1.2. Phương tiện nguyên cứu 19 2.1.2.1. Các bình thủy tinh và bỏng ngô làm thức ăn nuôi con Quy 19 2.1.2.2. Hóa chất - Thuốc thử 19 2.1.2.3. Các máy móc và thiết bị dùng trong nghiền cứu 19 2.1.3.1. Nghiên cứu về hình thái con quy 19 2.1.3.2. Nguyên cứu thành phần acid amin 20 2.2. Kết quả và thực nghiệm 20 2.2.1. Đặc điểm hình thái và quá trình sinh sống của con Quy 20 2.2.1.1. Đặc điểm hình thái 20 2.2.1.2. Quá trình sinh trưởng, phát triển của con Quy 21 2.2.1.3. Thu hoạch sản phẩm 24 2.2.2. Định túih và định lượng các acid amin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao 24 2.2.2.I. Tiến hành 24 2222 . Tính kết quả 25 2.2.23. Kết quả . 26 PHẦN ni: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - HPLC; sắc ký lỏng hiệu năng cao - TDTT: Thể dục thể thao - TT: Trung tâm ĐẶT VÂN ĐỂ Ngày nay, khi nền khoa học kỹ thuật đang phát triển thì ngành công nghiệp dược phẩm cũng ngày càng phát trển mạnh mẽ. Con ngưòi chú trọng đến việc tìm hiểu và nghiên cứu để đưa ra những dược phẩm có nguồn gốc gần với thiên nhiên nhất để phục vụ ngày càng tốt hơn công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ con người. Do đó, dược liệu đang và sẽ là ngành có tầm quan trọng to lớn đối với ngành công nghiệp dược phẩm nói riêng và ngành y học nói chung. Chúng ta đã biết, dược liệu làm thuốc có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật, động vật và một số khoáng vật. Nguồn dược liệu từ động vật có thành phần hóa học, là những chất cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển rất gần với con ngưòi, do đó những dược liệu từ động vật được chuyển hoá dễ dàng hơn và sẽ được cơ thể hấp thu một cách tốt nhất. Vì vậy, những nghiên cứu dược liệu có nguồn gốc từ động vật chiếm một vai trò rất quan trọng, ở Việt Nam, những công trình nghiên cứu thuốc nguồn gốc động vật còn ít. Nhộng và chất thải của con Quy là một dược liệu đã được sử dụng rất nhiều trong dân gian với tác dụng bổ, tăng cường sức khoẻ, chữa cam tích cho trẻ em và hiện nay được sử dụng ở một số địa phương ở miền bắc. Để góp ý nhỏ bé của mình vào lĩnh vực này tôi tiến hành đề tài: “Góp phần nghiên cứu hình thái, thành phần Acid amin con Quỵ ở Việt Nam” Với mục tiêu và nội dung sau đây: Nghiên cứu hình thái, quá trình sinh trưỏỉng, phát triển và thành phần acid amin trong chất thải, con nhộng và con Quy trưởng thành. Hy vọng có những đóng góp cho thực tế và cũng nhân dịp này làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, để khi ra nghề có những cống hiến tốt hơn cho xã hội. PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. Sơ lược về động vật làm thuốc Trên thế giới, động vật làm thuốc chiếm một phần đáng kể. ở Việt Nam, gồm có 408 loài, thuộc 22 lớp và 6 ngành động vật làm thuốc [7] trong đó động vật không có xương sống có 94 loài, 17 lớp và 5 ngành, động vật có xương sống có 314 loài thuộc 5 lớp động vật làm thuốc, trong đó hổ, tê giác, gấu ngựa, nai, là các động vật quý, hiếm ❖ Một số động vật làm thuốc ở Việt Nam và Campuchia HỔ Tên khoa học: Panthera tigris L. họ Felidae Hổ là động vật quý hiếm nó cho ta da hổ, thịt hổ, xương hổ. Trong y học, xương hổ là vị dược liệu rất quý được nhân dân dùng chữa bệnh đau xương, tê thấp, đau nhức cơ thể, còn dùng làm thuốc cảm gió, điên cuồng, dùng làm thuốc bổ. Nhân dân Campuchia dùng để làm thuốc bổ, đau xương v.v [4], [11]. TÊ GIÁC Tên khoa học: Rhinoceos sondaicus họ Rhinocerotidae Tê giác là một động vật cực kì quý hiếm được ứng dụng trong y học cổ truyền: Theo y học cổ truyền sừng tế giác có vị đắng, chua, mặn, tính hàn, không độc, quy vào 4 kinh tâm, can, vị, thận. Là vị thuốc nhóm thanh nhiệt lương huyết, có những tác dụng sau: -Thanh nhiệt lương huyết: dùng cho bệnh nhân sốt cao mê sảng, phát cuồng, co giật, đau đầu dữ dội. Dùng riêng hay phối hợp với hoàng liên, liên kiều, sinh địa, huyền sâm. - Chỉ huyết: sử dụng khi bệnh nhân bị thổ huyết, nục huyết, phát ban, xuất huyết dưói da. - Thanh nhiệt giải độc: tác dụng rất tốt trong những trường hợp bị rắn cắn. - Có tác dụng tráng thận thuỷ, thanh tâm hoả, tác dụng tốt vód những trường hợp bồn chồn mất ngủ, giáp tâm thần thanh thản. Ngoài ra, sừng tê giác còn được sử dụng tốt trong những trường hợp liệt dương, vô sinh. Dạng dùng, thông thường là mài sừng tê giác vào nước nóng đến khi dung dịch có màu trắng như sữa để uống hoặc chẻ nhỏ và chặt vụn rồi nghiền thành bột mịn, rây lấy bột mịn để dùng [8]. Người ta còn sử dụng sừng tê giác để ngâm rượu uống bồi bổ sức khoẻ [10]. Ngoài tác dụng của sừng thì tê giác còn có một số sản phẩm có tác dụng chữa bệnh như: - Da tê giác có tác dụng hút nọc rắn cắn, còn được sử dụng làm thuốc xức nẻ. - Mỡ tê giác làm thuốc xức bỏng, nẻ chân. - Dạ dày tê giác có tác dụng tốt trong điều trị bệnh đau dạ dày [7]. Nhân dân Campuchia lấy sừng tê giác làm thuốc: Chỉ huyết, thanh nhiệt lương huyết v.v [11]. GÂU NGỰA Tên khoa học: Ursus thibetanus G.Cuvier Trong y học mật gấu được ứng dụng: Theo y học cổ truyền, mật gấu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trấn kinh, làm sáng mắt và sát trùng, dùng để chữa hoàng đản, đi ngoài, trẻ con kinh giật, mắt có màng, đau họng, nhọt độc, đặc biệt mật gấu để chữa đau mắt, chữa nhức xưcmg, sưng, chấn thương bầm giập. Mật gấu còn để chữa sỏi mật. Dùng ngoài, mật gấu có tác dụng làm tan các vết xung huyết, tím bầm, nhỏ mắt chữ đau mắt đỏ, xoa bóp chữa những chỗ sưng đau v.v Thuốc xoa bóp: Mật gấu Ig hoà tan trong lOOml rượu 35° -45° dùng xoa bóp chỗ sưng đau. - Tác dụng của mật gấu theo y học hiện đại: Y học hiện đại chứng minh acid ursodeoxycholic có tác dụng chữa được xơ gan và có tác dụng ngăn chặn sự hình thành sỏi mật và làm tan sỏi mật khi còn nhỏ [7]. Nhân dân Campuchia lấy mật gấu làm thuốc như; Dùng xoa bóp, làm sáng mắt, chữa nhức xương v.v [ 11 ]. NAI Tên khoa họciCervus unicolor họ Cervidae Nhung nai được dùng làm thuốc bổ dưỡng dùng cho ngưòi già yếu, suy nhược cơ thể, làm việc quá sức, mới ốm dậy, huyết áp hạ. nhân dân Campuchia lấy nai làm thuốc bổ dưỡng v.v .[4], [11]. 1.2. Côn trùng làm thuốc Côn trùng, hay sâu bọ là những động vật không xương sống thuộc lófp Insecta (lớp Côn trùng), là lớp lớn nhất trên trái đất và cũng là lófp phân bố rộng rãi nhất trong số các đại diện của ngành chân khớp (Arthropoda). Côn trùng là nhóm đa dạng nhất trên trái đất với hơn 900.000 loài, mặc dù chỉ có một số lượng nhỏ các loài có thể thích nghi được với đời sống ở đại dương, nơi mà giáp xác là nhóm chiếm ưu thế. Có khoảng 5.000 loài chuồn chuồn; 2.000 loài bọ ngựa; 20.000 loài châu chấu; 17.000 loài bướm; 120.000 loài hai cánh; 82.000 loài cánh nửa; 350.000 loài cánh cứng và khoảng 110.000 loài cánh màng, ở Việt Nam khoảng 40 loài .[7], [15]. Các loài đại diện: KIẾN ĐEN Tên khoa học: Formica fussca Linnaeus Trong y hoc cổ truyền, người ta dùng kiến với tên thuốc là hắc mã nghị, được dùng sống. Dược liệu có vị mặn, cay, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thống, giảm đau. Hàng ngày, lấy kiến đen rửa sạch, xào với mướp đắng ăn, dùng xoa bóp chữa viêm khớp, viêm gan mạn tính. Dùng ngoài, giã nát kiến đen đắp chữa mụn nhọt, rắn cắn. Trứng kiến đen, thường được đồng bào các dân tộc miền núi ở phía Bắc thu về để thổi xôi ăn hàng ngày làm thuốc bổ, tăng cường thể lực. Phụ nữ cho rằng ăn nhiều trứng kiến sẽ có làn da đẹp, mịn màng, tươi tắn. ở Campuchia lấy trứng kiến đen làm thuốc bổ, tăng cưcmg sức khỏe v.v. [11], [12]. ONG MẬT Tên khoa học: Apis melliíìca Apidae Ong mật sản xuất cho con người nhiều loại thuốc quý như: Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong, keo ong và phấn hoa làm thuốc bổ dưỡng, thuốc kháng khuẩn, chữa bệnh đường tiêu hoá, thuốc chữa đường hồ hấp, thuốc chữa bệnh hệ tim mạnh, thuốc chữa bệnh hệ sinh dục, thuốc chữa bệnh tiết niệu v.v + ứng dụng trong các ngành khác: trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, công nghiệp sản xuất rượu và bia, sản xuất giấm, mỹ phẩm y học. ở [...]... mu en v cht thi con Quy (Hong Quy) Hỡnh 2.1: u trựng nh ca con Quy Hỡnh 2.3: Au trựng bin i ca con Quy Hỡnh 2.2: u trựng ln ca con Quy Hỡnh 2,4: Con Quy trng thnh (mu nõu) Hỡnh 2.5: Con Quy trng thnh (mu en) Hỡnh 2.6: Cht thi con Quy (Hong Qu) - Thu hoch u trựng, u trựng bin i, con Quy trng thnh v Hong Quy - ch bin: Xy khụ nhit 60c, hay l sao vng 2.2.2 nh tớnh v nh lng cỏc acid amin bng sc ký lng... u trựng, u trựng bin i, con Quy trng thnh v hong Quy Ta thy trong u trựng, u trựng bin i, con trng thnh cú 15 acid amin, trong hong Quy cú 16 acid amin Hm lng cỏc acid amin trong hong Quy < u trựng bin i < u trựng phong phỏp nh lng acid amin: nh lng acid amin bng nhiu phng phỏp: Phng phỏp trao i ion Phng phỏp sc ký acid amin trờn giy Phng... nm con Quy sinh c 1 - 3 la, sc sng ca con Quy trong iu kin thớch hp cú th kộo di ti 1 nm, thụng thng sng c 2 - 3 thỏng Con Quy thng thớch sng tp trung, hot ng rt nhanh nhn, cú khi chỳng nm yờn, gi cht, thng n tht ln nhau hoc n xỏc cụn trựng khỏc Nú thng n bng ngụ hay bng go sau ú cht thi (Hong Quy) thu hoch lm thuc Sau õy l hỡnh nh u trựng nh, u trựng lfn, u trựng bin i, con Quy trng thnh non, con quy. .. 11 t Ngc trc v phớa lng mộp trc hi cong, ngc trc v gúc cỏnh khớt li vúi nhau Trờn cỏnh cng cú nhng ng chy dc, Phn bng cú lụng ngn mu nõu hng tha tht 2.2.1.2 Quỏ trỡnh sinh trng, phỏt trin ca con Quy Bng 2: Biu th cỏc thi k sng ca con Quy \^Cỏc giai T khi giao T u trựng T u trựng T con Quy Mon phi n khi non n khi n xut hin non n xut hin u u trựng bin Quy trng con Quy trựng non i (ngy) thnh non mu en... alanin, acid aspartic, cystin, acid glutamic, glycin, serin, tyrosin, arginin, tyrosin, glutamine, prolin, tryptophan [9] Theo Tt Li [5], Bựi Th Aớ Nhung [6] trong cht thi cú cỏc acid amin nh arginin, histidin, isoleucin, leucin, lysin, methionin, phenylalanine, threonin, valin > Ngi ta ó dựng cỏc phn ng sau õy nh tớnh cỏc acid amin: Phn ng Biuret xỏc nh acid amin Phn ng Ninhydrin xỏc nh nhúm a - amin . được sử dụng ở một số địa phương ở miền bắc. Để góp ý nhỏ bé của mình vào lĩnh vực này tôi tiến hành đề tài: Góp phần nghiên cứu hình thái, thành phần Acid amin con Quỵ ở Việt Nam Với mục. Bộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI HENG SENG HONG GÓP PHẦN NGHIÊN cứu HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN ACID AMIN CON QUY ở VIỆT NAM (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2002 - 2007) ■(TiU'-viKS Ồ. nuôi con Quy 19 2.1.2.2. Hóa chất - Thuốc thử 19 2.1.2.3. Các máy móc và thiết bị dùng trong nghiền cứu 19 2.1.3.1. Nghiên cứu về hình thái con quy 19 2.1.3.2. Nguyên cứu thành phần acid amin

Ngày đăng: 13/08/2015, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w