1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TỪ DỊCH BỆNH

12 347 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 44,99 KB

Nội dung

I. Bối cảnh kinh tế xã hội khi dịch Covid19 bùng phát 1. Bối cảnh xã hội Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virus corona mới có tên khoa học là COVID19 khởi phát tại thành phố Vũ Hán, thuộc tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) gây ra đã lây nhiễm với tốc độ khó lường không chỉ Trung Quốc mà còn tại nhiều nơi trên thế giới. Ngày 30012020, WHO phải ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Theo thống kê của WHO, tính đến ngày 06042020, số ca tử vong trên toàn thế giới do COVID19 gây ra đã vượt mốc 70.000 người (trên tổng số 1.288.319 ca lây nhiễm). Tại thời điểm hiện tại, chưa quốc gia nào trên thế giới phát triển thành công vaccine chống lại sự lây lan của COVID19.

TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TỪ DỊCH BỆNH I Bối cảnh kinh tế xã hội dịch Covid-19 bùng phát Bối cảnh xã hội Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona có tên khoa học COVID-19 khởi phát thành phố Vũ Hán, thuộc tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) gây lây nhiễm với tốc độ khó lường khơng Trung Quốc mà nhiều nơi giới Ngày 30/01/2020, WHO phải ban bố tình trạng khẩn cấp y tế tồn cầu Theo thống kê WHO, tính đến ngày 06/04/2020, số ca tử vong toàn giới COVID-19 gây vượt mốc 70.000 người (trên tổng số 1.288.319 ca lây nhiễm) Tại thời điểm tại, chưa quốc gia giới phát triển thành công vaccine chống lại lây lan COVID-19 Việt Nam có 245 trường hợp nhiễm COVID-19 phải cách ly để điều trị, đến thời điểm ngày 06/04, có 95 người chữa khỏi, nhiên người phải cách ly, giám sát y tế để phòng tránh nguy lây nhiễm Một tín hiệu đáng mừng chưa có ca nhiễm COVID-19 tử vong Việt Nam dù trước có ca nặng Chính phủ đánh giá cơng tác phòng chống kiểm soát dịch bệnh COVID-19 đặt nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu cấp, ngành, địa phương quan tâm lãnh đạo, hệ thống trị tồn thể nhân dân vào tâm phòng chống dịch Các hoạt động giám sát y tế, cách ly người đến từ vùng dịch (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran, Italy, Tây Ban Nha, Mỹ, ) thực nghiêm túc Các vấn đề an sinh xã hội quan tâm triển khai thực hiện; đặc biệt, Chính phủ chi 517 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương cho chống dịch COVID-19 theo Quyết định số 217/QĐ-TTg ngày 07/2/2020 Bộ Tài đề xuất trích 2,7 nghìn tỷ đồng dự phòng ngân sách trung ương năm 2020 bổ sung để triển khai hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 (nguồn: Bộ Tài chính) 2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Khi bắt tay thực công đổi từ 1986, kinh tế Việt Nam tăng tốc nhanh chóng đạt đỉnh mức 9,54% trước lâm vào khủng hoảng tài châu Á giai đoạn 1997-1998, tốc độ tăng trưởng GDP bị sụt giảm nghiêm trọng (theo Biểu đồ 1) Trải qua nhiều thăng trầm, năm 2000, kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục năm 2003, hội chứng hơ hấp cấp tính nặng ( gọi tắt SARS) bùng phát ảnh hưởng đến hồi phục Nguồn: World bank Sau năm 2007, tăng trưởng có xu hướng xuống với nhiều biến động đạt khoảng - 6% Kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn đối mặt với bong bóng bất động sản, chứng khốn, lạm phát, nợ xấu bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng Nếu bình quân tăng trưởng giai đoạn 1991 - 1999 7,67% , giai đoạn 2000-2008 giảm 