- Số này có…, đánh từ trang số 01 tới trang…
d. Sổ kế toán Biểu số 7:
2.2.2.1.3 Chi phí sản xuất chung a Chứng từ sử dụng.
a. Chứng từ sử dụng.
- Phiếu xuất kho. ( phụ lục biểu số 9)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. ( phụ lục biểu số 10, 11, 13, 14, 15)
b. Tài khoản sử dụng.
Kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung để tập hợp và phân bổ Chi phí sản xuất chung. TK này không có số dư cuối kỳ và được mở 06 TK cấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí:
TK 6271: Chi phí nhân viên PX TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.
Bên Nợ:
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường;
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang”, hoặc bên Nợ Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
c. Vận dụng tài khoản.
- Chi phí sản xuất chung ở công ty CP Viglacera Từ Liêm bao gồm những chi phí liên quan tới công việc phục vụ quản lý tại các phân xưởng sản xuất như chi phí nhân viên Nhà máy, chi phí vật liệu phụ, công cụ, chi phí bằng tiền khác...
Cụ thể. chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng khoản mục cấu thành như sau:
Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý sản xuất tại phân xưởng.
Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng tính theo tỷ lệ doanh thu và hệ số cấp bậc công việc. Cụ thể. tổng quỹ tiền lương của bộ phận bằng 2% doanh thu sản xuất.
Lương hệ số đơn vị = Tổng quỹ lương bộ phận quản lý phân xưởngTổng hệ số cấp bậc Lương nhân viên quản lý
phân xưởng = Lương hệ số đơn vị x Hệ số cấp bậc Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, khối lượng sản phẩm hoàn thành, cấp bậc công việc, kế toán tính ra tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên nhà máy. Sau đó tập hợp vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( phụ lục Biểu số 7).
Kế toán sử dụng TK 6271 – chi phí nhân viên phân xưởng. Trong tháng 1/2012, số liệu về tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận này như sau :
Tổng quỹ lương bộ phận : 75.778.252 đ. Tổng tiền lương cơ bản bộ phận : 49.531.000 đ
Kế toán tập hợp số liệu tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng vào định khoản :
Nợ TK 6271 : 87.200.017 đ Có TK 3342 :75.788.252 đ Có TK 3382 :1.515.565 đ Có TK 3383 :7.924.960 đ Có TK 3384 : 1.485.930 đ Có TK 3389 :495.310 đ
Việc nhập dữ liệu vào máy tương tự như phần chi phí NCTT. máy tự động ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 18). sổ cái TK 6271 ( phụ lục Biểu số 8).
Mức tính khấu hao trung bình hàng năm của mỗi TSCĐ
Thời gian sử dụng =
Nguyên giá của TSCĐ
Mức tính khấu hao trung bình hàng tháng
12tháng =
Mức tính khấu hao trung bình hàng năm
giấy bút... Căn cứ vào giấy đề nghị lĩnh vật tư hợp lệ của nhà máy kế toán viết phiếu xuất kho.( phụ lục biểu số 9 )
Kế toán tiến hành định khoản nghiệp vụ trên: Nợ TK 6272 : 59 174 850
Có TK 1522 : 59 174 850
Kế toán nhập dữ liệu vào máy tính, máy tự động ghi vào sổ nhật ký chung (phụ lục Biểu số 18). sổ cái TK 6272. 6273 ( phụ lục Biểu số 10; 11).
Chi phí khấu hao TSCĐ
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, công ty tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng căn cứ QĐ 206 ngày 12- 12- 2003 của Bộ Tài Chính.
Số khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng = Số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước + Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
Ví dụ: Tính tới thời điểm tháng 01/2012, Nguyên giá TSCĐ “Nhà cáng phơi gạch mộc” thuộc nhóm “Nhà cửa, vật kiến trúc” của công ty là 1.372.957.267đ. TSCĐ này có thời gian sử dụng là 5 năm.
Vậy mức khấu hao bình quân 1 năm của TSCĐ này là : 1.372.957.267 đ
= 274.591.453 đ 5
274.591.453 đ
= 22.882.621 đ 12
Việc tính và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện trên Bảng tính và phân bổ khấuhao TSCĐ ( phụ lục Biểu số 12).
Biểu số 12
CÔNG TY CP VIGLACERA TỪ LIÊM Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội