Nghiên cứu sức căng cơ tim bằng siêu âm Speckle tracking 2D ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và ngay sau can thiệp động mạch vành

7 59 1
Nghiên cứu sức căng cơ tim bằng siêu âm Speckle tracking 2D ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và ngay sau can thiệp động mạch vành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối liên quan giữa sức căng dọc cơ tim (GLS) với nồng độ proBNP và nồng độ Troponin T máu, phân số tống máu thất trái (EF) và chỉ số vận động thành (CSVĐT) trên siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có ST chênh lên và khảo sát sự thay đổi của GLS trước và ngay sau can thiệp động mạch vành (ĐMV).

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu sức căng tim siêu âm Speckle tracking 2D bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên trước sau can thiệp động mạch vành Nguyễn Anh Tuấn***, Nguyễn Thị Thu Hoài*, Phạm Nguyên Sơn** Tạ Mạnh Cường*, Phạm Thái Giang**, Đỗ Doãn Lợi* Viện Tim mạch Việt Nam* Bệnh viện Trung ương Quân đội 108** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam*** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan sức căng dọc tim (GLS) với nồng độ proBNP nồng độ Troponin T máu, phân số tống máu thất trái (EF) số vận động thành (CSVĐT) siêu âm tim bệnh nhân nhồi máu tim (NMCT) cấp có ST chênh lên khảo sát thay đổi GLS trước sau can thiệp động mạch vành (ĐMV) Đối tượng phương pháp: 30 bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lên lần đầu điều trị Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016 Tất bệnh nhân khám lâm sàng, điện tim, siêu âm tim sau chụp can thiệp ĐMV qua da Trong vòng 24 sau can thiệp, bệnh nhân siêu âm tim lần thứ hai Hình ảnh siêu âm phân tích để đánh giá GLS phần mềm EchoPAC 112 (GE, Hoa Kỳ) Kết quả: Tuổi trung bình 65,3 ± 10,4 Nam giới: 83,3% GLS trước can thiệp có tương quan tuyến tính với proBNP (r = 0,598; p < 0,001) Troponin T (r = 0,375; p < 0,05) GLS có tương quan tuyến tính với EF biplane trước can thiệp (r = -0,745, p 16

Ngày đăng: 22/05/2020, 02:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan