Nghiên cứu sự thay đổi sức căng cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành

8 59 1
Nghiên cứu sự thay đổi sức căng cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát sự thay đổi và thời gian thay đổi sức căng cơ tim, tốc độ căng cơ tim trong vòng một tuần sau can thiệp động mạch vành (ĐMV) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có ST chênh lên bằng phương pháp siêu âm Doppler mô cơ tim.

nghiên cứu lâm sàng Nghiên cứu thay đổi sức căng tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành Nguyễn Thị Thu Hoài1, Nguyễn Thị Thu Thủy4 Nguyễn Quang Tuấn2,3, Đỗ Doãn Lợi1,3, Nguyễn Lân Việt1,3 Viện Tim Mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, 2Bệnh viện Tim Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội, 4Bệnh viện 198 Bộ Cơng An TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thay đổi thời gian thay đổi sức căng tim, tốc độ căng tim vòng tuần sau can thiệp động mạch vành (ĐMV) bệnh nhân nhồi máu tim (NMCT) cấp có ST chênh lên phương pháp siêu âm Doppler mô tim Phương pháp: Bốn mươi hai bệnh nhân NMCT cấp lần đầu có ST chênh lên đánh giá sức căng tốc độ căng tim thông số chức tim khác siêu âm Doppler mô trước can thiệp (ngày 1) sau can thiệp ĐMV (ngày 2, 3, 7) Kết quả: Sức căng tim tốc độ căng tâm thu tăng lên rõ rệt từ ngày sau can thiệp (ngày 2) toàn thất trái, tương ứng -12,97 ± 3,50 % so với -10,92 ± 4,40 (%), p 0,05 < 0,05* 0,05 > 0,05 p (ngày 2-3) > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 p (ngày 3-7) < 0,05* > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 p (ngày 2-7) < 0,05* < 0,05* < 0,05* < 0,05* > 0,05 > 0,05 p (ngày 1-7) < 0,05* < 0,01* < 0,01* < 0,05* < 0,01* < 0,01* GSR (s-1): Tốc độ căng thất trái tâm thu, GS(%): Sức căng tim thất trái tồn Nhận xét: Các thơng số chức toàn thất trái phân số tống máu EF, CSVĐT, S’, E’, sức căng toàn GS% tốc độ căng tồn có cải thiện ngày thứ so với trước can thiệp, khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhưng so sánh trước can thiệp sau can thiệp (ngày 1-2) thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê sức căng toàn tốc độ căng toàn bộ, với p 0,05) Bảng Các thông số sức căng vùng thành tim trước sau can thiệp ĐMV tuần Các thông số Vùng rối loạn chức liên quan đến ổ nhồi máu, Vùng không liên quan đến ổ nhồi máu, điểm vận động thành >1 điểm vận động thành = SRa (s-1) SRs (s-1) SRe (s-1) SRa (s-1) Ss% Ngày (trước can thiệp) 2,81± 0,42 -3,65±1,07 0,32±0,1 1,09±0,2 1,09±0,2 -16,87±6,07 1,26±0,3 1,87±0,5 1,49±0,5 Ngày 2,72± 0,34 -9,65±4,18 0,87±0,2 1,35±0,5 1,35±0,5 -15,65±4,23 1,21±0,2 1,83±0,2 1,43±0,6 Ngày 2,52± 0,52 -12,65±3,11 1,1±0,4 1,49±0,6 1,49±0,6 -15,78±5,26 1,22±0,4 1,80±0,5 1,44±0,5 Ngày 2,12± 0,32 -14,98±5,12 1,2±0,3 1,78±0,6 1,78±0,6 -16,79±6,45 1,23±0,3 1,89±0,4 1,39±0,5 80 SRs (s-1) SRe (s-1) Điểm VĐ thành TB TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 Ss% nghiên cứu lâm sàng p (ngày 1-2) >0,05 < 0,001* 0,05 > 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 p (ngày 2-3) >0,05 0,05 > 0,05 > 0,05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 p (ngày 3-7) 0,05 > 0,05 > 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 p (ngày 2-7) 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 p (ngày 1-7) 0,05 >0,05 >0,05 Ss%: sức căng tâm thu, SRs (s-1): tốc độ căng tâm thu, SRe (s-1): tốc độ căng đầu tâm trương, SRa(s-1): tốc độ căng cuối tâm trương Nhận xét: Ở vùng liên quan đến ổ nhồi máu, cải thiện sức căng tim, tốc độ căng tâm thu xuất ngày đầu sau can thiệp, biểu tăng sức căng tốc độ căng tim ngày ngày 2, khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong đó, điểm vận động thành tốc độ căng đầu tâm trương cuối tâm trương chưa có thay đổi đáng kể, khác biệt thông số ngày so với ngày khơng có ý nghĩa thống kê So sánh ngày ngày 7, thông số cho thấy cải thiện chức vùng, khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở vùng khơng liên quan đến ổ nhồi máu, sức căng, tốc độ căng tâm thu, tốc độ căng đầu tâm trương cuối tâm trương khơng có thay đổi trước sau can thiệp vòng tuần BÀN LUẬN Siêu âm tim đánh giá sức căng tim kỹ thuật áp dụng Việt Nam giúp lượng hố biến dạng tim thời kỳ tâm thu tâm trương(1,2,3) Trong nghiên cứu này, khảo sát thay đổi thời gian thay đổi chức vùng tim phương pháp đánh giá sức căng tim bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lên tái tưới máu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da Đánh giá sức căng tim giúp phát sớm khách quan bất thường co giãn vùng tim, đánh giá rối loạn chức vùng thành tim NMCT cấp Kết cho thấy hầu hết thay đổi chức tâm thu bắt đầu hai ngày đầu sau tái tưới máu, thể qua tăng sức căng tim tốc độ căng tim (bảng 2, 3) Kết tương tự với kết tác giả Ingul(5) Ngoài việc phát sớm cải thiện chức vùng thành tim, việc đánh giá sức căng tim giúp phát sớm vùng tim khơng cải thiện chức sau tái tưới máu, sau bệnh nhân can thiệp động mạch vành Những trường hợp chưa có cải thiện, cần xem xét khả dòng chảy ĐMV chưa tái thơng tốt (có thể nhánh động mạch khác chi phối mà nhánh động mạch chưa can thiệp) tắc nhánh nhỏ xa khả bệnh nhân bị đờ tim Kloner Jenning mô tả phục hồi tim bị đờ sau thiếu máu nhồi máu cho thấy cần nhiều ngày đến hàng tuần sau can thiệp để chức vùng tim phục hồi bình thường, cụ thể phục hồi sau thiếu oxy tim cần 48 sau tái tưới máu(17) Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định chúng tơi thấy có phục hồi sau can thiệp ĐMV hai ngày Kết cho thấy sức căng tốc độ căng tâm thu vùng thành tim toàn thất trái thay đổi sớm so với tốc độ căng đầu tâm trương, tốc độ căng cuối tâm trương so với thông số siêu âm tim thường quy điểm vận động thành, phân số tống máu EF, sóng S’, sóng E’ Các nghiên cứu động vật thực nghiệm TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 81 nghiên cứu lâm sàng cho thấy tốc độ căng tim giúp dự đoán NMCT xuyên thành ba ngày đầu(18) Vận tốc sóng E’ sau can thiệp tăng dần đến ngày thứ cho thấy cải thiện dần chức tâm trương thất trái sau tái tưới máu Ở thời điểm ngày thứ sau can thiệp, thông số chức tim có cải thiện so với trước can thiệp, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết tương tự với kết tác giả Ingul(5) Việc mở thông động mạch vành giúp làm hạn chế ổ nhồi máu gây tượng tái tưới máu, gây phù nề tổ chức kẽ, làm giảm chức co giãn vùng thành tim, kéo dài tới tháng sau can thiệp số bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân nhóm nghiên cứu có cải thiện sớm chức vùng Điều số bệnh nhân có tượng tái tưới máu nghiên cứu chúng tơi KẾT LUẬN Ở bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lên can thiệp động mạch vành, cải thiện chức vùng thành tim phát sớm việc đánh giá sức căng tốc độ căng tim Những thay đổi sức căng tốc độ căng tâm thu tim sau tái tưới máu thấy từ ngày sau can thiệp, sớm so với thay đổi điểm vận động thành siêu âm 2D, phân số tống máu EF, vận tốc sóng S’, vận tốc sóng E’đo vòng van hai lá, tốc độ căng đầu tâm trương tốc độ căng cuối tâm trương SUMMARY Myocardial strain and strain rate change after acute myocardial infarction evaluated by tissue Doppler imaging Nguyen Thi Thu Hoai,MD., PhD., Nguyen Thi Thu Thuy, MD., Ass/Prof.Nguyen Quang Tuan, MD.,PhD., Prof.Do Doan Loi, MD., PhD, Prof Nguyen Lan Viet, MD., PhD BACKGROUND: The aims of this study was to investigate the change and time course of recovery of regional myocardial function within the first week following successful primary coronary intervention in patients with first-time ST segment elevation myocardial infarction using myocardial deformation analysis, which is more quantitative and thus more objective than the wall motion score METHODS: Fourty two patients who presented with first STEMI were included in the study All patients underwent successful percutaneous PCI (pPCI) Standard, strain and strain rate tissue Doppler echocardiography was performed to all patients before pPCI and on day 2, day and day RESULTS: Systolic strain and systolic strain rate increased significantly on day both globally -12,97 ± 3,50 % vs -10,92 ± 4,40 (%), p

Ngày đăng: 22/05/2020, 02:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan