1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học BỆNH TAY CHÂN MIỆNG tại hà nội GIAI đoạn 2015 2018

98 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số : 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học dự phòng, tơi nhận nhiều giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng; Ban giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội; Ban chủ nhiệm Khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân Người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho phép tơi sử dụng số liệu tình hình bệnh tay chân miệng địa bàn thành phố Hà Nội để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, nơi làm việc, tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực luận văn, song có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tôi xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác trung thực Các kết thu luận văn có thực chưa cơng bố tạp chí tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng 2019 Học viên Nguyễn Thị Hường năm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CA6 Vi rút đường ruột lồi Coxsackievirus típ A6 CA10 Vi rút đường ruột lồi Coxsackievirus típ A10 CA16 Vi rút đường ruột lồi Coxsackievirus típ A16 EV71 Vi rút đường ruột lồi Enterovirus típ 71 PCR Phản ứng khuyếch đại gen (Polymerase Chain Reaction) BỆNH TCM Tay chân miệng TTYT Trung tâm Y tế TTKSBT WHO Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1.Tác nhân gây bệnh 1.1.2.Nguồn truyễn nhiễm 1.1.3.Đường lây truyền .4 1.1.4.Tính cảm nhiễm miễn dịch 1.1.5.Sự lưu hành bệnh .5 1.1.6.Đặc điểm lâm sàng 1.1.7.Định nghĩa ca bệnh phân độ lâm sàng 1.1.8.Chẩn đoán xác định 1.1.9.Điều trị .9 1.1.10.Biện pháp phòng chống 1.2.1.Tình hình bệnh tay chân miệng Thế giới 10 1.2.2.Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam 17 1.2.3.Tình hình bệnh tay chân miệng Hà Nội 19 1.3.1.Một số yếu tố liên quan tới bệnh tay chân miệng giới 21 1.3.2.Một số yếu tố liên quan tới bệnh tay chân miệng Việt Nam .25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2.Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.4.1.Phương pháp thu thập thông tin .29 2.4.2.Công cụ thu thập thông tin .29 3.1.1.Phân bố số mắc bệnh tay chân miệng theo thời gian .35 3.1.2.Phân bố theo địa dư 37 3.1.3.Phân bố bệnh nhân theo giới tính, tuổi, nhóm tuổi học 42 3.1.4.Phân bố bệnh nhân theo phân độ lâm sàng, nơi điều trị, tác nhân gây bệnh 46 Chương BÀN LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Hình 1.1: Cấu tạo chung nhóm vi rút đường ruột gây bệnh TCM Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015 -2018 theo năm theo tỷ lệ mắc 100.000 dân .35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 theo tháng mắc bệnh năm .36 Bản đồ 3.1: Bản đồ phân bố tỷ lệ mắc bệnh tay chân miệng theo 100.000 dân Hà Nội theo quận huyện giai đoạn 2015-2018 41 Biểu đồ 3.3: Kết giám sát tác nhân gây bệnh TCM Hà Nội 48 giai đoạn 2015-2018 .48 Biểu đồ 3.4: Phân bố lưu hành tác nhân gây bệnh TCM theo tháng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 theo quận huyện .37 Bảng 3.2: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh tay chân miệng 100.000 dân Hà Nội giai đoạn 2015-2018 theo quận huyện 38 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 theo khu vực nội thành ngoại thành 42 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội .42 giai đoạn 2015 - 2018 theo giới tính 42 Bảng 3.5: Tuổi trung bình bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 43 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 theo nhóm tuổi tuổi 44 Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 theo nhóm tuổi khác 44 Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội .45 giai đoạn 2015 – 2018 theo tình trạng học 45 Bảng 3.9: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội .46 giai đoạn 2015 – 2018 theo phân độ lâm sàng 46 Bảng 3.10: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội 46 giai đoạn 2015-2018 theo nhóm phân độ lâm sàng (độ độ từ 2a trở lên) 46 Bảng 3.11: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội 47 giai đoạn 2015-2018 theo nơi điều trị 47 Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội 48 giai đoạn 2015 – 2018 theo kết xét nghiệm tác nhân gây bệnh 48 Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội 49 giai đoạn 2015 – 2018 theo nhóm tác nhân gây bệnh 49 Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng Hà Nội 49 giai đoạn 2015-2018 theo kết xét nghiệm với nhóm Enterovirus .49 Bảng 3.15: Kết phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến tình trạng nhập viện bệnh nhân tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 51 Bảng 3.16: Kết phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến tình trạng nhập viện bệnh nhân tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 52 Bảng 3.17: Kết phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến mức độ bệnh bệnh nhân tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018.53 Bảng 3.18: Kết phân tích hồi quy đa biến mức độ nặng bệnh số yếu tố liên quan 54 Bảng 3.19: Kết phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến khả nhiễm EV71 bệnh nhân tay chân miệng Hà Nội giai đoạn 2015-2018 54 Bảng 3.20: Kết phân tích đa biến khả nhiễm EV71 với số yếu tố liên quan .55 73 Hà Nội giai đoạn 2015-2018 giới tính, nhóm tuổi, tình trạng học, khu vực sinh sống, mức độ lâm sàng bệnh Cụ thể: Nam giới mắc bệnh có nguy phải nhập viện cao gấp 1,17 lần so với nữ giới (95%CI: 1,04-1,31); trẻ em tuổi mắc bệnh có nguy nhập viên cao gấp 1,37 lần so với nhóm trẻ >=5 tuổi (95%CI: 0,92-1,95); Nhóm trẻ khơng học mắc bệnh có nguy cần nhập viện điều trị cao gấp 1,53 lần so với nhóm bệnh nhân học (95%CI: 1,35-1,73); bệnh nhân sống khu vực nội thành có nguy nhập viện cao gấp 1,96 lần so với bệnh nhân sống khu vực ngoại thành (95%CI: 1,73-2,21); bệnh nhân mắc bệnh từ độ 2a trở lên có nguy phải nhập viện cao gấp 40,54 lần so với nhóm bệnh nhân mắc bệnh độ (95%CI: 27,63-59,46) Ngồi nhóm bệnh nhân có xét nghiệm EV71 dương tính có nguy nhập viện cao gấp 1,42 lần so với nhóm có xét nghiệm dương tính với vi rút đường ruột khác (95%CI: 0,80-2,51); Nhóm xét nghiệm âm tính với Coxsackievirus có nguy nhập viện cao gấp 1,22 lần so với nhóm có xét nghiệm dương tính (95%CI: 0,62-2,02) Theo kết nghiên cứu ra, tỷ lệ bệnh nhân vào điều trị nội trú (71,61%) cao so với tỷ lệ điều trị ngoại trú nhà (28,39%) Có thể lý giải kết sau: Đầu tiên, nhóm đối tượng mắc bệnh chủ yếu nhóm trẻ tuổi; nhóm thường nhận quan tâm, chăm sóc nhiều từ gia đình trẻ chưa tự chăm sóc thân Chính trẻ mắc bệnh, gia đình thường chủ động đưa trẻ đến sở y tế để khám tư vấn khó theo dõi tình trạng trẻ trẻ nhà người khơng có kinh nghiệm Mặt khác địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều bệnh viện từ trung ương, ngành, tư nhân đến bệnh viện trực thuộc Sở Y tế quản lý nên khả tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe người dân dễ dàng thuận tiện Việc góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh nhân nhập viện Một lý khác góp phần làm gia 74 tăng số bệnh nhân nhập viện kể đến nhận thức người dân tốt nên chủ động đưa trẻ nhập viện điều trị để vừa thuận tiện cho trình theo dõi diễn biến bệnh tiện cho trình cách ly trẻ để tránh lây lan dịch bệnh Đồng thời nay, số sở y tế triển khai thí điểm chế tự chủ theo đạo Bộ Y tế Chính mà việc thu dung bệnh nhân vào viện điều trị mở rộng khoa phòng giường bệnh chống Đây số lý chủ quan tác giả nghiên cứu đưa Một số lý khách quan làm tăng tỷ lệ bệnh nhân nhập viện chứng minh như: bệnh nhân có phân độ lâm sàng từ độ 2a trở lên; bệnh nhân nhiễm EV71 Theo khuyến cáo Bộ Y tế định số 1003/QĐBYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng bệnh nhân mắc bệnh TCM có phân độ lâm sàng từ độ 2a trở lên cần nhập viện để theo dõi điều trị Bệnh nhân nhiễm vi rút EV71 làm tăng nguy mắc bệnh nặng phải nhập viện điều trị cao so với mắc chủng vi rút gây bệnh khác Nghiên cứu Xueyong Huang cộng 400.264 trường hợp mắc bệnh TCM tỉnh Hà Nam, Trung Quốc từ năm 2008-2013, có 22.309 trường hợp mắc bệnh nặng 141 trường hợp tử vong mối liên quan mật thiết, có ý nghĩa thống kê tỷ lệ trường mắc bệnh nặng EV71 cao nhiễm CA16 (X2=127,25; p=0,0001) EV khác (X2=89,36; p=0,0001) Trong vụ dịch tỉnh khu vực phía Nam năm 2011-2012, tỷ lệ ca tử vong có xét nghiệm dương tính với EV71 tương ứng chiếm 84,4% 85,4% tổng số 131 trường hợp tử vong Kết nghiên cứu EV71 chủng vi rút gây bệnh chiếm ưu giai đoạn 20152018 so với tác nhân gây bệnh khác Nghiên cứu đưa bệnh nhân nhiễm EV71 có nguy phải nhập viện cao gấp 1,42 lần so với nhóm có xét nghiệm dương tính với vi rút đường ruột khác (95%CI: 0,80-2,51) 75 Kết nghiên cứu nhóm bệnh nhân sống khu vực nội thành có nguy nhập viện cao gấp 1,96 lần so với bệnh nhân sống khu vực ngoại thành (95%CI: 1,73-2,21) 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến mức độ bệnh nặng Qua phân tích số yếu tố giới tính, nhóm tuổi, tình trạng học, tình trạng nhiễm EV71 hay nhiễm Coxsackievirus nghiên cứu chưa xác định cụ thể yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh nặng hay nhẹ bệnh nhân mà có ý nghĩa thống kê trừ yếu tố khu vực sinh sống Điều lý giải hầu hết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng giới nước khơng phân tích đặc điểm nhân học với khả mắc bệnh nặng nhóm đối tượng mắc bệnh Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm bệnh nhân sống khu vực nội thành có nguy mắc bệnh nặng cao gấp 1,64 lần so với nhóm bệnh nhân sống khu vực ngoại thành (95%CI: 1,14-2,37) Khi nói đến khả mắc bệnh nặng hay nhẹ, đa số nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu liên quan đến tác nhân gây bệnh độc lực, kiểu gen, biến chủng, loại tác nhân gây bệnh hay tìm hiểu liên quan đến đặc điểm lâm sàng bệnh, dấu hiệu lâm sàng đặc hiệu thường gặp mắc bệnh thể nặng, số xét nghiệm điểm q trình điều trị Ví dụ nghiên cứu Xueyong Huang cộng nhiễm EV71 có nguy mắc bệnh nặng so với nhiễm CA16 hay EV khác Nghiên cứu Phan Cơng Hùng có chiếm ưu nguyên nhân gây tử vong vụ dịch bệnh TCM tỉnh phía Nam năm 2011-2012 Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thảo cộng đặc điểm di truyền vi rút đường ruột type 71 gây bệnh nặng tử vong vụ dịch bệnh TCM khu vực phía Nam Việt Nam giai đoạn 2011-2013 cho thấy EV71 tác nhân chủ yếu gây bệnh nặng tử vong cho trẻ em khu vực Phía Nam vụ dịch 2011-2013 có biến đổi di 76 truyền xảy EV71 gây bệnh Cụ thể EV71 subgenogroup C4 thay subgenogroup C5 EV71 lưu hành trước có xu hướng chuyển thành subgenogroup B5 thời gian Còn theo kết nghiên cứu bệnh chứng Dingmei Zhang cộng thực 459 trường hợp mắc bệnh TCM nặng 246 trường hợp mắc bệnh TCM mức độ trung bình nhẹ tỉnh Quảng Đơng tỉnh Hà Nam Trung Quốc số yếu nguy làm tăng khả mắc bệnh nặng bệnh TCM lại liên quan đến biểu triệu chứng lâm sàng việc sử dụng thuốc Kết phân tích đa biến liệu thu thập từ nhóm đối tượng mắc bệnh tham gia nghiên cứu yếu tố nguy độc lập làm tăng khả mắc bệnh nặng là: mệt mỏi (p

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trần Như Dương*; Phạm Thị Cẩm Hà; Vũ Đình Thiểm; Nguyễn Thị Hiền Thanh (2013), "Đặc điểm dịch Tay chân miệng tại Miền Bắc Việt Nam, năm 2012", Tạp chí Y học dự phòng. 11(147), 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch Tay chân miệng tại Miền Bắc ViệtNam, năm 2012
Tác giả: Trần Như Dương*; Phạm Thị Cẩm Hà; Vũ Đình Thiểm; Nguyễn Thị Hiền Thanh
Năm: 2013
12. Huang Xueyong; Wei Haiyan et al (2015), "Epidemiological and Etiological Characteristics of Hand, Foot, and Mouth Disease in Henan, China, 2008–2013", Scientific Reports. 5, 8904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological andEtiological Characteristics of Hand, Foot, and Mouth Disease in Henan,China, 2008–2013
Tác giả: Huang Xueyong; Wei Haiyan et al
Năm: 2015
13. K.T.Chen; H.L. Chang et al (2007), "Epidemiologic features of hand- foot-mouth disease and herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005", Pediatrics. 120(2), e244-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiologic features of hand-foot-mouth disease and herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan,1998-2005
Tác giả: K.T.Chen; H.L. Chang et al
Năm: 2007
14. Zhu Qui (2011), "Surveillance of Hand, Foot, and Mouth Disease in Mainland China (2008–2009)", Biomed Environ Sci. 24, 349-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surveillance of Hand, Foot, and Mouth Disease inMainland China (2008–2009)
Tác giả: Zhu Qui
Năm: 2011
15. Jiaojiao Wang (2014), "Epidemiological Analysis, Detection, and Comparison of Space-Time Patterns of Beijing Hand-Foot-Mouth Disease (2008–2012)", Plos one Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological Analysis, Detection, andComparison of Space-Time Patterns of Beijing Hand-Foot-MouthDisease (2008–2012)
Tác giả: Jiaojiao Wang
Năm: 2014
16. Yi-hong Xie (2014), "Spatio-Temporal Clustering of Hand, Foot, and Mouth Disease at the County Level in Guangxi, China", PLoS One(9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spatio-Temporal Clustering of Hand, Foot, andMouth Disease at the County Level in Guangxi, China
Tác giả: Yi-hong Xie
Năm: 2014
20. Lê Thị Song Hương và cs (2013), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại Hải Phòng, 2011-2012", Tạp chí Y học dự phòng.23(2), 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnhtay chân miệng tại Hải Phòng, 2011-2012
Tác giả: Lê Thị Song Hương và cs
Năm: 2013
21. Hoàng Đức Hạnh; Nguyễn Nhật Cảm; Dương Hữu Huân; Đặng Kim Hạnh và cs (2014), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng tại Hà Nội năm 2013", Tạp chí Y học dự phòng. 24(159), 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng tạiHà Nội năm 2013
Tác giả: Hoàng Đức Hạnh; Nguyễn Nhật Cảm; Dương Hữu Huân; Đặng Kim Hạnh và cs
Năm: 2014
22. Nguyễn Ngọc Quỳnh; Trần Thị Minh Huế; Hoàng Đức Hạnh; Nguyễn Nhật Cảm; Nguyễn Khắc Hiền; Nguyễn Thị Lan Anh (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng taih Hà Nội từ năm 2011- 2014", Tạp chí Y học dự phòng. 26(175), 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốđặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng taih Hà Nội từ năm 2011-2014
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh; Trần Thị Minh Huế; Hoàng Đức Hạnh; Nguyễn Nhật Cảm; Nguyễn Khắc Hiền; Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2016
23. Edmond Ma; Terence Lam; K.C.Chan; Christine Wrong; S.K.C Chuang (2010), "Changing Epidemiology of Hand, Foot, and Mouth Disease in Hong Kong, 2011-2009", Jpn. J. Infect. Dis. 63, 422-426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing Epidemiology of Hand, Foot, and Mouth Disease inHong Kong, 2011-2009
Tác giả: Edmond Ma; Terence Lam; K.C.Chan; Christine Wrong; S.K.C Chuang
Năm: 2010
24. Cao Z; Zeng D; Wang Q; Zheng X; Wang F (2010), "An epidemiological analysis of the Beijing 2008 Hand-Foot-Mouth epidemic", Chinese Science Bulletin (55), 1142–1149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anepidemiological analysis of the Beijing 2008 Hand-Foot-Mouthepidemic
Tác giả: Cao Z; Zeng D; Wang Q; Zheng X; Wang F
Năm: 2010
27. Nguyễn Thị Kim Tiến, Ngô Kiến Quốc Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011), "Đặc điểm dịch tễ học - vi sinh học bệnh Tay chân miệng tại khu vực phía Nam giai đoạn 2008-2010", Tạp chí Y học thực hành.767(6), 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học - vi sinh học bệnh Tay chân miệng tạikhu vực phía Nam giai đoạn 2008-2010
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Tiến, Ngô Kiến Quốc Nguyễn Thị Thanh Thảo
Năm: 2011
29. Nguyễn Trần Hiền Thanh; Đào Thị Hải Anh và cộng sự (2013), "Căn nguyên chủng vi rút đường ruột gây bệnh tay chân miệng ở miền Bắc Việt Nam, năm 2011-2012", Tạp chí Y học dự phòng. XXIII(12(148)), 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cănnguyên chủng vi rút đường ruột gây bệnh tay chân miệng ở miền Bắc ViệtNam, năm 2011-2012
Tác giả: Nguyễn Trần Hiền Thanh; Đào Thị Hải Anh và cộng sự
Năm: 2013
30. Nguyễn Thị Hiền Thanh; Trần Thị Nguyễn Hòa và cộng sự (2016),"Các vi rút gây dịch bệnh tay chân miệng ở miền Bắc Việt Nam, 2013- 2014", Tạp chí Y học dự phòng. XXVI(10(183)), 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vi rút gây dịch bệnh tay chân miệng ở miền Bắc Việt Nam, 2013-2014
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Thanh; Trần Thị Nguyễn Hòa và cộng sự
Năm: 2016
31. Trần Như Dương (2014), "Tình trạng người nhiễm vi rút không triệu chứng trong ổ dịch bệnh tay chân miệng tại Hòa Bình năm 2011", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIV(3 (152)), 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng người nhiễm vi rút không triệuchứng trong ổ dịch bệnh tay chân miệng tại Hòa Bình năm 2011
Tác giả: Trần Như Dương
Năm: 2014
32. Lê Văn Tuấn;, Nguyễn Thị Tuyết Vân; Phan Hải Bình và cộng sự (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ và vi rút học bệnh tay chân miệng ở Tây Nguyên, giai đoạn 2011-2014", Tạp chí Y học dự phòng.XXV(8(168)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ và vi rút học bệnh tay chân miệng ởTây Nguyên, giai đoạn 2011-2014
Tác giả: Lê Văn Tuấn;, Nguyễn Thị Tuyết Vân; Phan Hải Bình và cộng sự
Năm: 2015
33. Ngô Huy Tú; Ngũ Duy Nghĩa; Vũ Đình Thiểm; Trần Như Dương và cộng sự (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng trong giám sát trọng điểm khu vực phía Bắc, 2012-2014", Tạp chí Y học dự phòng. XXV(8(168)), 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng tronggiám sát trọng điểm khu vực phía Bắc, 2012-2014
Tác giả: Ngô Huy Tú; Ngũ Duy Nghĩa; Vũ Đình Thiểm; Trần Như Dương và cộng sự
Năm: 2015
34. Ratchaphon Samphutthanon (2014), "Spatio-Temporal Distribution and Hotspots of Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) in Northern Thailand", International Journal of Environmental Research and Public Health. 11(1), 312-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spatio-Temporal Distribution andHotspots of Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) in NorthernThailand
Tác giả: Ratchaphon Samphutthanon
Năm: 2014
35. Đoàn Ngọc Minh Quân; Phan Công Hùng; Nguyễn Thị Thanh Thảo và cộng sự (2017), "Đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam, giai đoạn 2013 - 2016", Tạp chí Y học dự phòng. 27(17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng tại khu vựcphía Nam, giai đoạn 2013 - 2016
Tác giả: Đoàn Ngọc Minh Quân; Phan Công Hùng; Nguyễn Thị Thanh Thảo và cộng sự
Năm: 2017
26. WHO Western Pacific Regional Office (2018), "WPRO Hand, Foot and Mouth Disease Situation Update 28 August 2019&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w