1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kế toán quản trị chương 8 định giá bán sản phẩm

34 1,5K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 287,14 KB

Nội dung

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP - Quan điểm chi phí trực tiếp phương pháp trực tiếp: - Giá vốn sản phẩm chỉ bao gồm biến phí sản xuất vì định phí sản

Trang 1

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

I CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ ĐỊNH GIÁBÁN.

1 Cơ cấu kinh tế định giá bán.

2 Vai trò chi phí trong định giá bán.

II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍ NH GIÁ BÁN.

1 Định giá bán theo quan điểm chi phí (phương pháp) toàn b ộ.

2 Định giá bán theo quan điểm chi phí (phương pháp) trực tiếp.

3 Định giá bán theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng

4 Định giá bán trong một số trường hợp đặc biệt.

5 Định giá bán sản phẩm mới.

6 Các chiến lược định giá.

III PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NỘI BỘ(CHUYỂN NHƯỢNG).

1 Khái niệm và nguyên tắc chung định giá nội bộ.

2 Các phương pháp định giá nội bộ.

Trang 2

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ BÁN

Cơ cấu kinh tế định giá bán sản phẩm :

- Định giá bán luôn phải đăt trong mối quan hệ cung cầu và sự

thay đổi cung cầu làm thay đổi giá cân bằng, thay đổi giá bán;

- Định giá bán phải hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận,

đường doanh thu sẽ đạt được khoảng cách với đường chi phí lớn nhất.

Vai trò chi phí trong định giá bán sản phẩm :

- Chi phí phản ảnh một số yếu tố khởi đầu cụ thể khi định giá;

- Chi phí giúp nhận biết mức giá tối thiểu, mức giá cá biệt;

- Chi phí giúp xác lập được mức giá trực tiếp nhanh chóng.

Định giá bán sản phẩm phải kết hợp giữa cơ cấu kinh tế và tính

cụ thể của chi phí ở doanh nghiệp.

Trang 3

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ

- Quan điểm chi phí toàn bộ (phương pháp toàn bộ) :

- Giá vốn sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất.

- Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với

giá vốn nhằm bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận mục tiêu.

x Tyû leä phaàn tieàn

taêng theâm theo c psx

Trang 4

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TỒN BỘ

PHIE ÁU ĐỊNH GIÁ BÁN (Phương pháp toàn bộ)

.Chi phí sản xuất chung

II Phần tiền tăng thêm [%]65 923 923 000.

Trang 5

VÍ DỤ 16

Căn cứ vào số liệu ví dụ 8

1 Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty theo

quan điểm chi phí toàn bộ với mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ.

2 Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm.

3 Lập phiếu giá bán sản phẩm A.

4 Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản

phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt trong trường hợp này Cho biết, với mức tăng sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí chưa thay đổi.

Trang 6

VÍ DỤ 16

Trang 7

VÍ DỤ 16

Trang 8

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP

- Quan điểm chi phí trực tiếp (phương pháp trực tiếp):

- Giá vốn sản phẩm chỉ bao gồm biến phí sản xuất vì định

phí sản xuất là chi phí cơ cấu khơng tính vào giá vốn.

- Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với

giá vốn nhằm bù đắp định phí, lợi nhuận mục tiêu.

G

bán

= Biến phí SXKD + Biến

phí SXKD

x Tỷ lệ phần tiền

tăng thêm theo

Trang 9

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP

PHIE ÁU ĐỊNH GIÁ BÁN (Phương pháp trực tiếp)

.Biến phí quản lý doanh nghiệp

II Phần tiền tăng thêm [linh

họat]

1 044 1 044 000

Trang 10

VÍ DỤ 17

Căn cứ vào số liệu ví dụ 8

1 Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty theo quan điểm chi phí trực tiếp

với mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ.

2 Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm.

3 Lập phiếu giá bán sản phẩm A.

4 Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần

tiền tăng thêm toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt trong trường hợp này Cho biết, với mức tăng sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí chưa thay đổi.

Trường hợp khác :

Công ty AB dự kiến sản xuất sản phẩm A với tài liệu đơn giá bán trên thị trường 60đ/sp, để sản xuất 50.000 sản phẩm mỗi năm, cần một lượng vốn đầu

tư 2.000.000đ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp phân

bổ cho sản phẩm hàng năm 700.000đ (trong đó biến phí 200.000đ), tỷ lệ hoàn vốn mong muốn của công ty 12%.

Yêu cầu:

1 Tính chi phí sản xuất tối đa để thực hiện mỗi sản phẩm A.

2 Dự tính, trong chi phí sản xuất mỗi sản phẩm có 40% chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp, 25% chi phí nhân công trực tiếp, 20% biến phí sản xuất chung Định giá bán bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.

3 Trong tình trạng tiêu thụ khó khăn, một khách hàng đề nghị mua với giá

43đ/sp công ty có nên thực hiện hay không, giải thích, chứng minh bằng số liệu.

Trang 11

VÍ DỤ 17

Trang 12

VÍ DỤ 17

Trang 13

VÍ DỤ 17

Trang 14

VÍ DỤ 17

Trang 15

- Phần tiền tăng thêm : CHI PHÍ NỀN

x TỶ LỆ PHẦN TIỀN TĂNG THÊM là một bộ phận linh hoạt có thể điều chỉnh theo tình hình sản xuất kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp VÀ THƯỜNG THIẾT LẬP THEO NHÓM SẢN PHẨM, TOÀN CÔNG TY

Trang 16

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG

VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG

- Giá bán được xây dựng trên cơ sở chi phí lao động trực tiếp và

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng.

- Giá bán : Giá lao động + Giá nguyên vật liệu sử dụng

- Giá lao động : Bao gồm chi phí lao động trực tiếp; phần tiền tăng thêm theo chi phí lao động trực tiếp (phụ phí lao động) để

bù đắp cho chi phí lao động gián tiếp, chi phí phục vụ liên quan đến bộ phận lao động và mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn của bộ phận lao động.

- Giá nguyên vật liệu sử dụng : Bao gồm giá hóa đơn nguyên vật liệu trực tiếp; phần tiền tăng thêm tính theo giá nguyên liệu trực tiếp (phụ phí nguyên vật liệu trực tiếp) để bù đắp chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho nguyên vật liệu trực tiếp và mức lợi nhuận mong muốn để hoàn vốn nguyên vật liệu trực tiếp.

Trang 17

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU

SỬ DỤNG – BẢNG CHIẾT TÍNH GIÁ KẾ HOẠCH [bảng 1]

Đơn vị (đồng/h)

ổng cộng (đồng)

.Các loại chi phí khác - B đ/h- - %X

- Lương quản lý dịch vụ

- Lương quản lý vật tư

phòng

- KPCĐ,,BHXH BHYT

-

Trang 18

.Mức lợi nhuận lao động

II Giá nguyên vật liệu

Trang 19

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG

VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG

- Thường áp dụng các hoạt động có tính dịch vụ, gia

công.

- Phần nền của giá bán – CHI PHÍ LAO ĐỘNG

TRỰC TIẾP & CHI PHÍ PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (GIÁ VỐN HÀNG HÓA) – Là phần cố định mức giá phải đảm bảo và được xây dựng trực tiếp theo từng hoạt động.

- Các loại phụ phí lao động, phụ phí nguyên vật liệu

trực tiếp, lợi nhuận là các bộ phận linh hoạt có thể điều chỉnh và có thể được xây dựng theo từng hoạt động, toàn doanh nghiệp; tuy nhiên, tính khả thi nhất là xây theo phạm vi toàn doanh nghiệp.

- Có thể xây dựng giá theo giờ máy và nguyên vật

liệu sử dụng

Trang 20

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG

VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG

QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ :

- Đầu kỳ kế hoạch ước tính hoạt động, chi phí và xây dựng bảng chiết tính giá kế hoạch [bảng 1]

- Trong kỳ, khi thực hiện dịch vụ, căn

cứ vào số giờ lao động trực tiếp và vật tư sử dụng thực tế, lập bảng tính giá theo từng dịch vụ [Bảng 2]

Trang 21

hỉ tiêu Bộ phận sửa chữa (1.000đ) Bộ phận vật tư (1.000đ)

Lương công nhân (10.000đ/h) .500 000 0

Lương bộ phận vật tư 0 40 000.

Lương phục vụ, quản lý .45 000 3 200.

ảo hiểm tài sản .19 653 500

. Tính đơn giá nhân công, mức phụ phí nhân công, mức lợi nhuận nhân công và tỷ lệ

phụ phí vật tư, tỷ lệ lợi nhuận vật tư.

. Xác định giá hợp đồng dịch vụ với số giờ thực tế 2.000h, chi phí vật tư theo hóa đơn 8.000.000đ

. Xác định giá của một dịch vụ với số giờ thực tế 1.000h, chi phí vật tư theo hóa đơn 6.000.000đ

trong trường hợp công ty đang gặp khó và hầu như khó tiếp nhận được đơn đặt hàng.

Trang 22

Đơn vị (đồng/h)

ổng cộng (đồng)

.Các loại chi phí khác

- Lương bộ phận vật tư

- Lương quản lý dịch

vụ

- BHXH,BHYT, KPCĐ

- Trợ cấp ngòai lương

- Chi phí văn phòng

- hấu hao Đ

Trang 23

ổng số [đ]

.Mức lợi nhuận lao động

II Giá nguyên vật liệu

Trang 24

Giải quyết tình trạng khó khăn ;

Cạnh tranh, thâm nhập thị trường;

Phần tiền tăng thêm linh hoạt nhằm bù đắp : Định phí sản xuất, Định phí lưu thông, bán hàng, Định phí quản lý doanh nghiệp, Lợi nhuận mong muốn hoặc mức lỗ cần bù đắp.

- Giá bán nhỏ nhất có thể chấp nhận là biến phí.

Trang 25

VÍ DỤ 19

• Công ty AB nhận được một đơn đặt hàng với yêu cầu 9.000 sản phẩm

A, vận chuyển trong 300 kiện, chi phí vận chuyển là 180.000đ/kiện Đơn vị mua đề nghị trả 22.000đ/sản phẩm và tiền chi phí vận chuyển Theo dữ liệu của công ty từ bộ phận kế toán :

- Hàng năm sản lượng dự kiến 350.000 sản phẩm;

- Sản lượng năm hiện hành (trước khi có đơn đặt hàng) 360.000 sp;

- Năng lực sản xuất tối đa 380.000 sản phẩm;

- Dữ liệu về chi phí đơn vị bao gồm: chi phí vật liệu trực tiếp 9.200đ/sp,

chi phí nhân công trực tiếp 4.000đ/sp, biến phí sản xuất chung

350.000sp), chi phí đóng gói vận chuyển thông thường cho một sản

350.000sp) Tổng cộng chi phí thông thường đối với sản phẩm 25.600đ/sp, với đơn giá bán là 27.000đ/sp;

• Anh chị phân tích, chứng minh và xác định có nên nhận đơn đặt hàng

đặc biệt này không.

Trang 26

VÍ DỤ 19

Trang 28

- Cần chú ý những ảnh hưởng cơ cấu

kinh tế đến mức giá đưa ra lần đầu tiên và nên điều chỉnh giá thích nghi theo cơ cấu kinh tế;

- Giá bán sẽ không được chấp nhận

hoặc nên hủy bỏ công việc kinh doanh khi giá bán thấp hơn chi phí nền – biến phí.

Trang 29

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ BÁN

- Chiến lược giá thông thường :

• Mức giá đưa ra đầu tiên thấp, sau đó điều chỉnh tăng dần;

• Dễ thâm nhập thị trường nhưng mục tiêu lợi nhuận khó đạt

được, đặc biệt khi xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập vào thị trường;

• Thường áp dụng cho mặt hàng thông thường, mặt hàng mới.

- Chiến lược giá thoáng :

• Mức giá đưa ra đầu tiên cao, sau đó điều chỉnh giảm dần;

• Khó thâm nhập thị trường, mục tiêu lợi nhuận nhanh đạt được

nhưng dễ bị phá sản, đặc biệt khi không thâm nhập được vào thị trường.

• Thường áp dụng cho măt hàng độc quyền, bí quyết công nghệ.

- Chiến lược giá phải đặt trong quy định luật chống phá giá.

Trang 30

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NỘI BỘ – KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC

- Giá chuyển nhượng : Là giá bán sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp; giữa các đơn vị thành viên trong một doanh nghiệp hoặc giữa đơn vị cấp dưới với đơn vị cấp trên trong một doanh nghiệp.

- Nguyên tắc cơ bản cần phải đảm bảo khi định

giá chuyển nhượng :

• Đảm bảo lợi ích chung toàn doanh nghiệp;

• Bù đắp chi phí thực hiện sản phẩm của bộ

phận có sản phẩm chuyển nhượng;

• Kích thích các bộ phận phấn đấu tiết kiệm chi

phí và tăng cường trách nhiệm với mục tiêu

chung của toàn doanh nghiệp.

Trang 31

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NỘI BỘ – THEO CHI PHÍ THỰC HIỆN

- Giá chuyển nhượng : Chi phí thực hiện.

- Ưu nhược điểm :

+Đơn giản dễ tính toán;

+Có thể dẫn đến những quyết định sai lầm vì không chỉ rõ khi nào chuyển nhượng sẽ có lợi nhất và những ảnh hưởng của giá chuyển nhượng đến mục tiêu lợi nhuận toàn doanh nghiệp như thế nào;

soát chi phí tốt hơn;

+Chỉ có bộ phận tiêu thụ, bộ phận bán sản phẩm cho khách hàng mới tính kết quả lãi lỗ;

+Tính kết quả, đánh giá các trung tâm trách nhiệ m, tính chỉ tiêu ROI (tỷ lệ hoàn vốn), tính lợi tức để lại ở các bộ phận gặp khó khăn và đôi khi không thể thực hiện được;

+ Dễ làm cho giá sản phẩm của các bộ phận xa rời với giá thị trường và dẫn đế n tình trạng năng suất, chi phí các bộ phận xa rời tình hình chung trên thị trường.

Trang 32

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NỘI BỘ – THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG

- Giá chuyển nhượng :

+ Biến phí

+ Số dư đảm phí bị thiệt hại do ngưng bán ra ngoài

- Ưu nhược điểm :

+Đo lường được thành quả tài chính từng bộ phận;

+Tạo điều kiện đánh giá các trung tâm trách nhiệm;

+Gắn giá nội bộ với gia thị trường giúp kiểm soát chi phí, năng suất toàn doanh nghiệp;

+Không thực hiện được khi trên thị trường không xuất hiện mức giá sản phẩm;

+Khó áp dụng khi trên thị trường chưa có giá và phá sản kế hoạch nếu xuất hiện sự cục bộ.

- Có thể chuyển thành định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng.

- Ví dụ : Yêu cầu tính giá chuyển nhượng sản phẩm A theo giá thị trường Cho biết, mức kinh doanh hằng kỳ của bộ phận A là 8.500sp và nhu cầu chuyển nhượng là 9.000sp.

Trang 33

Giá thị trường sản phẩm A hiện tại 520 đ/sp

Yêu cầu tính giá chuyển nhượng sản phẩm A cho bộ phận B theo chi phí thực hiện với nhu cầu 9.000sp

Trang 34

VÍ DỤ 20

Ngày đăng: 09/04/2015, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w