Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
323,5 KB
Nội dung
Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên I. ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất đáp cho công tác giảng dạy. - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp thời gian lên lớp. - Học sinh học tập tốt, tích cực xây dựng bài. 2. Khó khăn: - Chưa có phòng chức năng, nên tiết dạy gây tiếng ồn cho các lớp học bên cạnh. - Đồ dùng dạy chưa đáp ứng nhu cầu của tiết dạy. - Một số học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. II. PHẦN CHUNG: 1. Mục tiêu môn học: Môn Âm nhạc ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh: a. Về kiến thức : Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức. b. Về kĩ năng : - Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. - Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản. - Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc. c. Về thái độ : - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách. - Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan sự mạnh dạn và tự tin. - Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học. 2. Công tác soạn giảng: - Soạn trước khi lên lớp. - Ghi ngày soạn, ngày dạy, tiết theo PPCT. - Soạn đầy đủ các bước lên lớp. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương phát dạy bài hát - Phương pháp dạy tập đọc nhạc. - Phương pháp dạy âm nhạc thường thức. 4. Sách giáo khoa, thiết bị dạy học: Sách giáo khoa: - Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9. 1 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên - Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9. Thiết bị dạy học: - Đàn phím điện tử. - Thanh phách. - Bảng phụ và tranh ảnh. 5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: Môn âm nhạc mỗi học kì gồm có 4 cột kiểm tra. - Kiểm tra miệng (1 cột). - Kiểm tra 15 phút (1 cột). - Kiểm tra một tiết (1 cột). - Kiểm tra cuối học kì (1 cột). 6. Những biện pháp thực hiện: a. Tài liệu học tập: - Học sinh có khá đầy đủ SGK. b. Kiểm tra: - Kiểm tra miệng: kiểm tra bằng hình thức thực hành (hát, đọc nhạc,…) - Kiểm tra 15 phút: kiểm tra bằng hình thức thực hành hoặc tự luận. - Kiểm tra một tiết: kiểm tra bằng hình thức thực hành. - Kiểm tra cuối học kì: kiểm tra bằng hình thức tự luận và trắc nghiệm. c. Thiết bị dạy học: - Đàn. - Thanh phách. - Bảng phụ - Tranh ảnh. 7. Chỉ tiêu bộ môn: Khối Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu 6 179 55.9 % 19.6 % 24.6 % 0 7 159 64.7 % 20.8 % 14.5 % 0 8 114 66.7 % 18.4 % 14.9 % 0 9 93 35.5 % 35.5 % 28 % 1.08 % III. PHẦN CỤ THỂ: 1. Kế hoạchdạy học: Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 6 1 35 35 7 1 35 35 8 1 35 35 9 1 35 18 Cộng (toàn cấp) 123 123 2 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên 2. Nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt LỚP 6 STT Bài Tên bài Tiết PPCT Mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt GC 1 BMĐ - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở - Tập hát Quốc ca 1 - Học sinh làm quen với khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc và xác định việc học tập môn Âm nhạc đối với học sinh. - Học sinh biết trong chương trình Âm nhạc có ba phân môn. - Học sinh hát đúng bài hát Quốc ca. 2 1 - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. 2 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát. - Học sinh biết trình bày bài hát với hình thức đơn ca, song ca. - Thông qua bài hát giáo dục học sinh thêm yêu hoà bình và ghét chiến tranh. - Học sinh phân biệt được tính chất mềm mại của giọng thứ và tích khoẻ khoắn của giọng trưởng. - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. 3 - Học sinh học thuộc bài hát, và thể hiện sắc thái giữa hai đoạn. - Học sinh vừa hát vừa vận động theo nhịp 2/4. - Học sinh biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết được 4 thuộc tính của âm thanh. - Biết thứ tự dòng và khe trên khuông nhạc, biết và viết được khoá Son. - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. 4 - Cho học sinh nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc. - Học sinh hiểu được quan hệ giữa các hình nốt và cách viết 3 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên hình nốt trên khuông. - Học sinh biết được hình dáng hai dấu lặng có giá trị tương ứng với hai hình nốt nhạc (nốt đen tương ứng với hình nốt đen, nốt móc đơn tương ứng với dấu lặng đen). 3 2 Học hát: Bài Vui bước trên đường xa. 5 - Cho học sinh biết một số bài lí của đồng bào Nam Bộ. - Học sinh hát đúng giai điệu bài Vui bước trên đường xa. - Qua bài hát cho học sinh biết Lí là bài dân ca ngắn gọn, mộc mạc, thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát. - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa. - Nhạc lí: Nhịp và phách-Nhịp 2/4. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2. 6 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài Vui bước trên đường xa, và một số động tác minh hoạ cho bài hát. - Học sinh có khái niệm về nhịp và phách trong âm nhạc. - Học sinh hiểu được ý nghĩa của số chỉ nhịp 2/4. - Qua bài TĐN cho học sinh làm quen với thang âm 7. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi. 7 - Học sinh đọc đúng giai điệu và tên nốt của bài TĐN số 2. - Học sinh đọc đúng giai điệu và đúng lời ca của bài TĐN số 3 và cách đánh nhịp 2/4 - Qua bài hát Làng tôi giới thiệu cho học sinh biết nhạc sĩ Văn Cao-một tài danh của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. 4 2 Ôn tập và kiểm tra 8 - Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học. - Học sinh ôn lại các kiến thức về nhạc lí. - Ôn tập bài TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3. 4 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên - Kết hợp kiểm tra đánh giá khi ôn tập. 5 3 Học hát: Bài Hành khúc tời trường 9 - Dạy cho học sinh biết một số bài hát của nước Pháp và thông qua bài hát học sinh biết sơ lược về nước Pháp. - Học sinh biết trình bày bài hát với hình thức hát đuổi thông dụng. - Qua bài hát học sinh hiểu thêm về thể loại hành khúc. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng. 10 - Học sinh đọc đúng giai điệu và đúng lời ca của bài TĐN số 4 và cách đánh nhịp 2/4. - Tập đọc nhạc thang âm 7: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si (mở rộng xuống âm Si) với các hình nốt đen, đơn, lặng đơn và lặng đen. - Cho học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam. - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam. 11 - Học sinh thuộc lời và hát thuần thục bài hát và cho học sinh hát đuổi. - Học sinh đọc đúng tiết tấu và cao độ bài tập đọc nhạc. - Học sinh biết dân ca là gì? Ai là người sáng tác dân ca? Học sinh được nghe một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền . 6 4 Học hát: Bài Đi cấy. 12 - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Đi cấy . - Học sinh biết trình bày và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng. - Qua bài hát học sinh hiểu thêm về quê hương Thanh Hoá. - Ôn tập bài hát: Đi cấy. 13 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài Đi cấy. 5 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên - Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Học sinh thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Tập đọc nhạc áp dụng thang âm: Đô-Rê-Mi-Son-La. - Ôn tập bài hát: Đi cấy. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 14 - Học sinh biểu diễn bài Đi cấy. - Học sinh tập đặt lời mới cho bài Đi cấy. - Học sinh đọc đúng giai điệu - Học sinh biết một số nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam . 7 4 Ôn tập và kiểm tra 15 - Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học. - Ôn tập bài TĐN số 4, TĐN số 5. - Kết hợp kiểm tra đánh giá khi ôn tập Ôn tập và kiểm tra cuồi học kì. 16-17 - Ôn tập 4 bài hát, 5 bài TĐN đã học ở học kì I . - Khi hát phải kết hợp động tác phụ họa. - Ôn tập nhạc lí mà các em đã học. - Các em ghi nhớ một vài nét chính về nhạc sĩ Văn Cao, Lưu Hữu Phước, dân ca và một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Kiểm tra học kì I 18 8 5 Học hát: Bài Niềm vui của em. 19 - Qua bài hát học sinh cảm nhận được niềm vui khi được đến trường của các bạn nhỏ ở miền núi. - Học sinh biết cách thể hiện ngân đủ 3 phách, và hát luyến. - Học sinh thể hiện bài hát thật nhẹ nhàng tình cảm. - Ôn tập bài hát: Niềm vui của em. - Tập đọc nhạc: TĐN 20 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài Niềm vui của em. - Học sinh thể hiện một số động 6 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên số 6. tác phụ hoạ cho bài hát. - Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN. Biết cách thể hiện trường độ nốt đen, 2 móc đơn, nốt trắng. Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc. Biết phân biệt phách mạnh phách nhẹ trong bài nhạc. - Nhạc lí: Nhịp 3/4- Cách đánh nhịp 3/4. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. 21 - Học sinh đọc hiểu được nhịp 3/4 và phân biệt được nhịp 2/4 và 3/4. - Biết thể hiện phách mạnh phách nhẹ trong nhịp 3/4 bằng gõ phách. - Qua bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” cho các em lòng kính yêu Bác Hồ. 9 6 Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học. 22 - Qua bài hát học sinh nhớ lại kỉ niệm ngày thơ ấu khi mới buổi đầu đi học. - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, khi hát cần chú trọng về nhịp 3/4. - Học sinh thể hiện bài hát thật nhẹ nhàng, tha thiết. - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học. - Tập đọc nhạc: TĐN số 7. 23 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài Ngày đầu tiên đi học. Tự hát và tập đánh nhịp 3/4. - Học sinh thể hiện bài hát diễn cảm nhẹ nhàng, chú ý những chỗ ngân dài. - Làm quen với tập đọc nhạc ở nhịp 3/4, biết thể hiện âm hình tiết tấu nốt đen, nốt trắng chấm vôi. - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. 24 - Học sinh thuộc lời và hát thuần thục bài hát, đánh nhịp 3/4. - Học sinh đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN. 7 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da. - Học sinh biết nhạc sĩ Mô-da là nhạc sĩ thiên tài nổi tiếng thế giới, và ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị được biểu diễn hàng trăm năm. 10 6 Ôn tập và kiểm tra 25 - Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học. - Ôn tập bài TĐN đã học. - Kết hợp kiểm tra đánh giá khi ôn tập. 11 7 - Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. 26 - Hát đúng giai điệu bài hát. - Học sinh hiểu về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc khí nhạc. - Qua bài hát học sinh cảm nhận được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ khéo chọn phổ nhạc thành bài hát vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với trẻ thơ. - Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. 27 - Học sinh ôn tập lại bài hát để hát thuần thục hơn bài Tia nắng hạt mưa. - Học sinh đọc đúng nhạc, biết đọc đúng nhịp lấy đà và hát đúng lời bài TĐN số 8-Lá thuyền ước mơ. - Làm quen và biết sử dụng các kí hiệu: dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi. - Tập đọc nhạc: TĐN số 9. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo. 28 - Học sinh đọc đúng giai điệu bài TĐN, và kết hợp đánh nhịp 2/4. - Biết về nhạc sĩ Văn Chung- một tác giả có nhiều bài hát dành cho thiếu nhi và bài hát Lượn tròn, lươn khéo là một trong những bài hát hay của nhạc sĩ.Qua đó học sinh cảm 8 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên nhận được nét n hẹ nhàng mềm mại trong bài hát. 12 8 - Học hát: Bài Hô-la- hê, Hô- la hô. - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương. 29 - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết phối hợp lỉnh xướng và đồng ca. - Giới thiệu cho học sinh biết một bài dân ca Đức, tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi. - Học sinh hiểu về trống đồng- một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá vủa dân tộc. - Ôn tập bài hát: Hô- la-hê, Hô- la hô. - Tập đọc nhạc: TĐN số 10. 30 - Học sinh nắm vững bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô trình bài ở mức độ hoàn chỉnh. - Học sinh thể hiện bài hát theo lối hát đối đáp. - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 10. - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da. 31 - Ôn tập bài hát và TĐN để học sinh nắm vững giai điệu và thuộc lời. - Luyện học sinh tập nhìn nốt nhạc đọc đúng cao độ, trường độ, khi gặp những bài tương tự bài TĐN đã học. - Học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là nhạc sĩ Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam. Bài hát Lúa thu của nhạc sĩ là một ca khúc có nét độc đáovà thể hiện tương đối rõ phong cách riêng của nhạc sĩ. 13 Ôn tập 32 - Học sinh nắm vững và hát tốt hai bài hát đã học: Tia nắng, hạt mưa; Hô-la-hê, Hô-la-hô. - Các em biết cách sử dụng một số kí hiệu trong bản nhạc. - Ôn tập các bài TĐN số 8, 9, 10. Đọc đúng trường độ, cao độ, tiết tấu và biết đánh nhịp bài 9 Phòng GD-ĐT Huyện Mỹ Xuyên TĐN. - Nghe và có thể phân biệt được thang âm 5 và thang âm 7. Ôn tập cuối năm 33,34 - Ôn tập các bài hát, và bài TĐN đã học ở học ở học kì I. Khi hát phải kết hợp động tác phụ họa. - Học sinh nhớ lại đôi nét về các nhạc sĩ đã được giới thiệu. - Ôn tập các bài TĐN đã học đọc trôi chảy các bài TĐN. - Các em ghi nhớ các kí hiệu ghi cao độ, trường độ và một số kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Kiểm tra cuồi học kì II 35 LỚP 7 STT Bài Tên bài Tiết PPCT Mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt 1 1 - Học hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát đi học. 1 - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát “Mái trường mến yêu”. - Làm quen với giọng Mi thứ. - Qua lời bài hát giáo dục học sinh thêm yêu thầy cô giáo - những người đã quan tâm, chăm sóc, giáo dục các em nên người. - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu. 2 - Học sinh học thuộc bài hát và phân biệt sắc thái tình cảm giữa hai đoạn. - Học sinh biết một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Học sinh đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc. - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. 3 - Học sinh ôn lại bài hát Mái trường mến yêu, thể hiện bài hát với tình cảm trong sáng. - Học sinh đọc bài TĐN chính 10