1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Một số ý kiến về quản lý xây dựng công trình

6 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 492,98 KB

Nội dung

Luật Xây dựng (sửa đổi) dự thảo (18-6-2013) sẽ thay thế cho Luật Xây dựng hiện hành. Trong quá trình nghiên cứu Luật Xây dựng (sửa đổi) có nhiều ý kiến kiến nghị cần phải điều chỉnh bổ sung một số nội dung trong Luật và các Nghị định hướng dẫn thi hành cho phù hợp với thực tế. Bài viết sau đây đóng góp một số ý kiến bổ sung về nội dung đã sửa đổi. Mời các bạn cùng tham khảo.

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH PGS. TS. Đỗ Văn Hứa Trưởng Ban Khoa học Cơng   nghệ Tổng Hội Xây dựng Việt Nam Luật   Xây   dựng   (sửa   đổi)   dự  thảo (18­6­2013) sẽ thay thế cho  Luật Xây dựng hiện hành Trong quá trình nghiên cứu Luật  Xây dựng (sửa đổi) có nhiều ý  kiến kiến nghị cần phải điều chỉnh bổ sung một số nội dung trong Luật và các Nghị định   hướng dẫn thi hành cho phù hợp với thực tế. Sau đây tơi xin góp một số  ý kiến bổ  sung  về nội dung đã sửa đổi Điều 8. Chủ đầu tư xây dựng 1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà … a. Dự  án do Thủ  tướng Chính phủ  quyết định đầu tư, chủ  đầu  tư xây dựng là một trong  các cơ quan, tổ chức sau: bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc  Chính phủ, cơ quan khác ở  Trung  ương (gọi chung là cơ  quan cấp bộ),  Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố  trực thuộc  Trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và doanh nghiệp nhà nước; Trường hợp cần thiết Thủ tướng Chính phủ giao cho các cơ quan, tổ chức nêu tại điểm a   khoản này quyết định đầu tư  các dự  án thuộc quyền quyết định đầu tư  của Thủ  tướng   Chính phủ b. Dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch UBND các cấp quyết định  đầu tư, chủ đầu tư là cơ  quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp nhà nước có năng lực và kinh  nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 2. Chính phủ quy định cụ thể chủ đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn   ngân sách nhà nước Điều 49. Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng 3. Đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước, hình thức quản lý   dự án được quy định như sau: a. Bộ  trưởng, thủ  trưởng cơ  quan ngang Bộ, Chủ  tịch  Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp   huyện giao cho đơn vị cấp dưới trực thuộc làm chủ đầu tư để tổ chức quản lý thực hiện  dự án hoặc giao cho ban quản lý dự án chun ngành hoặc ban quản lý dự án khu vực trực   tiếp quản lý dự án Góp ý:  Chủ đầu tư phải trình người quyết định đầu tư. Vì vậy người quyết định đầu tư  và chủ đầu tư khơng thể là “một người”, “một cấp” do đó vấn đề đặt ra là: Bộ có thể vừa là người quyết định đầu tư  lại là chủ đầu tư dự án hay khơng?  Vì vậy có  cần định nghĩa lại và xác định chủ  đầu tư  (sử  dụng vốn nhà nước) phải là người được  Nhà nước giao vốn để  xây dựng dự  án nhưng phải là người trực tiếp quản lý, sử  dụng   khai thác dự  án còn nếu năng lực khơng đủ  thì đã có qui định trong pháp luật là th tư  vấn quản lý dự án rồi? Lúc đó Bộ là “người” quyết định, “người có thẩm quyền” ­ Về Ban Quản lý dự án Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tư “có thể  giao cho Ban Quản lý dự  án”,   Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư theo nhiệm vụ quyền   hạn được giao” Do đó có ý kiến cho rằng đã tách được “Chủ đầu tư” như  nêu ở  trên (khơng phải là Bộ,   UBND) nếu trực tiếp quản lý dự án thì chính chủ  đầu tư  cử  người của mình ra làm Ban   Quản lý dự án vấn đề chỉ là phân cơng một số cán bộ của cơ quan chủ đầu tư chun làm   Ban quản lý dự  án lúc này được trực tiếp điều hành dự  án mà chính họ  là chủ  đầu tư,   nhất là lại có câu “chủ  đầu tư  có thể  ủy quyền cho Ban Quản lý dự  án một phần hoặc  tồn bộ  các nhiệm vụ quyền hạn của mình” thế  là hai trong một, việc kiểm tra xử lý sẽ  rất khó khăn Còn trường hợp khơng đủ điều kiện trực tiếp quản lý dự án thì phải th các tổ  chức tư  vấn quản lý dự án hay nói cách khác các tổ chức tư vấn này chính là các Ban Quản lý dự  án. Lúc này thì rất rõ ràng chủ đầu tư chỉ th một số cơng việc thơng qua các hợp đồng   kinh tế mà mình khơng có năng lực quản lý dự án mà thơi Mục 3 của Điều 8 là thừa vì đã có tất cả trong mục 1 Về “Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình” Đi ề u 91  Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, mục 4 4. Nhà thầu tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình được lựa chọn phải có đề xuất về  giải pháp giám sát và quy trình, tiêu chuẩn kiểm sốt chất lượng, khối lượng, tiến độ, an  tồn lao động, vệ sinh mơi trường xây dựng; quy trình kiểm tra và nghiệm thu, biện pháp  quản lý hồ sơ tài liệu có liên quan trong q trình giám sát; có biện pháp đảm bảo về chất  lượng, tiến độ thực hiện cơng việc và các nội dung cần thiết khác Khuyến khích việc thực hiện chế độ giám sát của đại diện cộng đồng có chun mơn phù   hợp, hội chun ngành, kết quả xử lý thơng tin phản ảnh hiện trường cần cơng khai Góp ý: Mục 4: Nên bổ sung tiêu chuẩn kiểm sốt chất lượng Bổ  sung: Hình thức chế độ  giám sát nên có đại diện cộng đồng có chun mơn phù hợp   như hội chun ngành, kết quả xử lý thơng tin phản ảnh hiện trường cần cơng khai Đi ề u 93, m ụ c d d. Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình theo   quy định của pháp luật; Góp ý: Cần nói rõ nội dung “theo quy định của pháp luật “ Điều 112. Nội dung hợp đồng xây dựng Trong Hợp đồng xây dựng bao gồm các nội dung: d. Thời gian và tiến độ thực hiện; Góp ý: Nên coi thời gian và tiến độ thực hiện là một chỉ tiêu cứng ghi rõ trong hợp dồng   hoặc trong phụ  lục hợp đồng. Nếu q hạn khơng có lý do chính đáng thi phải đền bù   thiệt hại do sự chậm trễ gấy ra Về “Quản lý chi phí đầu tư xây dựng” Điều 120. Quy định chung về  điều kiện năng lực của tổ  chức, cá nhân hoạt động xây  dựng 3. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ  án, chủ  trì thiết kế  quy hoạch xây dựng;  chủ  nhiệm khảo sát xây dựng; chủ  nhiệm, chủ  trì thiết kế, thẩm tra thiết kế  xây dựng  cơng trình; giám sát khảo sát xây dựng; chỉ huy trưởng cơng trường; giám sát thi cơng xây  dựng; thí nghiệm chun ngành xây dựng; kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng; định   giá xây dựng và cá nhân hành nghề  độc lập thực hiện các cơng việc nêu tại khoản này   phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định. Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có chứng   nhận nghiệp vụ về quản lý dự án đầu tư xây dựng Góp ý: Cá nhân…  có chứng chỉ hành nghề phù hợp với cơng việc do cơ sở đào tạo cấp 4. Khi lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng, chủ  đầu tư  phải căn cứ  điều kiện   năng lực của tổ  chức, cá nhân hoạt động xây dựng đã cơng khai thơng tin theo quy định  của Luật này để lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng   phù hợp với u cầu của cơng việc, gói thầu xây dựng Góp ý: 4. Khi lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng, chủ đầu tư phải căn cứ điều   kiện năng lực của tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng thơng qua loại cơng trình tương   tự đã thực hiện để lựa chon Đi ề u   128  Trách nhiệm quản lý về  hoạt động đầu tư  xây dựng của các cơ  quan nhà  nước: 2. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý nhà nước trong hoạt động   đầu tư xây dựng thống nhất trên phạm vi cả nước, cụ thể như sau: a. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt động đầu tư  xây dựng; b. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng; c. Ban hành quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn xây dựng; d. Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, quản lý chi phí   đầu tư xây dựng; đ. Quản lý năng lực trong hoạt động xây dựng, lựa chọn nhà thầu và hợp đồng trong hoạt  động xây dựng; e. Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác quản lý an tồn, vệ  sinh lao động, mơi trường trong thi  cơng xây dựng cơng trình; g. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng; h. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử  lý vi phạm trong   hoạt động đầu tư xây dựng; i. Tổ chức nghiên cứu khoa học và cơng nghệ trong hoạt động xây dựng; k. Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng; l. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng; m. Quản lý lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng 3. Các bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn  của mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng và chịu   trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình theo quy định của Luật này 4. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng trên   địa bàn theo phân cấp của Chính phủ Góp ý: Thêm: ­ Có chức năng hướng dẫn, phổ  biến kiến thức, phát triển, áp dụng sáng kiến cải tiến  trong hoạt động xây dựng của nước ngồi và trong nước ­ Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án ­ Trong mục 3 cần nói rõ nội dung “phối hợp” với Bộ Xây dựng Ghi chú: ­   Ch ữ   nghi êng     n ộ i   dung   đ ượ c   s a   đ ổ i,   b ổ   sung   so   v i   Lu ậ t   X ây   d ự ng   hi ệ n hành ­ Các chỗ viết đậm là nội dung được sửa đổi bổ sung ... l. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng; m. Quản lý lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng 3. Các bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn  của mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng và chịu... d. Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, quản lý chi phí   đầu tư xây dựng; đ. Quản lý năng lực trong hoạt động xây dựng,  lựa chọn nhà thầu và hợp đồng trong hoạt  động xây dựng; e. Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác quản lý an tồn, vệ... của mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng và chịu   trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình theo quy định của Luật này 4. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng trên

Ngày đăng: 21/05/2020, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w