6,83% giai đoạn 2009 - 2019 6,22% Năm 2019, bối cảnh tình hình khu vực quốc tế diễn biến phức tạp, có nhiều yếu tố khơng thuận lợi Kinh tế giới, thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại; cạnh tranh chiến lược căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc gia tăng Trong nước, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, dịch tả lợn châu Phi, dịch cúm A/H5N1 A/H5N6 gia súc gia cầm Là nước láng giềng sát đường biên giới với Trung Quốc, tần suất giao lưu trao đổi thương mại hai nước lớn, từ dịch COVID-19 bùng phát Trung Quốc, kinh tế Việt Nam bị thiệt hại không nhỏ dịch bệnh Hơn nữa, Việt Nam quốc gia mở thương mại giới Tỷ lệ xuất GDP tăng đặn từ 34,7% lên 100% năm 2017 Nhập tăng với xuất độ mở kinh tế, đo bằng tỷ lệ thương mại so với GDP, đạt mức 187,52% năm 2018 (Nguồn: Worldbank data) Những quốc gia có độ mở lớn quy mô kinh tế nhỏ thường dễ bị tổn thương nhạy cảm với cú sốc bên Khi COVID-19 trở thành đại dịch tồn cầu, khó dự báo thời điểm đỉnh dịch thời điểm kết thúc, kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh II Tác động dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 sau kết thúc dịch bệnh Covid-19 Tác động chung đến kinh tế Việt Nam 1.1 Các kịch dự báo Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam, với tổng kim ngạch thương mại hai quốc gia năm 2019 đạt 116,866 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam 41,414 tỷ USD nhập 75,452 tỷ USD Thị trường Trung Quốc chiếm tới 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2019 Riêng kim ngạch nhập từ Trung Quốc chiếm gần 30% tổng khối lượng nhập nước Khu vực FDI đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua Cụ thể FDI chiếm 70% kim nghạch xuất khẩu, chiếm 20% tổng thu ngân sách nhà nước, sản xuất gần 50% sản lượng công nghiệp Việt Nam (Theo số liệu tổng cục Thống kê,2019) Theo báo cáo đánh giá sơ ảnh hưởng dịch COVID-19 kinh tế xã hội Việt Nam năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư dựa số liệu tính đến ngày 5/2/2020, có kịch sau: - Kịch 1: dịch virus corona khống chế kịp thời quý I - Kịch 2: dịch virus corona khống chế quý II KB1 - Tăng trưởng kinh tế (GDP) a) Quý I b) Quý II c) Quý III d) Quý IV Cả năm - Chỉ số giá tiêu dùng bình quân (CPI) +3,8 +6,55 +7,07 +6,81 KB2 +3,8 +5,81 +7,05 +6,81 + 6,27 +6,09 +3,96 +4,86 Theo kịch 1, dịch COVID-19 khống chế kịp thời quý I, ước tính GDP năm tăng 6,27%, thấp 0,53% so với Nghị 01 Với kịch 2, dịch COVID-19 khống chế quý II, ước tính GDP tăng 6,09% so với năm trước (thấp 0,71% so với Nghị 01) Trong kịch bi quan hơn, tốc độ tăng trưởng thấp nữa, lùi mức 5% Như vậy, kịch bản, để năm 2020 đạt mức tăng trưởng GDP 6,8% mục tiêu đề thách thức lớn Về số giá tiêu dùng, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, ảnh hưởng dịch bệnh làm tăng giá thuốc y tế, giá điện sinh hoạt, đồng thời làm gián đoạn chuỗi cung ứng vật liệu sản xuất Tuy nhiên, giá dịch vụ ăn uống gia đình; giá dịch vụ du lịch, khách sạn, dịch vụ vui chơi, giải trí giảm ngắn hạn nhu cầu giảm giá hàng hóa thiết yếu thịt, lương thực… có xu hướng bị đẩy giá nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn giỏ hàng hóa tính CPI Việt Nam Ngồi ra, nhu cầu ăn uống ngồi gia đình giảm, nhu cầu du lịch, lễ hội giảm Mục tiêu trì lạm phát 4% Chính phủ năm 2020 khó khăn Theo kịch 1, giá mặt hàng thực phẩm có nguy tăng cao quý II Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo CPI bình quân năm 2020 so năm 2019 tăng 3,96% Theo kịch 2, giá mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng cao hoạt động sản xuất giảm sút tăng vào tháng cuối năm Đơn vị: % YoY Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 1.2 Tình hình kinh tế quý I năm 2020 Trong bối cảnh hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng GDP quý I năm 2020 đạt thấp (3,82%) so với kỳ năm trước 4 (theo Biểu đồ 3), nhiên, mức tăng trưởng bối cảnh dịch Covid-19 đà suy thoái kinh tế giới Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP quý Đơn vị: % YoY Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo đánh giá Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), mức độ thiệt hại kinh tế Việt Nam tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh mức thiệt hại dao động từ 675 triệu - 3,7 tỷ USD (tương đương 0,3 - 1,4% GDP) …Trong tháng tiếp theo, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều rủi ro thách thức bối cảnh dịch COVID-19 tiếp diễn Tác động cụ thể ước tính đến số ngành kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo ngành ảnh hưởng trực tiếp dịch gồm xuất nhập khẩu, du lịch, vận tải; ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng gián tiếp gồm sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sản xuất công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, công nghiệp điện - điện tử, da giày, dệt may, thương mại nội địa, đầu tư, thu chi ngân sách, phát triển doanh nghiệp 2.1 Ngành du lịch Vào thời điểm đầu công bố dịch, địa phương nước triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đồng loạt tạm dừng đón khách du lịch tham quan điểm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử; đặc biệt, dừng việc tổ chức hoạt động lễ hội đầu xuân Canh Tý nhằm tránh tập trung đông người, dễ gây nguy phát tán mầm bệnh Chính nguyên nhân này, ngành dịch vụ du lịch phải chịu hậu đầu tiên, tác động dịch bệnh 5 COVID-19 Nhu cầu du lịch nội địa quốc tế giảm sút mạnh Khách du lịch đến từ thị trường châu Á, đặc biệt từ Trung Quốc, Hàn Quốc giảm mạnh Đối với thị trường châu Âu, khách du lịch giảm sách cắt giảm chuyến bay Các thị trường khác châu Mỹ, châu Úc theo xu hướng giảm dịch bệnh khó khăn q trình lại quốc gia Theo kịch 1, lượng khách quốc tế quý I 644.000 lượt, giảm so với khơng có dịch khoảng 800.000 lượt Dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, dịch kéo dài hết quý I, thiệt hại doanh thu từ khách quốc tế năm 2020 ước tính khoảng 2,3 tỷ USD Theo kịch 2, lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam tháng đầu năm giảm khoảng 2,3 triệu lượt so với dịch Đối với khách quốc tế đến từ quốc gia khác, ước tính giảm khoảng 50 - 60% giai đoạn có dịch, tổng thiệt hại khoảng tỷ USD Tính đến quý I năm 2020, tổng lượng khách quốc tế đến nước ta đạt 3,69 triệu lượt người, giảm 18,1% so với kỳ năm trước Khách đến từ hầu hết thị trường giảm, thị trường lớn Trung Quốc (giảm 31,9% so với kỳ năm 2019), Hàn Quốc (giảm 26,1%), Nhật Bản (giảm 14,1%), Mỹ (giảm 21,4%), Úc (giảm 15%), châu Âu (giảm 3,1%) 2.2 Ngành nông nghiệp Dịch COVID-19 tác động tới nông nghiệp theo hướng: Một là, cầu Hiện tại, thị trường gần lớn Việt Nam Trung Quốc bị tác động trực tiếp từ COVID-19 Trung Quốc nước khởi phát dịch bệnh Điều khiến cầu thị trường Trung Quốc trở với sản phẩm lương thực, thực phẩm bỏ qua sản phẩm khác hoa Như vậy, cầu Trung Quốc sản phẩm hoa Việt Nam bị sụt giảm nghiêm trọng Trong đó, giao thương bị gián đoạn dịch bệnh, việc cách ly với vùng dịch Trung Quốc khiến chi 6 phí giao dịch tăng cao điều kiện mặt hàng tươi sống Việt Nam không bảo quản lâu Hai là, kết cấu sản xuất tiêu dùng nội địa ngắn hạn thay đổi để đáp ứng nhu cầu từ thị trường Việc giải cứu nông sản long, dưa hấu, tôm hùm….đã diễn thời gian vừa qua, phần nhỏ so với sản lượng dự tính xuất khơng có dịch tháng đầu năm Tính đến quý I/2020, khu vực nông nghiệp tăng trưởng âm (-1,17%) , cao mức tăng trưởng quý I/2016 (-2,69%) giai đoạn 2011 - 2020, giá trị xuất nhiều mặt hàng nông sản giảm rau quả, cà phê, chè, sắn….( Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 2.3 Ngành xuất nhập Theo Tổng cục Hải quan, năm 2019, Việt Nam nhập 253 tỷ USD, có tới 75 tỷ USD nhập từ Trung Quốc, nguyên vật liệu, máy móc chiếm tỷ trọng lớn Tốc độ tăng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa giảm mạnh dịch Covid-19 lây lan mạnh nước đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU Hoa Kỳ ảnh hưởng đến kim ngạch xuất, nhập nhiều mặt hàng Theo kịch 1, ước tính kim ngạch xuất đạt 46,5 tỷ USD, giảm 21% so với kỳ năm trước.Trong đó, xuất mặt hàng nơng sản nông sản chế biến, hàng lâm sản giảm khoảng 29%, hàng thủy sản giảm 38%, hàng dệt may giảm 22% Xuất sang thị trường Trung Quốc quý I đạt 5,6 tỷ USD, giảm 25% so với kỳ năm trước, mặt hàng nơng sản nông sản chế biến, hàng lâm sản giảm khoảng 30%, hàng thủy sản giảm 33% Cũng theo kịch này, nhập quý I ước đạt 50 tỷ USD, giảm 13% so với kỳ năm trước, nhập nhóm mặt hàng tư liệu sản xuất đạt 45 tỷ USD, giảm 12% Theo kịch 2, dịch COVID-19 kết thúc cuối quý II, ước tính xuất quý II đạt 51 tỷ USD, giảm khoảng 20% so với kỳ năm trước Nhập quý II ước tính giảm khoảng 16%, đạt 53 tỷ USD 7 III Một số giải pháp lĩnh vực ngân hàng giảm thiểu tác động từ dịch Giải pháp ngắn hạn Khi dịch COVID-19 bùng phát diễn biến phức tạp nước ta, ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng (TCTD) khơng nằm ngồi tác động dịch bệnh Theo Tổng cục Thống kê, tính đến thời điểm 20/3/2020, tổng phương tiện toán tăng 1,55% so với cuối năm 2019 (so với kỳ năm trước tăng 2,54%); huy động vốn TCTD tăng nhẹ mức 0,51% (so với kỳ năm 2019 tăng 1,72%); tín dụng kinh tế tăng 0,68% (so với kỳ năm trước tăng 1,9%) cho thấy, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh Trước ảnh hưởng nghiêm trọng dịch COVID-19 kinh tế, để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tài quốc tế tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ngày 16/3/2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định điều chỉnh mức lãi suất, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6,0%/năm xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4,0%/năm xuống 3,5%/năm Từ định hướng điều hành giảm lãi suất NHNN, TCTD giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay Các NHTM chủ động giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp, hộ gia đình bị thiệt hại dịch bệnh gây với mức giảm khoảng 2% lãi suất cho vay so với thời điểm trước dịch Lãi suất huy động phổ biến mức 0,2 - 7% ngắn hạn 6,6 - 7,5% với trung dài hạn; lãi suất cho vay phổ biến mức 6% - 9%/năm ngắn hạn; 9,0% - 11%/năm trung dài hạn Trước dịch bệnh lần này, ngành Ngân hàng chủ động xây dựng phương án phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo hoạt động hệ thống an tồn, thơng suốt hiệu Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ban hành Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 triển khai số gói sách tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, nông dân chịu ảnh hưởng dịch: hỗ trợ khoản, trì cho vay, 8 miễn giảm lãi suất cho vay, cho vay với lãi suất thấp hơn, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng điều khoản trả nợ, đẩy nhanh trình thời gian xem xét đơn xin vay giải ngân khoản vay, miễn lãi hạn khoản vay… Các NHTM cam kết giảm lãi suất cho vay với điều kiện doanh nghiệp chứng minh lĩnh vực kinh doanh chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 NHNN đạo NHTM cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ Các NHTM giảm phí giao dịch, giảm phí chuyển tiền cho người dân doanh nghiệp, vừa giảm gánh nặng chi phí, vừa thúc đẩy giao dịch điện tử nhằm hạn chế nguy dịch bệnh Bên cạnh đó, NHNN thực việc khử khuẩn tiền cũ qua sử dụng nhằm phòng chống lây lan virut giao dịch tiền mặt Việc đồng hành doanh nghiệp giai đoạn khó khăn NHTM vừa giúp doanh nghiệp phục hồi, giảm bớt gánh nặng chi phí vốn vừa giúp NHTM hạn chế rủi ro bị nợ hạn Sau Thông tư ban hành, NHTM đăng kí gói tín dụng, đạt 285.000 tỷ đồng Các giải pháp thực thi cách khẩn trương, liệt có tác dụng hỗ trợ dòng tiền khoản kịp thời cho doanh nghiệp Cơng ty Tài quốc tế (IFC), thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới, tăng hạn mức tài trợ thương mại cho ngân hàng đối tác Việt Nam, sáng kiến ứng phó nhanh để đón đầu khó khăn tài trợ thương mại mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải dịch COVID19 Để giúp chủ động ứng phó với tình hình, IFC hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam bằng việc gia tăng hạn mức tài trợ thương mại (nhằm mục đích hỗ trợ toán phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu) cho 04 ngân hàng thương mại khách hàng IFC, bao gồm ngân hàng TMCP: An Bình (ABBank), Tiên Phong (TPBank), Quốc tế Việt Nam (VIB), Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Tổng hạn mức 294 triệu USD, tương ứng 6.760 tỷ đồng (tăng 50 triệu USD, tương ứng tăng 1.150 tỷ đồng so với hạn mức cũ) cho phép ngân hàng nâng cao lực đảm bảo rủi ro toán tài trợ thương mại cho công ty nước, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ 9 vừa Bảo đảm IFC giúp ngân hàng nước tăng tài trợ thương mại cách đáng kể cho nhiều cơng ty xuất nhập khẩu, có cơng ty gặp khó khăn tín dụng phải dựa vào khoản tài trợ ngân hàng để bảo đảm dòng tiền mua nguyên liệu đầu vào Hạn mức tài trợ thương mại tăng lên giúp giảm thiểu rủi ro tài trợ thương mại, nhờ giảm nhẹ tác động dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam khu vực tư nhân để trì tăng trưởng kinh tế Dù diễn biến thị trường quốc tế biến động mạnh, NHNN điều hành tương đối tốt sách tỷ giá Tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung, cầu ngoại tệ thuận lợi, khoản thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Đến ngày 26/3/2020, tỷ giá trung tâm mức 23.245 VND/USD, tăng 0.39% so với cuối năm 2019; tỷ giá bình quân liên ngân hàng quanh mức 23.627 VND/USD, tăng 1,79% so với cuối năm 2019 Đồng Việt Nam tương đối ổn định so với đồng tiền nhiều đối tác thương mại khu vực (đến ngày 26/3/2020 so với cuối năm 2019: CNY giảm giá 1,99 %; SGD giảm 5,96%; MYR giảm 5,55%; THB giảm 9,02%) (Nguồn: NHNN) Giải pháp trung dài hạn Trong trung dài hạn, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ngành Ngân hàng có nguy đối mặt với khả hấp thụ gói tín dụng 285.000 tỷ đồng từ lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước không mong đợi sức ép tỷ giá gia tăng Nếu ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 lớn tác động thời gian dài kịch trên, Chính phủ tính đến gói hỗ trợ kích thích kinh tế Khi sử dụng cơng cụ gói hỗ trợ kích thích kinh tế, nên tính tốn mức độ thiệt hại ngành, lĩnh vực phải xác định cách thức hỗ trợ phù hợp thời hạn gói hỗ trợ Đối với ngành, lĩnh vực, đối tượng 10 10 bị thiệt hại mức độ thiệt hại khác nhau, nên có sách hỗ trợ khác nhau, có thứ tự ưu tiên phù hợp với nguồn lực Nhà nước nên thận trọng việc sử dụng hỗ trợ kinh tế thông qua công cụ vĩ mô, kết hợp hài hòa sách tiền tệ sách tài khóa Các biện pháp hỗ trợ cần trúng ngành thiệt hại để tránh tượng hiệu chảy sang ngành khác không cần hỗ trợ Theo nhiều chun gia kinh tế, ngồi cơng cụ vĩ mơ, quan chức sử dụng biện pháp hỗ trợ vi mô nội ngành hay thị trường định, khơi thơng tổ chức ngành Những ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng dịch COVID-19 cần quan tâm để giảm thiểu tác động dịch sớm phục hồi lại hoạt động sản xuất kinh doanh Những sách vi mơ giúp doanh nghiệp có thêm giải pháp mới, hướng mang tính đặc thù ngành Trong thời điểm tại, giải pháp vi mơ có hiệu nhanh giải pháp vĩ mô IV Kết luận Để đạt mục tiêu mà Chính phủ đặt khơng thay đổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, bối cảnh chịu thêm ảnh hưởng từ hạn hán, xâm nhập mặn, dịch khác gia súc gia cầm, sở đánh giá doanh nghiệp tình hình nguồn cung nguyên liệu đầu vào thị trường xuất chưa cải thiện việc kích thích tiêu dùng, khơi phục sản xuất thúc đẩy tăng trưởng sau dịch COVID-19 kết thúc mục tiêu quan trọng hàng đầu Chính phủ So với khủng hoảng tài 2007 - 2008, lực điều hành NHNN cải thiện ngân hàng sau thời gian khủng hoảng lành mạnh trước Kinh tế giới đứng trước suy thoái lớn dịch COVID19 trở thành đại dịch Kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh lần Với lực có, tâm đồng thống cao từ Trung ương đến địa phương, từ NHNN đến TCTD, NHNN tiếp tục 11 11 góp phần quan trọng việc giữ ổn định kinh tế vĩ mơ đời sống nhân dân, phòng chống dịch bệnh COVID-19, hỗ trợ kinh tế phục hồi sau dịch bệnh Tài liệu tham khảo: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội - Tổng cục Thống kê Báo cáo đánh giá sơ ảnh hưởng dịch COVID-19 kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo số 2099/BC-BKHĐT ngày 31/3/2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư Trang thơng tin thức World bank, ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Việt Nam Trang thơng tin điện tử Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2020 Tổng hợp từ số liệu thống kê phân tích định kì, Tổng cục Hải quan TS.Cấn Văn Lực (2020), kịch tác động nCoV đến kinh tế Việt Nam kiến nghị, giải pháp 12 12 ... đẩy nhanh trình thời gian xem xét đơn xin vay giải ngân khoản vay, miễn lãi hạn khoản vay… Các NHTM cam kết giảm lãi suất cho vay với điều kiện doanh nghiệp chứng minh lĩnh vực kinh doanh chịu... hoạt động sản xuất kinh doanh Những sách vi mơ giúp doanh nghiệp có thêm giải pháp mới, hướng mang tính đặc thù ngành Trong thời điểm tại, giải pháp vi mơ có hiệu nhanh giải pháp vĩ mô IV Kết... tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, nông dân chịu ảnh hưởng dịch: hỗ trợ khoản, trì cho vay, 8 miễn giảm lãi suất cho vay, cho vay với lãi suất thấp hơn, khoanh nợ, giãn nợ, nới

Ngày đăng: 22/05/2020, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w