bước đầu đánh giá kết quả chẩn đoán và phân loại co thắt tâm vị bằng kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao

37 124 0
bước đầu đánh giá kết quả chẩn đoán và phân loại co thắt tâm vị bằng kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1| Đặt vấn đề 2| Mục tiêu 3| Đối tượng phương pháp 4| Kết bàn luận 5| Kết luận 1 Đặt vấn đề Co thắt tâm vị achalasia) • Định nghĩa: Là bệnh lý gặp, đặc trưng tình trạng vận động thực quản giảm khả giãn thắt thực quản (LES) • Dịch tễ: Tỉ lệ mắc hàng năm ước tính: 1/100000 người, Tỉ lệ mắc chung: 9-10/100000 người • Triệu chứng lâm sàng: • Khó nuốt tăng dần: đồ ăn đặc  đồ ăn lỏng • Trào ngược • Đau ngực • Nóng rát sau xương ức • Sút cân Co thắt tâm vị (achalasia) • Chẩn đốn (Hội Tiêu hố Hoa Kỳ 2013): • Chụp baryt: đánh giá khả làm thực quản hình thái vùng nối dày-thực quản • Nội soi: đánh giá vùng tâm vị (loại trừ trường hợp giả CTTV) • Đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM): “Tiêu chuẩn vàng” Có type CTTV theo phân loại Chicago – nhu động TQ Nội soi Chụp baryt thực quản Đo áp lực nhu động độ phân giải cao • Catheter đặt qua mũi • Nuốt nước 10 lần, lần 5ml • Tư ngửa • Đánh giá áp lực lòng TQ thắt TQ Đo áp lực nhu động độ phân giải cao • Đánh giá khả giãn thắt thực quản (LES): • IRP4s: áp lực tích hợp nghỉ LES giây • Đánh giá co bóp thực quản (tăng, bình thường, giảm/mất) Đo áp lực nhu động độ phân giải cao • Phân loại Chicago • Achalasia thuộc nhóm phân loại: • IRP4s > giới hạn bình thường • Có rối loạn nhu động thực quản • Phân biệt với: • Mất nhu động thực quản: IRP4s bình thường • Tắc nghẽn đường thực quản: nhu động thực quản bình thường TYPE I ACHALASIA Mất nhu động thực quản TYPE II ACHALASIA Tăng áp lực dọc lòng TQ TYPE III ACHALASIA Nhịp nuốt co thắt đến sớm 10 Đặc điểm phân nhóm cttv • Khơng có khác biệt áp lực tuổi, giới, điểm eckardt, kết nội soi nhóm CTTV CTTV type I CTTV type II CTTV type III (n=9) (n=23) (n=7) P 44,8 ± 16,1 37,0 ± 9,9 39,1 ± 14,8 0,436 Giới (nam/nữ) 5/4 8/15 2/5 0,465 Điểm Eckardt 7,0 ± 2,1 6,0 ± 2,1 5,6 ± 3,2 0,402 66,7 71,4 64,9 0,387 Đặc điểm Tuổi Kết nội soi chẩn đốn CTTV (%) 23 Đặc điểm phân nhóm cttv • Có khác biệt áp lực LES nghỉ nhóm CTTV • Khơng có khác biệt IRP4s nhóm CTTV Đặc điểm Áp lực LES CTTV type I CTTV type II CTTV type III (n=9) (n=23) (n=7) P 36,2 ± 10,7 31,2 ± 10,5 45,7 ± 13,2 0,016 21,9 ± 4,5 25,6 ± 6,7 22,9 ± 13,1 0,502 nghỉ IRP4s 24 Đặc điểm phân nhóm cttv • Điểm Eckardt trước sau điều trị (n=16): Đặc điểm Điểm sút cân (TB±SD)  Điểm nuốt khó (TB±SD) Điểm đau sau xương ức (TB±SD) Điểm trào ngược (TB±SD) Tổng điểm Eckardt (TB±SD) Trước điều trị Sau điều trị p 1,3 ± 0,9 0,06 ± 0,3 0,000 2,9 ± 0,3 1,0 ± 0,8 0,000 ± 0,7 0,6 ± 0,6 0,048 2,2 ± 0,7 0,8 ± 0,9 0,000 7,4 ± 1,4 2,3 ± 1,7 0,000 BN1: Bệnh nhân L.V.Ph (55 tuổi) • Triệu chứng lâm sàng: Nuốt vướng, nuốt khó, gầy sút cân, nghẹn cổ • Kết HRM : Achalasia type II – IRP4s 19,3mmHg • Điểm Eckardt thời điểm đo HRM: điểm • Kết nội soi thời điểm đo HRM: Hình ảnh co thắt tâm vị, viêm dày 26 BN2: Bệnh nhân L.T.T (34 tuổi) • Triệu chứng lâm sàng: Nóng rát sau xương ức, trào ngược, đau thượng vị, nuốt vướng nuốt khó, nghẹn cổ • Điểm Eckardt thời điểm đo HRM: điểm • Kết nội soi thời điểm đo HRM: viêm dày 27 BN2: Bệnh nhân L.T.T (34 tuổi) • Kết chụp Baryt: SAU UỐNG 10P SAU UỐNG 13P • Kết HRM : Achalasia type III – IRP4s 20,1 mmHg 28 BN3: Bệnh nhân N.P.L (19 tuổi) • Kết chụp Baryt: SAU UỐNG 10P SAU UỐNG 15P • Điểm Eckardt thời điểm đo HRM: điểm • Kết nội soi: Lòng thực quản giãn rộng, chứa nhiều thức ăn cũ dịch bẩn Đoạn thực quản tâm vị co thắt 29 BN3: Bệnh nhân N.P.L (19 tuổi) • Triệu chứng lâm sàng: Trào ngược, nơn, buồn nơn, đau ngực, nuốt khó • Kết HRM: Absent contractility, IRP4s – 1mmHg 30 BN4: Bệnh nhân Đ.Đ.N (65 tuổi) • Điểm Eckardt thời điểm đo HRM: điểm • Kết nội soi thời điểm đo HRM: viêm dày, TD achalasia • Triệu chứng lâm sàng: ợ chua, nơn, buồn nơn, nuốt vướng nuốt khó, viêm/rát họng, nghẹn cổ 31 BN4: Bệnh nhân Đ.Đ.N (65 tuổi) • Kết HRM : Co bóp khơng hiệu (IEM) - IRP4s 9,1 mmHg 32 • Kết nội soi BN5: Bệnh nhân L.T.D (50 tuổi) loan co thắt tâm vị • thời điểm đo HRM: TD rối Triệu chứng lâm sàng: trào ngược, nôn, nghẹn cổ 33 BN5: Bệnh nhân L.T.D (50 tuổi) • Kết HRM : Co thắt đoạn xa thực quản (DES) - IRP4s 12,6 mmHg 34 Kết luận 35 Kết luận • Đo HRM kĩ thuật có giá trị chẩn đoán xác định CTTV, đặc biệt trường hợp khó, triệu chứng chưa điển hình giai đoạn sớm • Phân loại thể bệnh CTTV dựa vào kết đo HRM giúp lựa chọn phương pháp điều trị hiệu tiên lượng đáp ứng sau điều trị • Có thể sử dụng đo HRM đánh giá đáp ứng sau can thiệp (nong, phẫu thuật, POEM) 36 Xin cảm ơn 37 ... CTTV) • Đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM): “Tiêu chuẩn vàng” Có type CTTV theo phân loại Chicago – nhu động TQ Nội soi Chụp baryt thực quản Đo áp lực nhu động độ phân giải cao •... nuốt co thắt đến sớm 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kết chẩn đo n CTTV kĩ thuật đo nhu động áp lực thực quản độ phân giải cao Phân loại CTTV kĩ thuật đo nhu động áp lực thực. .. Tư ngửa • Đánh giá áp lực lòng TQ thắt TQ Đo áp lực nhu động độ phân giải cao • Đánh giá khả giãn thắt thực quản (LES): • IRP4s: áp lực tích hợp nghỉ LES giây • Đánh giá co bóp thực quản (tăng,

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • 1

  • Co thắt tâm vị achalasia)

  • Co thắt tâm vị (achalasia)

  • Đo áp lực và nhu động độ phân giải cao

  • Đo áp lực và nhu động độ phân giải cao

  • Đo áp lực và nhu động độ phân giải cao

  • TYPE I ACHALASIA

  • TYPE II ACHALASIA

  • TYPE III ACHALASIA

  • 2

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • 3

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • 4

  • Đặc điểm chung

  • Triệu chứng lâm sàng

  • Đo áp lực và nhu động thực quản

  • Đo áp lực và nhu động thực quản

  • Bệnh nhân iem và absent

  • Đo áp lực và nhu động thực quản

  • Đặc điểm phân nhóm cttv

  • Đặc điểm phân nhóm cttv

  • Đặc điểm phân nhóm cttv

  • BN1: Bệnh nhân L.V.Ph (55 tuổi)

  • BN2: Bệnh nhân L.T.T (34 tuổi)

  • BN2: Bệnh nhân L.T.T (34 tuổi)

  • BN3: Bệnh nhân N.P.L (19 tuổi)

  • BN3: Bệnh nhân N.P.L (19 tuổi)

  • BN4: Bệnh nhân Đ.Đ.N (65 tuổi)

  • BN4: Bệnh nhân Đ.Đ.N (65 tuổi)

  • BN5: Bệnh nhân L.T.D (50 tuổi)

  • BN5: Bệnh nhân L.T.D (50 tuổi)

  • 5

  • Kết luận

  • Slide 37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan