SỰ THAM GIA của CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN lí RỪNG TRÊN địa bàn xã MƯỜNG KHOA, HUYỆN tân UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

100 66 2
SỰ THAM GIA của CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN lí  RỪNG TRÊN địa bàn xã MƯỜNG KHOA, HUYỆN tân UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** NGUYỄN THỊ LIỄU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN Xà MƯỜNG KHOA, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN Xà MƯỜNG KHOA, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Tên sinh viên : Nguyễn Thị Liễu Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn Lớp : K59 PTNTC Niên khóa : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Các Mác HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Nguyễn Các Mác dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới đồng chí ban lãnh đạo, cán bộ, xã viên Ủy ban nhân dân xã Mường Khoa, bà địa phương cung cấp cho số liệu, thông tin cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Liễu i TÓM TẮT KHOA LUẬN Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo xi, điều hòa nguồn nước, nơi cư trú động thực vật tàng chữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống sói mòn đát, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người…Rừng nguồn tài nguyên quý giá đát nước, phận quan trọng môi trường sinh thái, rừng có vai trò quan trọng sống người, có giá trị to lớn đời sống sản xuất xã hội Thế tượng suy thóa rừng lại diễn mạnh mẽ số lượng chất lượng Mặc dù gần Việt Nam có ccas chương trình dự án nhằm phủ xanh đồi trọc, trồng rừng diện tích rừng có tăng lên diện tích rừng ngun sinh khơng nhiều, Nhận thấy rõ vai trò tầm quan trọng rừng nhà nước ta coi trọng công tác trồng rừng bảo vệ rừng, đưa rừng trở thành yếu tố phát triển kinh tế Ở Việt Nam coa nhiều phương thức quản lí rừng, phổ biến phương thức “quản lý rừng cộng đồng” Rừng cộng đồng tồn từ lâu đời, gắn với lợi ích tập thể người dân, gắn với tâm linh, tự tín ngưỡng cộng đồng Năm 1986, Việt nam chuyển hướng kinh tế, từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nề kinh tế thị trường Mục đích làm bớt vai trò phủ, tăng trách nhiệm quyền địa phương tạo chủ động cho đơn vị sản suất kinh doanh Hệ thống doanh nghiệp nhà nước xếp đổi Ngành lâm nghiệp chuyển đổi từ lâm nghiệp khai thác gỗ sang phát triển toàn diện, gắn khai thác với tái sinh rừng, từ phương thức quảng canh, độc canh rừng sang thâm canh theo hướng ii lâm – nông kết hợp , từ lâm nghiệp nhà nước quản lí theo chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, lấy quốc doanh làm chủ lực sang lâm nghiệp xã hội, sản xuất hàng hóa dựa cấu nhiều thành phần, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ, coi trọng tự chủ thể, điều làm cho phương thức quản lí tài nguyên rừng đa dạng Những năm gần đây, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật đát đai 2013 đời tạo hành lang pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng thơng qua hình thức gia rừng cho cộng đồng dân cư thơn Cộng đồng tham gia nhận giao khốn, bảo vệ rừng khoanh ni, xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng trồng rừng Mơ hình quản lí rừng dựa vào cộng đồng sống gần sống gần rừng cho thấy có hiệu quả, phù hợp với tập quán đông đảo đồng bào dân tộc Lúc cộng đồng xem chủ rùng thực sự, họ xác lập quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, thiết lập quyền lợi, nghĩa vụ chế hưởng lợi rõ ràng Mường Khoa xã nằm phía tây bắc huyện Tân Uyên Ở hầu hết cộng đồng dân cư có sống phụ thuộc nhiều vào rừng (rừng nơi ở, sống sinh hoạt hàng ngày lao động snar xuất) Phần lớn dân cư sống mưu sinh mà phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ, lâm sản trái phép Cuộc sống họ gặp nhiều khó khăn Nhận thấy vai trò quản lý bảo tồn phát triển rùng dựa vào cộng đồng có ý nghĩa quan trọng số biện pháp bảo vệ rừng có tính bền vững hiệu cao Đồng thời để tạo thu nhập ổn định sống cho người dân lại vừa tăng cường cơng tác quản lý rừng Mường Khoa xã đầu nước việc triển khai, thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước Thực tế bước đắn quyền địa phương diện tích rừng dần khôi phục đạt tỷ lệ 64% vào năm 2013 Tuy nhiên chất lượng rừng chưa khôi phục thật iii Kết nghiên cứu cho thấy cộng đồng bước tham gia vào xây dựng, bàn bạc định thực hoạt động quản lý rừng Trên địa bàn Xã, cộng đồng tham gia vào quy hoạch, kế hoạch, tham gia vào bàn bạc giao đất rừng, bảo vệ chăm sóc rừng, khai thác hưởng lợi từ rừng hay tham gia kiểm tra giám sát, đánh giá công tác quản lý rừng năm Sự tham gia cộng đồng việc quản lý rừng năm gần chưa thực đồng vầ hiệu quả, chưa thực quan tâm sâu sát, quan tâm cấp quyền đạt hiệu kinh tế, môi trường xã hội Nhìn chung, nhờ có tham gia cộng đồng quản lý rừng nên xã Mường Khoa phát huy tối đa lợi tiềm đất đai, tài nguyên rừng, đem lại hiệu mặt kinh tế, môi trường sinh thái, tạo việc làm thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư địa phương Sâu GĐGR, hầu hết hộ gia đình cá nhân thực tốt cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng hạn chế tối đa việc lấn chiếm, tranh chấp đát rừng địa bàn iv MỤC LỤC Lời cảm ơn .0 Tóm tắt khoa luận ii Danh mục bảng .Error! Bookmark not defined Mục lục v Danh mục bảng viii PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ RỪNG 2.1 Cơ sở lí luận .5 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm tham gia cộng đồng quản lí rừng 12 2.1.3 Vai trò tham gia cộng đồng quản lí rừng 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lí rừng 15 2.1.5 Những yếu tố ảnh hường đến tham gia cộng đồng quản lí rừng 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Chính sách Nhà nước 21 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước tham gia cộng đồng quản lí rừng 26 2.2.3 Kinh nghiệm số nước giới cộng đồng tham gia quản lí rừng 31 v PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 48 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 48 3.2.3 Phương pháp xử lí, phân tích thơng tin .50 3.3 Hệ thống tiêu phân tích .51 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá tham gia cộng đồng 51 3.3.2 Chỉ tiêu kết quả, hiệu cộng đồng tham gia quản lí rừng .51 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Khai qt trạng rừng mơ hình cộng đồng tham gia quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa 52 4.1.1 Hiện trạng rừng địa bàn xã 52 4.1.2 Các mơ hình cộng đồng tham gia quản lí rừng 55 4.2 Thực trạng tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa 57 4.2.1 Cộng đồng tham gia xây dựng quy hoạch , kết hợp bảo vệ phát triển rừng 57 4.2.2 Cộng đồng tham gia bàn bạc, định giao đất trồng rừng 59 4.2.3 Cộng đồng tham gia bảo vệ chăm sóc rừng 61 4.2.4 Cộng đồng tham gia khai thác hưởng lợi từ rừng 65 4.2.5 Cộng đồng tham gia quan sát đánh giá công tác quản lí rừng năm 68 4.2.6 Đánh giá tham gia cộng đồng quản lí rừng xã Mường Khoa 69 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa 72 vi 4.3.1 Chính sách giao đất, giao rừng nhà nước tỉnh, huyện .72 4.3.2 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 73 4.3.3 Nhận thức người dân 75 4.4 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa 76 4.4.1 Sửa đổi hồn thiện sách giao đất rừng nhà nước tỉnh, huyện 76 4.4.2 Hoàn thiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng .77 4.4.3 Nâng cao nhận thức trình độ người dân .78 4.4.4 Tăng cường nguồn lực hộ 84 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vii Phê duyệt kết rà xoát điều chỉnh quy hoạch loại rừng Xem xét điều chỉnh quy hoạch bảo vệ rừng cấp cho phù hợp với tình hình thực tế , trọng làm rõ phát triển rừng sản xuất theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến, rừng trồng vùng nguyên liệu, cao su, sản sản kinh doanh gỗ lớn, lâm sản gỗ Quan tâm tăng cường lực, đẩy mạnh ứng ứng công nghê thông tin công tác điều tra quy hoạch, đảm bảo xây dựng quy hoạch, dự án có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển 4.3.3 Nhận thức người dân Những năm qua quan tâm Đảng nhà nước mà đồng bào dân tộc xã Mường Khoa có nhiều hộ để tiếp cận chủ trương sách Người dân phần hiểu biết sách cộng đồn Ngoài cộng đồng thường xuyên tham gia lớp tập huấn kinh nghiệm kĩ làm cho lực quản lí cộng đồng Ngồi cộng đồng thường xuyên tham gia lớp tập huấn kinh nghiệm kĩ làm cho lực quản lí cộng đồng tốt Điều thúc đẩy họ tham gia vào quản lí rừng Tuy nhiên nguồn thông tin cho người dân chủ yếu chủ yếu từ cán bộ, từ tuyên chuyền, khả tiếp nhận thông tin cộng đồng khác nhau, nên mức độ hiểu biết chương trình người dân khác nhau.Nói chung nhận thức người dân có hiều biết rừng , tài nguyên rừng tầm quan trọng rừng khu vực Nhất liên quan đến sống thường ngày họ gỗ, củi, khu đất canh tác, động vật có giá trị săn bắn Tuy vậy, người dân khu vực nghiên cứu có hiểu biết tài ngun hạn chế, chưa hiểu biết đầy đủ nguy tác động tới rừng, chưa nắm rõ đa dạng sinh học giá trị dạng sinh học Nguyên nhân khoảng cách tới rừng đặc dụng từ điểm nghiên cứu xa điểm nghiên cứu có nguồn lâm sản khác từ rừng phòng hộ, rừng giao khoán , 75 đất canh tác cho rừng quanh thơn nhiều Hiểu biết pháp luật vi phạm rừng không cao Hầu hết cho bị xử phạt nhẹ hành Ĩ nhiều hành vi xâm hại rừng coi khơng phạm pháp Quan hệ người dân với cán kiểm lâm tốt phần lớn người dân biết cán kiểm lâm, địa phương qua buổi tuyên chuyền, tập huấn bảo vệ rừng có vụ vi phạm khu vực kiểm lâm phải xử lí Ngồi ra, người dân xã chủ yếu trình độ tiểu học, trung học sở Một số có trình độ trung học phổ thông , trung cấp nên vấn đề tiếp thu vận dụng tiến khoa học kĩ thuật hạn chế Đặc biệt xã chương trình 135 nhà nước nên ý thức phát huy nội lực mà ln trơng chờ, ỉ nại vào sách Đây cản trở lớn việc nâng cao tham gia người dân quản lí rừng 4.4 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa 4.4.1 Sửa đổi hồn thiện sách giao đất rừng nhà nước tỉnh, huyện * Để tăng cường tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã, cấp quyền cần: - Đẩy mạnh cơng tác tuyên chuyền, phổ biến luật bảo vệ phát triển rừng năm 2003, luật đất đai 2013 văn liên quan đến chủ trương, sách giao rừng, cho thuê rừng đến tầng lớp nhân dân, để nhân dân tham gia nhận rừng sử dụng rừng hiệu - Sửa đổi bổ sung cac văn quy phạm pháp luật giao đất, thuê đất, thu hồi đất đồng thời với giao rừng, thuê rừng, thu hồi rừng cho phù hợp với điều kiện kinh tế nay, đồng thời hồn thiện sách hỗ trợ đầu tư phát triển lâm nghiệp sách hưởng lợi nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nhận đất, nhận rừng, quan lí bảo vệ rừng 76 *Giải pháp thực triệt để công tác giao đất, giao rừng huyện - UBND xã cần đạo thực tốt đề án giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả, đảm bảo hồn thành việc giao đất gắn với giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện, giai đoạn 2017- 2020 - UBND xã đạo thực hồ sơ giao rừng thuê rừng với cá nhân, tổ chức giao đất, thuê đất lâm nghiệp, cơng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp có rừng chưa lập hồ sơ giao rừng, thuê rừng chưa giao đất, thuê đất chưa công nhận quyền sử dụng đất - UBND xã họp dân lấy ý kiến vướng mắc người dân liên quan đến công tác giao đất giao rừng Các chế độ cho hộ dân xã cơng tác bảo vệ quản lí rừng cộng đồng 4.4.2 Hoàn thiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Rà sốt lại cơng tác tổ chức quản lí, đạo thực chương trình bảo vệ phát triển rừng, phân công rõ trách nhiệm, tăng cường công tác đạo, quản lí nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp, tập trung vào số nội dung quản lí chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, quản lí chất lượng giống lâm nghiệp sở sản xuất kinh doanh; làm tốt công tác tuyên chuyền hướng dẫn kĩ thuật, giáo dục pháp luật, tăng cường cơng tác quản lí bảo vệ rừng ; đạo đẩy nhanh tiến độ hồn thành dự án, đóng cột mốc phân chia ranh giới loại rừng; tiếp tục rà soát, đánh giá hiệu việc sử dụng quỹ đất lâm nghiệp giao không sử dụng, cấp không đối tượng, sử dụng sai mục đích hiệu quả,… để giao cho các nhân có nhu cầu; tiếp tục thực chuyển đổi có hiệu phương án chuyển đổi rừng , phương án giao đất giao rừng , phê duyệt Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, chuyển giao tiến kĩ thuật lĩnh vực lâm nghiệp vào sản xuất trọng tăng cường công tác thông tin tuyên 77 truyền, tập huấn hướng dẫn kĩ thuật thâm canh rừng, tổ chức tham quan học tập mơ hình sản xuất,… Bố trí thời vụ lựa chọn cấu lâm nghiệp hợp lí, tuân thủ thực quy trình kĩ thuật trồng, chăm soc khai thác nhằm hạn chế thấp tác động bất lợi từ môi trường đất hệ sinh thái rừng Tăng cường cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu hại rừng Đầu tư cơng trình hạ tầng lâm sinh phù hợp phát triển rừng địa bàn Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lí, đạo nghiên cứu khoa học, kĩ thuật lĩnh vực lâm nghiệp, thực có hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho hộ sản xuất lâm nghiệp Tăng cường đội ngũ có kinh nghiệm cho ban quản lí rừng đặc dụng, dự án lâm nghiệp,… Tiếp tục xây dựng cụ thể hóa chế sách Tw tỉnh lĩnh vực lâm nghiệp như: Chính sách đất đai, tín dụng, thuế hỗ trợ đầu tư sách hưởng lợi , khuyến khích áp dụng tiến kĩ thuật; hỗ trợ rủi ro; đào tạo phát triển nguồn nhân lực,… Huy động vố đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng, bao gồm: Vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn liên doanh liên kết, vố tự có dân Việc huy động vốn theo hướng: Huy động tối đa nguồn lực đầu tư hỗ trợ từ ngân sách TW tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh, huyện vốn doanh nghiệp, thực lồng ghép với dự án, phát triển kinh tế - xã hội để đầu tư phát triển rừng Đẩy mạnh hợp tác tổ chức nước để tranh thủ nguồn lực đâu tư, đẩy nhanh ứng dụng vào việc nghiên cứu, tiến khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích đẩy mạnh mơ hình liên kết “4 nhà”trong phát triển kinh tế đồi rừng 4.4.3 Nâng cao nhận thức trình độ người dân Nhận thức ý thức cộng đồng quản lí bảo vệ rừng: Đây yếu tố quan trọng định đến tham gia cộng đồng khơng 78 quản lí rừng mà quản lí nội dung khác Những năm gần đây, Cộng đồng địa bàn xã dần ý thức , nhận thức việc quản lí bảo vệ rừng việc cần thiết quan trọng Chính tham gia họ khơng giúp họ phần tạo thêm thu nhập , ổn định kinh tế, mang lại hiệu mặt môi trường khơng cho cộng đồng họ mà cho tồn xã hội Khơng tham gia góp phần gìn giữ phong tục tập quán từ lâu đời trải qua bao hệ gắn bó với tắc đất, khu rừng Vậy nên cộng đồng nhận thức điều họ tích cực tham gia Tuy nhiên, bên cạnh cộng đồng tồn phần nhỏ cộng đồng chưa nhận thức nên bị kẻ xấu lợi dụng chặt phá rừng trái phép Cần mở lớp tập huấn kĩ thuật cho nông dân người sơng gần rừng có khả tiếp cận khoa học kĩ thuật QLBVR, trồng chăm sóc rừng Cần ý đến phát triển kĩ quản lí rừng, nâng cao lực tự quản cộng đồng củng cố tổ chức sở tham gia quản lí, bảo vệ rừng - Tăng cường lực Đây giải pháp kĩ thuật quan trọng nhằm tăng cường lực cho cán quản lí cộng đồng tham gia quản lí rừng Cần có sách cụ thể cho tăng cường bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, cho khu vực miền núi Trong đào tạo cần tăng cường môn học lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, quản lí rừng bền vững, mơ hình nơng lâm kết hợp đào tạo nguồn nhân lực không đào tạo cán quản lí kĩ thuật mà phải đào tạo nông dân, người sống nhờ rừng Tổ chức tập huấn cho trưởng thôn cộng đồng giải pháp kĩ thuật mới, tổ chức buổi hội thảo nhóm cho cộng đồng Tại thơn lấy từ – 10 người có kinh nghiệm sản xuất, mời tham gia thảo luận nhóm 79 Một số công cụ sơ lược tài nguyên rừng phân tích mùa vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng để trao đổi, thu thập phân tích thơng tin Nội dung buổi thao luận nhóm tập trung vào việc phát huy phân tích kiến thức địa liên quan đến vấn đề khai thác, sử dụng quản lí tài nguyên rừng địa phương Sau thảo luận nhóm với thành viên , tiến hành vấn người dân có kiến thức kinh nghiệm sản xuất có tin cậy cố tầm ảnh hưởng lớn đến người Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cấp, ngành xã quan tâm đạo thực thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm với nội dung hình thức đa dạng, nên thu hút nhiều đối tượng tham gia Đặc biệt vào mùa khơ, nóng hanh nguy cháy rừng sảy xã nên xây dựng tin cảnh báo nguy cháy rừng để phát truyền hình tỉnh huyện xã , tuyên truyền cảnh báo chủ rừng , quyền địa phương tuyên chuyền cảnh báo hộ nơng dân có rừng chủ động biện pháp phòng cháy chữa cháy Để tránh tổn hại nhiều rừng Nâng cao nhận thức cộng đồng từ : *Xây dựng mạng lưới cộng đồng bảo vệ rừng Trước tiên, cần điều chỉnh khái niệm chủ thể/chủ rừng “cộng đồng dân cư thôn” công nhận chủ rừng “thôn bản” Luật Đất đai 2013 công nhận Đồng thời hợp pháp hóa khu rừng quản lý truyền thống cộng đồng dân cư UBND xã Tổ chức quản lý (rừng văn hóa tín ngưỡng/rừng đặc dụng, rừng nguồn nước/rừng phòng hộ, rừng khai thác sản phẩm chung/rừng sản xuất) Điều giúp cộng đồng dân cư thôn đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích, qua bà yên tâm sử dụng, bảo vệ phát triển diện tích rừng giao Luật BVPTR 2004 văn luật chưa quy định rõ quyền sở hữu chế khai thác trường hợp chủ rừng tự đầu 80 tư phục hồi rừng tự nhiên từ đất chưa có rừng rừng trồng bổ sung làm giàu rừng địa sau giao rừng tự nhiên Đây nguyên nhân khiến rừng bị khai thác khơng phép chưa khuyến khích người dân đầu tư phục hồi rừng Do đó, dự thảo Luật BVPTR sửa đổi nên quy định: hộ gia đình thơn tự đầu tư phục hồi rừng tự nhiên từ đất chưa có rừng trồng rừng bổ sung lâm nghiệp địa rừng tự nhiên họ sở hữu rừng tự nhiên tự khoanh nuôi phục hồi từ đất chưa có rừng rừng trồng bổ sung, làm giàu rừng lâm nghiệp địa, đồng thời khai thác gỗ theo chế khai thác gỗ rừng tự nhiên quy định theo loại rừng Hiện nay, quy định điều kiện thơn giao rừng bỏ ngỏ thơn có nhu cầu phục hồi rừng gắn với văn hóa truyền thống di dời tái định cư, định canh, định cư thơn có nhu cầu quản lý rừng chung hình thành trình phát triển Nhiều cộng đồng dân cư không giao rừng di dời tái định cư, nên đến nơi rừng để cộng đồng thực hành văn hóa tín ngưỡng, thực hành sinh kế, sống gắn với rừng, dẫn đến nguy bất ổn xã hội Do đó, cần bổ sung vào điều kiện để thôn giao rừng là: (i) Thôn di dời tái định cư, định canh định cư quy hoạch khu rừng thôn để phục hồi phong tục tập quán quản lý rừng nơi mới; (ii) Thôn có nhu cầu quản lý rừng chung hình thành trình phát triển Mục tiêu giao đất giao rừng cho thơn để đảm bảo rừng có chủ bảo vệ tốt, phát huy sắc văn hóa gắn với rừng cộng đồng dân tộc quản lý bảo vệ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân Tuy nhiên, sách sau giao đất giao rừng chế khai thác, sử dụng hưởng lợi chưa có tác động hỗ trợ cho cộng đồng thôn tham gia bảo vệ rừng Do đó, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng hộ cộng đồng thôn bản, cần bổ sung quy định: 81 (i) Cộng đồng thôn nhà nước đảm bảo kinh phí bảo vệ rừng tự nhiên giao, hướng dẫn quy hoạch vùng kết hợp sản xuất nông lâm nghiệp, vùng canh tác tán rừng, vùng chăn thả gia súc theo quy chế quản lý rừng tổ chức giao rừng cho thôn bản; hỗ trợ phát triển kinh tế rừng, hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học phục hồi rừng lâm nghiệp địa; (ii) Được khai thác lâm sản gỗ, khai thác gỗ gia dụng theo quy ước, hương ước quản lý bảo vệ rừng thôn thông báo với UBND xã, kiểm lâm địa bàn; (iii) Được khai thác gỗ thương mại (khai thác chính) theo quy ước, hương quản lý bảo vệ rừng thôn theo quy chế khai thác gỗ Riêng chế khai thác, sử dụng rừng đặc dụng Ban quản lý rừng, vườn quốc gia quản lý, số cộng đồng thôn định cư cạnh rừng định cư lâu đời khu rừng hệ thống pháp luật lâm nghiệp chưa cho phép hộ quyền phát triển nông lâm kết hợp, canh tác tán rừng đặc dụng, sống họ gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Luật BVPTR sửa đổi cần điều chỉnh theo hướng cộng đồng dân cư chỗ sinh sống rừng đặc dụng (i) kết hợp canh tác tán rừng, thu hái sản phẩm tư rừng cho nhu cầu hàng ngày theo quy hoạch quy chế đồng quản lý cộng đồng dân cư với ban quản lý rừng; (ii) khuyến khích tham gia hưởng lợi từ hoạt động dịch vụ để nâng cao thu nhập nhận thức, trách nhiệm tham gia bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Ngoài đề xuất nêu trên, Luật BVPTR nên bổ sung nội dung tham gia lấy ý kiến người dân địa phương trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng nhằm tránh tình trạng quy hoạch chồng quy hoạch quy hoạch không phù hợp với loại rừng thơn Chính sách pháp luật bảo vệ phát triển rừng, lúc hết cần 82 hướng tới chủ rừng đích thực miền núi cộng đồng thôn chỗ Việc hợp thức hóa đảm bảo tiếp cận đầy đủ quyền quản lý sử dụng, bảo vệ phát triển rừng truyền thống cho thôn dân tộc miền núi vừa mục tiêu, vừa động lực để bảo vệ môi trường sinh thái, ổn định xã hội đảm bảo an ninh nguồn nước an ninh quốc *Xây dựng mạng lưới cộng đồng bảo vệ rừng: Mỗi cộng đồng có mạng lưới để đạo chung, tập hợp toàn lực lượng cộng đồng để bảo vệ rừng Nhiều tổ chức đoàn thể thành lập mạng lưới phụ mạng lưới niên chuyên tuần tra, canh gác; mạng lưới phụ nữ để phát bất thường khai thác rừng; mạng lưới nông dân đảm bảo chung cho phát triển tốt; mạng lưới thiếu niên giữ gìn đa dạng loại chim; mạng lưới người cao tuổi phát nguy cháy rừng, lâm tặc,… Các hoạt động chủ yếu mạng lưới tuyên truyền giáo dục, phát triển cố, thông tin với cấp lãnh đạo ngành chuyên môn, tham gia xử lý, giải cố ví dụ cố có nguy trở thành cháy rừng, thông tin cho cho dân cứu chữa; ngăn chặn ba trường hợp săn đuổi thú quý; năm trường hợp định vào rừng định khai thác gỗ trái phép… *Cộng đồng tham gia bảo tồn đa dạng sinh học: Cân sinh thái rừng cộng đồng bảo vệ bao gồm khâu trì phát triển giống; cung cấp thức ăn, nơi cư trú; trì mối tương tác phụ thuộc lẫn sinh vật Các cộng đồng tham gia phục hồi tài nguyên rừng theo nhiều hình thức đa dạng Nhiều cộng đồng kết hợp chăm sóc rừng nâng cao độ phì nhiêu đất rừng để phát triển nông nghiệp Đồng bào nhiều nơi tự nhân giống nhiều loại rừng để phục vụ đời sống họ Ngoài ra, việc bảo tồn động vật hoang dã giúp cho cải thiện chất lượng loại nhưỡng Nhìn chung, cộng đồng tham gia bảo vệ rừng cách tụ 83 nguyện nhằm thực tốt sách nhà nước bảo vệ quyền lợi thiết thực Đây nguyên nhân góp phần quan trọng làm cho Việt Nam mười nước có mức đa dạng sinh học cao giới 4.4.4 Tăng cường nguồn lực hộ Có đặc điểm khơng riêng cộng đồng Mường Khoa mà cộng đồng tham gia quản lý rừng nước nói chung gặp khó khăn đời sống vật chất Muốn tăng cường tham gia cộng đồng quản lý rừng, họ khơng chặt phá rừng… sống họ phải đảm bảo Trong khi họ tham gia quản lý rừng, để họ có sống ổn định từ rừng rừng phải phát triển, đầu tư Thế vốn để đầu tư khó khăn cộng đồng Mặt khác sản phẩm từ rừng mà cộng đồng tham gia quản lý làm phải tìm thị trường Xuất phát từ vấn đề xin đề xuất giải pháp như: 4.4.4.1 Tìm kiếm hỗ trợ từ bên ngồi Rừng đtá nước ta nói chung rừng xã Hương Sơn nói riêng tài ngun rừng giao rừng nghèo Trước mắt cần có nguồn hỗ trợ từ bên ngồi Đó nguồn vốn vay ưu đãi, nguồn kinh phí từ dự án hay chương trình dành cho xã đặc biệt khó khăn chương trình 135, chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ tổ chức phi phủ nguồn đầu tư có từ liên doanh liên kết với doanh nghiệp, cộng đồng vay vốn tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại để trồng rừng Hiện cộng đồng tham gia quản lý rừng đa số chưa có đầu tư hỗ trợ kinh phí hình thức khác lại có quan chức khác lại có Các quan chức cần có xem xét kỹ hình thức quản lí Hiện địa phương có nhiều tiềm cho trình phát triển tre, thuồng luồng loại, dược liệu quý chữa nhiều bệnh tấ tây y khó mà chữa Ngồi ra, nhiều loại snar phẩm từ 84 nuôi ong, ăn quả…Đây sản phẩm mang lại thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, cần phải phát triển mở rộng diện tích gây trồng tìm thị trường tiêu thụ năm tới 4.4.4.2 Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ loại dược liệu, song, mây… Phần lớn lâm sản khơng có giá ổn định, phần số lượng khơng hình thành thị trường Điều khó hướng người dân vào kinh doanh sản xuất lâm nghiệp Vì cần đầu tư phát triển lâm sản cho hiệu Quá trình đầu tư tài trợ tổ chức có hạn khơng thể mãi Vì vậy, để phát triển rừng ngày bền vững cộng đồng phải đóng góp, xây dựng quỹ để phát triển có hiệu Cần đạo cộng đồng xây dựng quỹ bảo vệ tái tạo rừng thôn Nguồn thu chủ yếu từ tiền đóng góp thành viên cộng đồng , tiền hỗ trợ tỉnh, huyện, đền bù phạm vi đến rừng cộng đồng, tiền bán lâm sản khai thác rừng cộng đồng, tiền hỗ trợ từ tổ chức quốc tế thơng qua dự án Cần có vận dụng chế, sách thích hợp vùng, khu vực để thu hút lực lượng lao động vào hoạt động sản xuất lâm nghiệm, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực Phối hợp ngành, đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện điều kiện sống , làm việc cho cộng đồng dân cư sống ven rừng 85 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý rừng xã Mường khoa đề đưa số kết luận sau: - Về mặt sở lý luận: Đề tài hệ thống hóa phân tích lý luận tham gia cộng đồng hoạt động quản lý bảo vệ rừng Cộng đồng nơi gắn kết thành viên nơi kết nối phủ, quyền địa phương, nhà hoạch định sách với người dân Sự tham gia cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng - Về thực trạng tham gia cộng đồng quản lý rừng xã Mường Khoa: Là xã miền núi tỉnh có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội khu vực khu vực có tiềm phát triển Đến rừng dần khôi phục đạt 64% vào năm 2016 Tuy nhiên rừng chưa khôi phục thật Kết nghiên cứu cho thấy cộng đồng bước tham gia vào xây dựng, bàn bạc đưa định thực hoạt động quản lý rừng Trên địa bàn xã, cộng đồng tham gia vào xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tham gia bàn bạc giao đất, giao rừng, bảo vệ chăm sóc rừng, khai thác, hưởng lợi từ rừng hay tham gia kiểm tra giám sát, đánh giá công tác quản lý rừng năm gần chưa thực đồng hiệu quả, chưa thực quan tâm sâu sát, quan tâm cấp quyền đạt hiệu kinh tế, môi trường xã hội - Về yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng địa bàn xã Mường Khoa là: Thứ yếu tố bên ngồi thể chế, sách điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến tham gia cộng đồng quản lý rừng Thứ hai yếu tố nội cộng đồng đặc điểm cộng đồng, lực cộng đồng, nhận thức cách làm quyền địa phương hay nhận thức ý thức cảu người dân 86 việc quản lý bảo vệ rừng ảnh hưởng trực tiếp đến tham gia cộng đồng quản lý rừng địa bàn xã Mường Khoa - Những giải pháp chủ yếu tăng cường tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa: Một là, nhóm giải quản lý: cần xây dựng sách hỗ trợ cộng đồng tham gia quản lý rừng hoàn thiện sách GĐGR; Hai là, nhóm giải kinh tế: Cần tìm nguồn hỗ trợ đầu tư từ bên ngồi Thêm vào đầu tư phát triển thị trường lâm sản đặc biệt tìm kiếm thị trường đầu Ba là, nhóm giải pháp đào tạo nâng cao kỹ cho cộng đồng cán bộ: Cần tổ chức lớp tập huấn cho nông dân người sống gần rừng giúp họ có khả tiếp cận khoa học kĩ thuật Bồi dưỡng lực cho cán 5.2 Kiến nghị Sự tham gia cộng đồng quản lý rừng phương thức quản lý có mặt tốt nó, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội miền núi cảu nước ta Vì vậy, cần phải khơi phục phát triển phương thức này, cụ thể: - Đối với nhà nước  Ban hành sách hỗ trợ cộng đồng tham gia quản lý rừng, rà sốt lại tồn diện tích rừng huyện  Giao đất rừng cho cộng đồng quản lý cho rừng có chủ thực  Cấp gisys chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng tham gia quản lý theo hình thức quản lý rừng cho cộng đồng  Hướng dẫn, xây dựng, khôi phục quy ước quản lý cho phù hợp với phát triển xã hội  Quan tâm đến tham gia của cộng đồng quản lý rừng - Về phía cộng đồng  Phát huy kiến thức địa vốn có cộng đồng, khơng làm phai mờ văn hóa truyền thống dân tộc 87  Đầu tư phát triển địa vốn có địa phương thị trường sản phẩm rừng ngày đa dạng, phong phú, phát huy hết tiềm vốn có 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NNPTNT (2008) Thông tư hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, số 05/2008TT – BNN ngày 14/01/2008 Bộ NNPTNT (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NNPTNT (2013) Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp phục vụ hội nghị thường niên FSSP ngày 21/01/2014 Báo cáo tóm tắt diễn đàn quốc gia lần thứ lâm nghiệp cộng đồng tổ chức phi lợi nhuận quốc tế FECOFTC – Trung tâm người Rừng (2014) Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam – Lai Châu nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Các Mác – Ăng ghen, toàn tập, tập 23 trang 23 (1995) Nhà xuất barnm Chính trị Quốc gia thật Cục kiểm lâm Việt Nam (2010) Bản tin số 8/2010 Đinh Ngọc Lan cộng (2002) Quản lí rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ, Hướng dẫn kĩ thuật quản lí rừng 10 cộng đồng, Helvetas Vietnam, 2005 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012) Đánh giá hiệu quản lí rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên 11 Huế, tạp chí khoa học, số 6, tr229-240 Nguyễn Bá Ngãi (2009) Quản lí rừng cộng đồng Việt Nam: Thực 12 trạng, vấn đề giải pháp Truy cập từ http://cmsdata.iucn.org/downloads/6_11_ky_yeu_hoi_thao 1_.pdf Nguyễn Quang Tân (2013) Lâm nghiệp cộng đồng, tạp chí tổ chức phi 13 lợi nhuận quốc tế RECOFTC – Trung tâm người rừng UBND xã Mường Khoa ( kèm theo cáo báo cáo tổng hợp rừng, báo cáo thống kê, hệ thống biểu đồ, bảng biểu tình hình kinh tế - xã hội xã Mường Khoa) 89 ... trạng tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ RỪNG 2.1 Cơ sở lí luận... tới cộng đồng dân cư tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu xã Mường Khoa, huyện Tân. .. lí rừng địa bàn xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng quản lí rừng địa bàn xã - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tham gia cộng

Ngày đăng: 23/05/2020, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan