1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị dự toán và giá bán sản phẩm

54 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 299,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG Học phần KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Chuyên đề QUẢN TRỊ DỰ TOÁN VÀ GIÁ BÁN SẢN PHẨM Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH Nhóm Lớp: Cao học QTKD Vĩnh Long, Năm 2019 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm DANH SÁCH NHÓM Mức độ (%) Đ ó S T Họ Và Tên T MSH Chức V vụ n Tham g gia g ó p Nhóm viên Nhóm viên Nhóm phó Nhóm viên Nhóm GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 Chuyên đề 3: Quản trị dự tốn giá bán sản phẩm trưởng Nhóm viên CHƯƠNG 1: GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 0 0 1 0 0 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 02 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương ĐỊNH MỨC VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐƠNG CHI PHÍ 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 6.1.1 Khái niệm định mức chi phí 6.1.2 Phân loại định mức chi phí 6.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VÀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT 6.2.1 Phương pháp định mức chi phí 6.2.2 Định mức chi phí sản xuất 6.2.2.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6.2.2.2 Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp .4 6.2.2.3 Định mức chi phí sản xuất chung .4 6.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 6.3.1 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6.3.2 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 6.3.3 Phân tích chi phí sản xuất chung 6.4 BÀI TẬP MINH HỌA Tóm tắt chương Chương DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA TỔ CHỨC VÀ DỰ TOÁN LINH HOẠT GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm 7.1 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA TỔ CHỨC 7.1.1 Hoạch định chiến lược dự toán ngân sách 7.1.1.1 Hoạch định chiến lược 7.1.1.2 Dự toán ngân sách 7.1.2 Hoạch định, phân bổ quản lý ngân sách tổ chức 7.1.2.1 Hoạch định 7.1.2.2 Phân bổ nguồn lực 7.1.2.3 Quản lý ngân sách doanh nghiệp 7.1.3 Lập dự toán ngân sách năm tổ chức 7.1.3.1 Trình tự lặp dự tốn 7.1.3.2 Dự toán ngân sách hàng năm 7.1.3.3 Liên hệ dự toán phận tổ chức 7.1.4 Các loại dự toán ngân sách 7.1.4.1 Dự toán hoạt động 7.1.4.2 Dự toán tài 7.2 VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI LẬP DỤ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA TỔ CHỨC 7.2.1 Dư tốn ngân sách khơng thực tế 7.2.2 Khó khăn việc lập dự toán ngân sách 7.3 DỰ TOÁN LINH HOẠT CỦA TỔ CHỨC 7.3.1 Khái niệm dự toán linh hoạt 7.3.2 Tác dụng dự toán linh hoạt Tóm tắt chương Chương DỰ TOÁN GIÁ BÁN SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ 8.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ SẢN PHẨM 8.1.1 Nhu cầu khách hàng 8.1.2 Đối thủ cạnh tranh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm 8.1.3 Chi phí sản xuất lưu thơng sản phẩm 8.1.4 Tình hình trị pháp luật 8.2 CÁC LÝ THUYẾT GIÁ 8.2.1 Mục tiêu định giá theo mơ hình lý thuyết 8.2.2 Mơ hình định giá 8.2.2.1 Đường doanh thu, đường doanh thu biên, đường cầu 8.2.2.2 Đường tổng chi phí chi phí biên 8.2.3 Tác dụng mơ hình lý thuyết 8.2.4 Hạn chế mơ hình lý thuyết 8.3 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI 8.3.1 Định giá xối 8.3.2 Định giá thâm nhập 8.3.3 Chi phí mục tiêu 8.4 BÀI TẬP MINH HỌA Tóm tắt chương TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm DANH MỤC HÌNH Sơ đồ dự tốn từ lên 22 Sơ đồ Dự toán ngân sách hàng năm .23 Đồ thị đường tổng doanh thu .42 Đồ thị đường cầu, đường doanh thu biên 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: thẻ định mức Bảng 2: Bảng dự toán doanh thu 25 Bảng 3: Bảng dự toán thu tiền 26 Bảng 4: Bảng dự toán sản xuất 27 Bảng 5: Bảng dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 28 Bảng 6: Bảng toán tiền mua NVL trực tiếp .29 Bảng 7: Bảng dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp 30 Bảng 8: Bảng dự tốn chi phí sản xuất chung .31 Bảng 9: Bảng dự tốn chi phí bán hàng 31 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Bảng 10: Bảng dụ tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 32 Bảng 11: Bảng dự toán thu tiền mặt 33 Bảng 12: Bảng kết kinh doanh .37 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm MỞ ĐẦU Quản trị dự toán định giá sản phẩm vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Việc hoạch định dự toán, định giá sản phẩm đắn làm cho doanh nghiệp hoạt động phát triển bền vững, ngược lại, hoạch định dự toán định giá sản phẩm sai lầm làm cho doanh nghiệp thu lỗ, phá sản Quản trị dự tốn định giá kinh doanh, khơng đòi hỏi phải nắm vững quy luật, ngun tắc kinh tế mà phải có nhìn tin nhạy cách ứng xử khơn ngoan trước diễn biến phức tạp kinh tế thị trường Cơng tác quản trị dự tốn định mức giá cho sản phẩm số doanh nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn phần trình độ quản lý chưa đáp ứng, phần chưa có kinh nghiệm định giá thị trường đầy biến động Đó nguyên nhân, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải khắc phục thời gian tới Vì vậy, nhóm thực chun đề “Quản trị dự toán giá bán sản phẩm” nhằm tìm hiểu rõ cơng tác hoạch định lập dự toán định giá bán sản phẩm doanh nghiệp tình hình nước ta GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Chuyên đề QUẢN TRỊ DỰ TOÁN VÀ GIÁ BÁN SẢN PHẨM Chương ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 3: 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 6.1.1 Khái niệm định mức chi phí Định mức chi phí chi phí dự tính để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ cho khách hàng điều kiện định Định mức chi phí khoản chi dự kiến mà xác định tiêu trường hợp nào, điều kiện Định mức chi phí có hai nội dung sau: - Định mức giá: Được xác định cách cộng tổng khoản chi lại Định mức lượng: định mức kỹ thuật liên quan tới số lượng thành phần nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, số lượng loại lao động sản xuất, làm việc doanh nghiệp Công thức tính định mức chi phí = ∑Định mức lượng x Định mức giá Chú ý: Định mức khác dự toán chỗ: định mức lập cho đơn vị thành phẩm dự tốn lập cho tồn sản lượng 6.1.2 Phân loại định mức chi phí Có 02 loại định mức chi phí: định mức lý tưởng định mức thực tế Cụ thể: - Định mức lý tưởng (hay định mức lý thuyết): + Là định mức đạt điều kiện hồn hảo (khơng cho phép hư hỏng thiết bị, gián đoạn sản xuất, đòi hỏi cơng nhân lành nghề…) GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 10 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm b Tỷ lệ 2% 2% 2% 2% 2% Tổng định phí QLDN 10.500 10.500 10.500 10.500 42.000 Tổng CPQLDN 24.500 32.900 39.300 25.300 122.000 Chi phí khấu hao 6.000 6.000 6.000 6.000 24.000 18.500 26.900 33.300 19.300 98.000 CP QLDN tiền c7 Dự tốn chi phí sản xuất đơn vị Chi phí sản xuất đơn vị gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Tổng hợp chi phí giá thành sản phẩm c8 Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán kỳ chịu ảnh hưởng chi phí sản xuất kỳ chi phí sản xuất sản phẩm kỳ trước chuyển sang Bao gồm trị giá thành phẩm tồn kho kỳ trước chuyển sang tiêu thụ hết kỳ công với trị giá thành phẩm sản xuất kỳ kỳ tiêu thụ kỳ 7.1.4.2 Dự tốn tài a Dự tốn tiền mặt Trong hệ thống dự tốn tài dự tốn tiền mặt có vị trí thực quan trọng lợi ích mà đem lại cho người quản lý thật to lớn Nó cung cấp cho người quản lý tranh tổng quát xãy liên quan đến trình tạo tiền sử dụng tiền với trình giải thiếu hụt hay dư thừa tiền mặt kỳ Đối với doanh nghiệp lớn, dự tốn tiền mặt thật cơng cụ hữu hiệu, chuẩn bị kỹ lưỡng chi tiết Cấu trúc bảng dự toán tiền mặt bao gồm phần Phần (I) trình bày lượng tiền mặt dự kiến thu kỳ, bao gồm số dư tiền mặt kỳ trước chuyển sang Nội dung phần (I) trình bày tất dòng thu tiền mặt dự kiến xãy kỳ với số tiền thu từ bán hàng Những dòng tiền mặt dự kiến thu bao gồm: GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 40 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm (1) Thu từ bán hàng, (2) Thu từ lý tài sản, ( 3) Thu từ thu hồi vốn góp liên doanh, (4) Thu từ lãi chia liên doanh, (5) Thu từ vốn cho vay lãi chia từ vốn cho vay, (6) Thu từ việc xóa nợ khó đòi từ năm trước,v.v Nói chung, dòng tiền mặt liên quan đến hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư (quá trình tạo thu nhập) trình bày phần Phần (II) trình bày lượng tiền mặt dự kiến chi kỳ Bên cạnh dòng chi tiền mặt phát sinh bảng kế hoạch chi tiết có dòng chi tiền mặt khác dự kiến xãy kỳ như: (1) Mua sắm tài sản mới, (2) Thanh toán lãi vay, (3) Thanh toán cổ tức, (4) Thuế phải nộp, v.v Nói chung, dòng chi tiền mặt liên quan đến hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài (ngồi hoạt động vay mượn phần (III)) trình bày phần Phần (III) trình bày lượng tiền mặt dư thừa hay thiếu hụt kỳ Đây kết bù trừ phần (I) phần (II) Lưu ý lượng tiền mặt dư thừa hay thiếu hụt thật mà doanh nghiệp đối phó kỳ Chúng xem kết tổng thu tiền mặt nhiều hay tổng chi tiền mặt Lý lượng tiền mặt thực thiếu hụt (hay dư thừa) phải tính đến nhu cầu trì số dư tiền mặt cần thiết cho nhu cầu sử dụng tiền mặt hàng ngày Nếu số dư tiền mặt lượng cần thiết doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tiền mặt Nếu vượt lượng cần thiết việc sử dụng tiền mặt khơng hiệu Do đó, người quản lý cần cố gắng trì mức tiền mặt tối thiểu cần thiết chấp nhận Cũng cần lưu ý GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 41 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm thể số dư tiền mặt cuối kỳ bảng dự toán thật số dư tiền mặt bình quân hàng ngày Phần (IV) trình bày cách giải thiếu hụt hay dư thừa tiền mặt kỳ (kể nhu cầu tồn quỹ tiền mặt hàng ngày) Nếu tiền mặt dư thừa doanh nghiệp sử dụng lượng tiền mặt nhàn rỗi tạm thời cho nhiều mục đích khác Chẳng hạn, doanh nghiệp sử dụng cho việc hoàn trả nợ vay kỳ trước, đầu tư vào tài khoản sinh lợi ngắn hạn, hay mở rộng phần sử dụng tiền mặt phần (II), v.v Ví dụ Cho biết thêm: Căn vào ví dụ ta lập dự tốn sau: Nợ vay ngân hàng quý 1.5 tỷ đồng, quý quý quý 3.6 tỷ đồng Bảng 12: DỰ TOÁN THU CHI TIỀN MẶT ĐVT: 1.000đ Quý Quý Quý Quý Cả năm Chỉ tiêu Số dư tiền mặt đầu 200.000 472.000 476.000 3.000.000 3.000.000 3.200.000 5.400.000 4.000.000 1.400.000 5.872.000 8.800.000 6.800.000 2.000.000 9.276.000 4.600.000 21.800.000 2.200.000 16.000.000 2.400.000 5.800.000 5.704.000 24.052.000 2.045.320 3.199.900 4.011.480 2.601.960 11.858.660 302.820 679.000 908.180 772.660 2.662.660 tiếp Chi phí sản xuất 700.000 1.120.000 1.440.000 740.000 4.000.000 chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý 870.000 1.122.000 1.314.000 894.000 4.200.000 154.000 252.000 316.000 176.000 898.000 18.500 26.900 33.300 19.300 98.000 1.154.680 2.672.100 5.264.520 3.102.040 12.193.340 -1.500.000 -3.600.000 -3.600.000 -8.700.000 -112.500 -270.000 -270.000 kỳ Tiền thu kỳ Thu từ bán hàng Thu từ trả chậm Tổng thu kỳ Các dòng chi tiền mặt Mua nguyên liệu Tiền nhân công trực doanh nghiệp Cổ tức phải trả(1) Cân đối thu chi Hoạt động tài Các khoản vay đầu kỳ Trả nợ vay NH kỳ 1.104.000 200.000 8.700.00 trước Trả lãi vay (lãi suất GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 42 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm 10%) Tổng hoạt động tài Số dư tiền mặt cuối 8.700.000 -7.545.320 kỳ b Dự toán kết kinh doanh -1.612.500 -3.870.000 -3.870.000 -652.500 4.284.600 9.134.520 6.972.040 2.845.840 Bảng 12: DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu (bảng 1) 57.000.000 Giá vốn hàng bán = 400.000 x 29.000 11.600.000 Lợi nhuận gộp (1 – 2) 45.400.000 898.000 Chi phí bán hàng 98.000 Chi phí QLDN 44.404.000 Lợi nhuận (3 – 4-5 ) 652.500 Chi phí lãi vay Lợi nhuận trước thuế (6-7) 43.751.500 Thuế thu nhập DN 10.937.875 Lợi nhuận sau thuế 32.813.625 c Bản cân đối kế toán dự tốn Phản ánh tình hình tài sản nguồn vốn doanh nghiệp sau thời kỳ sản xuất kinh doanh nhật định, giúp ta đánh giá tổng quát tình hình sử dụng tài sản, huy động vốn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Để lập cân đối kế toán vào cuối kỳ, trước hết vào bảng cân đối toán kỳ trước cộng với thay đổi kỳ để tính số dư cuối kỳ khoản mục ghi cân đối kế toán kỳ 7.2 VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI LẬP DỤ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA TỔ CHỨC 7.2.1 Dư tốn ngân sách khơng thực tế GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 43 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm - Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan người lập dự toán, nhà quản lý phận thường có xu hướng xây dựng tiêu dự toán cao thấp lực thực tế phận tạo nên tình trạng lập dự tốn ngân sách khơng thực tế - Người lập dự tốn thường tăng thêm chi phí, giảm doanh thu do: + Dễ hoàn thành mục tiêu đề + Không lường trước việc ngồi ý muốn: máy móc hư hỏng, cúp điện,… + Cạnh tranh với nhà quản lý nguồn lực có giới giạn, dự tốn ban đầu thường bị cắt từ nhà quản lý cấp 7.2.2 Khó khăn việc lập dự tốn ngân sách Khó khăn lớn lập dự tốn ngân sách mâu thuẫn lợi ích tổ chức với cá nhân người lao động Vì mục tiêu dự toán lập thấp, người lao động dễ dàng thực hiện, lợi ích người lao động từ lương thưởng đươc đảm bảo Ngược lại mục tiêu dự toán đặt cao, người lao động khó thực đạt, họ từ chối không tham gia làm cho mục tiêu tổ chức không thực 7.3 DỰ TOÁN LINH HOẠT CỦA TỔ CHỨC 7.3.1 Khái niệm dự tốn linh hoạt Là tính tốn chi phí, lợi nhuận nhiều mức độ hoạt động khác lập trước sau kỳ kế hoạch 7.3.2 Tác dụng dự toán linh hoạt - Là công cụ hoạch định - Là công cụ kiểm sốt TĨM TẮT CHƯƠNG Tóm lại, dự toán ngân sách tổ chức dự toán linh hoạt kế hoạch chi tiết tóm tắt kết tài hoạt động doanh nghiệp thời kỳ GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 44 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm định Giúp doanh nghiệp định hướng hoạt động tương lai quản lý hiệu nguồn lực làm tăng thêm giá trị doanh nghiệp Mục đích lập dự toán ngân sách là: hoạch định, thúc đẩy trao đổi hợp tác, phân bổ phù hợp nguồn lực doanh nghiệp, quản lý ngân sách doanh nghiệp đồng thời đánh giá động viên nguồn lực khác Dự toán ngân sách gồm dự toán độc lập Trong dự tốn doanh thu bán hàng quan trọng nhất, chi phối tồn dự tốn khác GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 45 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Chương DỰ TOÁN GIÁ BÁN SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ 8.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ SẢN PHẨM Định giá sản phẩm, địch vụ tổ chức vấn đề quan trọng nhà quản trị Khi định giá, nhà quản trị doanh nghiệp phải ý đến nhân tố bên bên doanh nghiệp như: nhu cầu khách hang, hoạt động đối thủ cạnh tranh, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vấn đề trị, pháp lý 8.1.1 Nhu cầu khách hàng Nhu cầu khách hàng phong phú đa dạng, đồng thời phụ thuộc sở thích khả tài khách hàng Khi họ có nhu cầu sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn ngược lại Bên cạnh đó, sản phẩm, dịch vụ giá cao họ có nhu cầu họ khơng mua mà tìm đến sản phẩm khác tương tự để thay Vì khách hàng cân nhắc lựa chọn giá trị nhận từ sản phẩm với giá để trả cho sản phẩm Sự chênh lệch giá trị với giá sản phẩm giá trị khách hàng Gia tăng giá trị khách hàng khía cạnh then chốt cho việc định giá sản phẩm 8.1.2 Đối thủ cạnh tranh Khi định giá sản phẩm phải so sánh sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Nếu sản phẩm có lợi cạnh tranh đối thủ định giá cao ngược lại Tuy nhiên, vài trường hợp cụ thể, bán sản phẩm thấp sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Khi định giá, DN phải dự kiến phản ứng đối thủ cạnh tranh để đạt mục đích mong muốn 8.1.3 Chi phí sản xuất lưu thông sản phẩm GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 46 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Trong điều kiện binh thường xem giới hạn giá Tức để có lợi nhuận DN phải sản xuất bán sản phẩm với chi phí thấp giá bán sản phẩm có thị trường Đối với ngành sản xuất khác nhau, vai trò chi phí định giá khác Thực tế số ngành sản xuất, giá sản phẩm thị trường định khơng chi phí 8.1.4 Tình hình trị pháp luật Các yếu tố trị, thể chế quốc gia, sắc tộc, tôn giáo, pháp lý….luôn ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm doanh nghiệp Bên cạnh đó, định giá DN cần ý đến tình hình kinh tế lúc (tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đối,…) yếu tố văn hóa, lịch sử, nhà cung cấp, … Tóm lại, định giá bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp phải xem xét nhiều nhân tố khác 8.2 CÁC LÝ THUYẾT GIÁ 8.2.1 Mục tiêu định giá theo mơ hình lý thuyết Mục tiêu định giá theo mơ hình lý thuyết nhằm tối đa hóa lợi nhuận Vì MR=MC (MR: doanh thu biên, MC: chi phí biên) Để xác định mức giá bán tối ưu mối quan hệ với sản lượng sản xuất tiêu thụ, ta phải dựa vào mơ hình định giá 8.2.2 Mơ hình định giá Theo mơ hình lý thuyết giá tăng lượng cầu giảm ngược lại Do đường tổng doanh thu, đường tổng chhi phí khơng la đường thẳng Vì dài hạn chi phí thay đổi, nên đường tổng doanh thu đường tổng chi phí gặp nhiều mức sản lượng tiêu thụ tồn mức tiêu thụ mà điểm DN có lợi nhuận cao (đường tổng doanh thu tổng chi phí cách xa nhất) Để tìm hiểu mơ hình định giá lý thuyết, sau ta nghiêm cứu số khái niệm liên quan như: doanh thu, doanh thu biên,, chi phí, chi phí biên … GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 47 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm 8.2.2.1 Đường doanh thu, đường doanh thu biên, đường cầu * Đường tổng doanh thu: TR = Q x P Trong đó: + TR: tổng doanh thu + Q: sản lượng sản phẩm tiêu thụ + P: giá bán sản phẩm - Trong đơn vị thời gian, nếu: + P khơng đổi Q tăng Khi đường tổng doanh thu đường thẳng + Tuy nhiên, tác động luật cung cầu Q tăng P giảm tổng doanh thu lại đường cong - Đường cầu: gọi đường doanh thu bình qn Trong đồ thị (2) ta thấy đường cầu D phản ảnh mối quan hệ giá P sản lượng Q, P giảm Q tăng - Đường doanh thu biên (MR): Q tăng MR tăng TR P D MR (1) đường tổng doanh thu (2) đường cầu, đường doanh thu biên 8.2.2.2 Đường tổng chi phí chi phí biên a Đường tổng chi phí: - Phản ảnh mối quan hệ tổng chi phí số lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ - Nếu Q tăng tổng chi phí tăng Khi tổng chi phí tăng đến mức độ định ảnh hưởng yếu tố đầu vào đạt mức tối ưu giảm trở lại GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 48 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Do tác động quy luật suất biên, chi phí bình qn giảm xuống đến mức độ tăng trở lại b Chi phí biên (MC): phản ánh mối quan hệ thay đổi tổng chi phí với thay đổi vể sản lượng Khi sản lượng tăng, chi phí biên giảm đến mức độ định tăng ngược trở lại 8.2.3 Tác dụng mơ hình lý thuyết - Giúp nhà quản trị có nhìn khách quan định giá sản phẩm - Giúp nhà quản trị định giá để tối thiểu lỗ, định giá đóng cửa xí nghiệp, ….trong trường hợp kinh doanh khơng có lãi 8.2.4 Hạn chế mơ hình lý thuyết - Dữ liệu thu thập để xây dung hàm cầu doanh thu biên có độ tin cậy thấp - Chi phí thu thập liệu cao - Xác định giá bán mối quan hệ với sản lượng sản phẩm tiêu thụ, nhiên thực tế nhiều doanh nghiệp định giá để đạt lợi nhuận mục tiêu 8.3 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI Định giá sản phẩm thách thức lớn nhà quản trị Vì vậy, đánh giá sản phẩm mới, nhà quản trị thường áp dụng số chiến lược sau: 8.3.1 Định giá xổi - Tức là, ngắn hạn lúc đầu giá sản phẩm định mức cao để thu lợi - Đặc điểm: cho phép doanh nghiệp có lợi nhuận cao ngắn hạn Phù hợp với trường hợp: + Sản phẩm mới, mang tính khác biệt + Những doanh nghiệp có vấn đề với khả khoản + Sản phẩm có chu kỳ sống ngắn, bán giáo cao để bù đáp chi phí phát triển 8.3.2 Định giá thâm nhập - Khởi đầu định giá thấp nhằm đưa sản phẩm thâm nhập thị trường Khhi người tiêu dùng quen với sản phẩm thực nâng giá GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 49 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm - Được áp dụng trường hợp: + Doanh nghiệp ngăn chặn đối thủ tiềm ẩn tham gia thị trường + Rút ngắn thời gian đầu chu kỳ sản phẩm để chuyển sang giai đoạn tăng tưởng nhanh tốt + Bán nhiều sản phẩm để đạt quy mô lớn + Giúp bảo vệ thị phần thị trường quan trọng 8.3.3 Chi phí mục tiêu Chi phí mục tiêu xác định trước sản xuất thông qua ước lượng tính tốn cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận mục tiêu 8.4 BÀI TẬP MINH HỌA Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm B có số tài liệu sau: Tài liệu 1: Định mức chi phí cho sp Số tiền (đ) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 60.000 CP nhân công trực tiếp: 4h x 5.000đ 20.000 Biến phí bán hàng quản lý 5.000 Tài liệu 2: Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung 8.000đ/h Đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung 12.000đ/h Định phí quản lý kỳ 20.000.000đ Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ 10.000sp Yêu cầu: Tính chi phí làm định giá theo cơng thức thặng số chi phí Tính tỷ lệ thặng số để doanh nghiệp đạt lợi nhuận mục tiêu kỳ 317.500.000đ theo biến phí sản xuất Tính giá bán sản phẩm Lập dự toán thu nhập cho doanh nghiệp Bài làm 1- Tính chi phí a) Biến phí sản xuất đơn vị sản phẩm: GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 50 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm - Nguyên vật liệu trực tiếp: 60.000 đ - Nhân cơng trực tiếp: 20.000 đ - Biến phí sản xuất chung: 8.000đ x 4h = 32.000 đ Cộng biến phí sản xuất: b) 112.000 đ Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm: - Biến phí sản xuất: 112.000 đ - Định phí sản xuất: 12.000đ x 4h = 48.000 đ Cộng chi phí sản xuất: c) 160.000 đ Tổng chi phí đơn vị sản phẩm: - Chi phí sản xuât 160.000 đ - Biến phí bán hang quản lý 5.000 đ - Định phí bán hàng quản lý: 20.000.000 : 10.000 = 2.000 đ Cộng tổng chi phí: d) 167.000 đ Tổng biến phí đơn vị sản phẩm: - Biến phí sản xuất: 112.000 đ - Biến phí ngồi sản xuất: 5.000 đ Cộng tổng biến phí: 2- Tính tỷ lệ thặng số: 3- Lập dự tốn thu nhập 117.000 đ DỰ TỐN THU NHẬP Chỉ tiêu Số tiền 1- Doanh thu bán hàng: 10.000sp x 198.755,20 1.987.552.000 2- Biến phí - Nguyên liệu trực tiếp: 10.000 x 60.000 600.000.000 - Nhân công trực tiếp: 10.000 x 20.000 200.000.000 - Sản xuất chung: 10.000 x 32.000 320.000.000 - Bán hang quản lý: 10.000 x 5.000 50.000.000 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 51 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Cộng biến phí 1.170.000.000 3- Số dư đảm phí 817.552.000 4- Định phí - Sản xuất: 10.000sp x 48.000 đ 480.000.000 - Ngoài sản xuất 20.000.000 Cộng định phí 500.000.000 5- Lợi nhuận 317.552.000 TĨM TẮT CHƯƠNG Định giá sản phẩm, dịch vụ tổ chổ chức quan trọng nhà quản trị Khi định giá nhà quản trị cần xem xét đến yếu tố bên lẫn bên doanh nghiệp (nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm, vấn đề trị pháp lý,…) GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 52 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Trong điều kiện hoạt động bình thường mục tiêu doanh nghiệp làm để tối đa hóa lợi nhuận Muốn vậy, phần lớn doanh nghiệp dựa vào mơ hình lý thuyết để có nhìn khách quan định giá sản phẩm, định giá dể tối thiểu lỗ, đóng cửa xí nghiệp điều kiện kinh doanh thua lỗ Tuy nhiên thực tế, mơ hình lý thuyết tồn hạn chế: Độ tin cậy liệu (để xây dựng hàm cầu, chi phí biên) thấp, chi phí thu thập liệu cao, xác định giá bán mối quan hệ với sản lượng sản phẩm, nhiên thực tế nhiều doanh nghiệp định giá để đạt lợi nhuận mục tiêu Vì vậy, thực tế khơng doanh nghiệp định giá sản phẩm dựa vào chi phí gồm phương pháp chi phí cộng thêm, thời gian sản xuất chi phí nguyên vật liệu, định giá cạnh tranh Trong trình định giá, nhà quản trị đối mặt với tình định giá sản phẩm mới, nhà quản trị sử dụng chiến lược định giá “xổi’, định giá thâm nhập, … TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, (2003) Kế toán quản trị, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Phan Đức Dũng (2009) Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Thống kê, Trần Đình Phụng, Nguyễn Khắc Hùng, Huỳnh Vũ Bảo Trâm, Giang Quốc Tuấn (2016) Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 53 Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm Đoàn Ngọc Quế, Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2010) Giáo trình kế tốn chi phí, NXB Lao động, TP.HCM Đồn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2011) Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Lao động, TP.HCM Đồn Xn Tiên (2005) Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, TP HCM Tác giả www.tapchiketoan.com.vn/huong-dan-xay-dung-va-phan-tich-chiphi-dinh-muc.html Tác giả voer.edu.vn/m/dinh-muc-chi-phi/1dce0825 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 54 ... Quản trị dự toán giá bán sản phẩm nhằm tìm hiểu rõ cơng tác hoạch định lập dự toán định giá bán sản phẩm doanh nghiệp tình hình nước ta GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán. .. thống dự toán ngân sách gồm dự toán hoạt động (dự toán doanh thu, dự tốn chi phí ) dự tốn tài (dự toán kết kinh doanh, dự toán tiền, bảng cân đối kế toán dự toán dự toán vốn đầu tư - Dự toán ngân... Văn Trịnh Chuyên đề 3: Quản trị dự toán giá bán sản phẩm MỞ ĐẦU Quản trị dự toán định giá sản phẩm vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Việc hoạch định dự toán,

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đoàn Ngọc Quế, Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2010). Giáo trình kế toán chi phí, NXB Lao động, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toánchi phí
Tác giả: Đoàn Ngọc Quế, Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2010
4. Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2011). Giáo trình kế toán quản trị, NXB Lao động, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toánquản trị
Tác giả: Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
5. Đoàn Xuân Tiên (2005). Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Đoàn Xuân Tiên
Nhà XB: NXBTài chính
Năm: 2005
6. Tác giả www.tapchiketoan.com.vn/huong-dan-xay-dung-va-phan-tich-chi-phi-dinh-muc.html Khác
7. Tác giả voer.edu.vn/m/dinh-muc-chi-phi/1dce0825 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w