1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn marketing dịch vụ

41 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ BÀI: “Xây dựng chiến lược Marketing dịch vụ cho một Công ty hoặc doanh nghiệp mà bạn lựa chọn.” MỤC LỤC Lời Mở đầu……………………………………………………………………………………………………..4 I.Đặt vấn đề: 6 1.1.Sự cần thiết của việc nghiên cứu: 6 1.2.Đối tượng nghiên cứu: 7 1.3.Tính bức thiết của việc nghiên cứu đối với Công Ty, Doanh nghiệp: 7 1.4. Điểm mạnh, điểm yếu điểm hạn chế của Doanh nghiệp để từ đó đánh giá được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu: 7 1.4.1Điểm yếu: 7 1.4.2.Điểm mạnh: 7 1.5. Cơ sở khoa học (lý luận) sử dụng cho việc nghiên cứu : 9 1.6. Thời điểm hoàn cảnh cụ thể tác động doanh nghiệp, Công ty Đánh giá đã có các nghiên cứu nào liên quan hoặc đã đề cập đến : 11 Phần II: Nội dung: 12 2.Phân tích,lập luận,đánh giá: 12 2.1. Phân tích các yếu tố, khía cạnh mọi mặt của công ty doanh nghiệp, vấn đề khó khăn, thuận lợi: 12 2.1.1.Khó khăn: 12 2.1.2.Điểm mạnh: 15 2.2. Vấn đề mới đặt ra đối với doanh nghiệp và Công ty: 19 2.3.Phương hướng giải quyết 21 2.4. Trên quan điểm của cá nhân sẽ giải quyết vấn đề này ra sao? 30 2.5. Những khó khăn sẽ gặp phải khi doanh nghiệp áp dụng tính mới đưa ra: 32 2.6.Hiệu quản thu lại sẽ như thế nào? 33 Phần III: Kết luận 33 3.Trình bày tóm lược toàn bộ nội dung : 33 3.1 Bài học rút ra: 34

Họ tên :Nguyễn Trung Thành MSV:160107100285 Lớp:QTKD10A3HN ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN MARKETING DỊCH VỤ ĐỀ BÀI: “Xây dựng chiến lược Marketing dịch vụ cho Công ty doanh nghiệp mà bạn lựa chọn.” MỤC LỤC Lời Mở đầu……………………………………………………………………………… …………………… I.Đặt vấn đề: 1.1.Sự cần thiết việc nghiên cứu: 1.2.Đối tượng nghiên cứu: .7 1.3.Tính thiết việc nghiên cứu Công Ty, Doanh nghiệp: 1.4 Điểm mạnh, điểm yếu điểm hạn chế Doanh nghiệp để từ đánh giá tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: 1.4.1Điểm yếu: 1.4.2.Điểm mạnh: 1.5 Cơ sở khoa học (lý luận) sử dụng cho việc nghiên cứu : 1.6 Thời điểm hoàn cảnh cụ thể tác động doanh nghiệp, Cơng ty - Đánh giá có nghiên cứu liên quan đề cập đến : 11 Phần II: Nội dung: .12 2.Phân tích,lập luận,đánh giá: 12 2.1 Phân tích yếu tố, khía cạnh mặt cơng ty doanh nghiệp, vấn đề khó khăn, thuận lợi: 12 2.1.1.Khó khăn: .12 2.1.2.Điểm mạnh: 15 2.2 - Vấn đề đặt doanh nghiệp Công ty: .19 2.3.Phương hướng giải 21 2.4 - Trên quan điểm cá nhân giải vấn đề sao? 30 2.5 Những khó khăn gặp phải doanh nghiệp áp dụng tính đưa ra: 32 2.6.Hiệu quản thu lại nào? 33 Phần III: Kết luận .33 3.Trình bày tóm lược tồn nội dung : .33 3.1 Bài học rút ra: 34 DANH MỤC BẢNG-HÌNH ẢNH Ảnh 1:Dự báo sơ tang trưởng ảnh hưởng dịch bệnh……………………13 Ảnh 2:Khách quốc tế đến Việt Nam số thị trường lớn…………………… 16 Ảnh 3:Xu hướng khách du lịch quốc tế đến VN bối cảnh khu vực ………21 Tài liệu tham khảo: Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm Singapore, http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/kn-quan-ly/1943-phattri-n-du-l-ch-nhin-t-kinh-nghi-m-c-a-singapore; Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước, http://www.vtr.org.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-to-chuc-quan-ly-phat-trien-du-lich-cuamot-so-nuoc.html; Kinh nghiệm phát triển du lịch Thái Lan số gợi ý Việt Nam, http://baodansinh.vn/kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-cua-thai-lan-d29000.html LỜI MỞ ĐẦU Bài tập lớn khâu quan trọng chương trình đào tạo hệ đại học, tạo điều kiện cho sinh viên củng cố kiến thức học, tiếp thu kỹ nghề nghiệp, qua nâng cao trình độ thực hành nghề nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty cổ phần truyền thông du lịch Việt Trong thời gian thực tập vừa qua em nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị làm việc cơng ty Bên cạnh đó, phòng ban tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tập lớn Là sinh viên năm cuối thực tập Công ty cổ phần truyền thông du lịch Việt Đây sở em việc tiếp cận với ngành nghề đóng vai trò quan trọng kinh tế thành phố quốc gia Em có hiểu biết sâu sắc tổng quan kinh tế, tiếp cận với công việc quan trọng em có hội để áp dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế Vì vậy, em chọn đề tài khoá luận em: “Xây dựng chiến lược Marketing dịch vụ cho Công ty doanh nghiệp mà bạn lựa chọn.” làm đề tài cho chuyên đề tập lớn Đề tài có phần: - Phần 1: Giới thiệu tổng quan công ty - Phần2: Nội dung - Phần 3: Kết luận Do trình độ hiểu biết kinh nghiệm thân em phạm vi đề tài hạn chế nên tập lớn em không tránh khỏi thiếu sót Em xin cảm ơn Cơng ty cổ phần truyền thông du lịch Việt tạo cho em lấy thông tin công ty để làm tập lớn Đặc biệt, em nhận quan tâm, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn trực tiếp, Thầy Nguyễn Viết Bình.Nhờ giúp em có tảng thực tập lớn Phần I: Đặt vấn đề : Đôi nét công ty : - Tên thức : CƠNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG DU LỊCH VIỆT - Tên giao dịch đối ngoại: VIET MEDIA TRAVEL CORPORATION - Tên giao dịch viết tắt: VIET MEDIA TRAVEL - Hình thức sở hữu: Cổ phần; Thành lập: Ngày 11/01/2008 - Người đại diện: Ông Trần Văn Long – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc - Giấy phép LHQT số: GP79-042/2009/TCDL-GP - Số ĐKKD: 030 5448 565 cấp Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh - Đăng ký lần đầu ngày 11/01/2008, - Đăng ký thay đổi lần 05 ngày 26/10/2017 TRỤ SỞ CHÍNH: - Địa chỉ: 95B-97-99 Trần Hưng Đạo, Q.1, TPHCM - Hotline : 1900 1177 - Tel: (+84 8) 730 56789 - Website: www.dulichviet.com.vn - Email: info@dulichviet.com.vn CHI NHÁNH HÀ NỘI : - Địa chỉ: 66 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: (+84 4) 35 123 388 - Email: info@dulichviet.com.vn DU LỊCH VIỆT TẠI VŨNG TÀU - Địa chỉ: 344 Trương Công Định Phường 8.TP-Vũng Tàu - Điện thoại : 083 268 4567 - Email: vungtau@dulichviet.com.vn DU LỊCH VIỆT TẠI NGHỆ AN - Địa chỉ: Số 28B NGUYỄN SỸ SÁCH TP- NGHỆ AN - Điện thoại : 094 266 8026 - Email: nghean@dulichviet.com.vn DU LỊCH VIỆT TẠI HẢI PHÒNG - Địa chỉ: 200D Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phòng - Điện thoại : 0225 371 0099 - Email: haiphong@dulichviet.com.vn VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN HOA KỲ - Địa chỉ: 15751 Bookhurst St, Suite # 203 Westminster California 92683 - Tel (71 4) 775 - 9999 ; Cell: (71 4) 713 – 1524 - Email: info@dulichviet.com.vn TẦM NHÌN: Trở thành Thương hiệu du lịch yêu thích người Việt Nam Trở thành Tập đoàn du lịch nghỉ dưỡng Top đầu Đông Nam SỨ MỆNH Tạo sản phẩm du lịch phong phú, nhân văn cho gia đình Việt với GIÁ TRỊ GỐC – CHẤT LƯỢNG CAO : Chuyển tải vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, nét văn hóa độc đáo thành tựu phát triển mặt nhân loại tới khách hàng; Kết nối, dẫn dắt đem đến cho du khách trải nghiệm thú vị hành trình đến với miền đất Việt Nam tươi đẹp văn minh quốc gia giới CÁC THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC: Công ty Cổ phần Truyền thông Du Lịch Việt tự hào: năm liền đứng TOP 10 công ty Du lịch hàng đầu Việt Nam Tổng Cục du lịch Việt Nam trao tặng Doanh nghiệp năm liên tiếp TOP 10 Doanh nghiệp Du Lịch hàng đầu TP HCM Sở Văn hóa Thơng tin Du lịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh trao tặng lần liên tiếp TOP 100 Doanh nghiệp Sao Vàng Đất Việt (2014 2018 ) - thương hiệu hàng đầu Việt Nam có khả cạnh tranh quốc tế Trung ương Hội LHTN VN Hội Doanh Nhân Trẻ Việt Nam trao tặng nhiều thành tích bật khác 1.Đặt vấn đề: 1.1.Sự cần thiết việc nghiên cứu: Với vấn đề dịch Covid-19 hoành hành Việt Nam chúng ta,sự kiện diễn tháng qua để lại hậu nặng nề tinh thần thu thập Ảnh hưởng từ người bán hàng rong doanh nghiệp người chịu thiệt thòi doanh nghiệp làm ngành du lịch-thiệt hại nghiêm trọng nặng nề Ví dụ FLC(Flamingo Đại Lải) tháng theo thỉ 16 Chính Phủ phải tạm thời đóng cửa,trong tháng phải chịu lỗ đến 100 tỷ đồng FLC phải tạm ngừng dịch vụ sấp sỉ tháng,ước tính giá trị thiệt hại lên đến 200 tỷ đồng,một số khủng khiếp.Khơng biết FLC vực lại trước hoàn cảnh Để khắc phục điều này,bản than doanh nghiệp phải có hướng đắn để khắc phục thực trang Và chủ đề luận Vấn đề đặt :Giải Pháp Để Vực Lại Nguồn Kinh Tế Và Thu Hút Lại Lượng Khách Du Lịch,từ khơi phục lại nguồn kinh tế thị trường du lịch ảm đạm 1.2.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố lớn địa điểm du lịch hot 1.3.Tính thiết việc nghiên cứu Công Ty, Doanh nghiệp: Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động nay, Việt Nam khẳng định vị trí quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tình hình trị ổn định, hội nhập tích cực vào kinh tế giới Đối với du lịch, Việt Nam giới đánh giá điểm đến an toàn, mến khách Vấn đề bảo đảm an toàn cho khách du lịch nhiều Ban quản lý khu du lịch, quan quản lý chuyên ngành số địa phương quan tâm, mà điển hình Tp Hồ Chí Minh, Hội An Nhiều giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo ngày tốt an toàn du khách Tuy nhiên, giải pháp triển khai để đảm bảo an toàn cho khách du lịch thiếu triệt để, chưa đồng bộ, số giải pháp có tính tình An toàn du khách nhiều khu, điểm tuyến du lịch vấn đề lớn cần giải Vẫn khơng tượng cướp giật, đeo bám, chèo kéo khách, vi phạm quy định vận chuyển khách, vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm… Hiện tượng cạnh tranh khơng lành mạnh, dịch vụ kém, ảnh hưởng đến quyền lợi khách du lịch xảy nhiều địa bàn Cho đến nay, việc nghiên cứu đầy đủ thực trạng giải pháp đảm bảo an toàn cho khách du lịch Việt Nam chưa triển khai Bởi vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho khách du lịch Việt Nam đòi hỏi thiết để nâng cao uy tín, chất lượng hiệu hoạt động du lịch nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.4 Điểm mạnh, điểm yếu điểm hạn chế Doanh nghiệp để từ đánh giá tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: 1.4.1Điểm yếu: Việc quy hoạch khai thác tài nguyên du lịch nước ta chưa tương xứng với tiềm - Nhiều nơi khai thác TNDL bừa bãi, thiếu quản lí nhà nước, làm cho TNDL ngày suy kiệt - Khai thác TNDL chưa gắn liền với việc bảo vệ phục hồi ý thức khách du lịch, người kinh doanh du lịch chưa cao Việc phá hoại TNDL vứt rác bừa bãi làm vệ sinh, ảnh hưởng tới cảnh quan TNDL phổ biến khu du lịch - Sự quản lí nhà nước chưa mức, tình trạng chồng chéo quyền hạn, trách nhiệm quản lí du lịch - Nguồn lao đơng đơng đảo yếu trình độ chun mơn, số lao động có trình độ chun mơn chiếm 58,3% số lao động Chưa đáp ứng kịp thời phát triển du lịch Đặc biệt, phẩm chất người lao động du lịch thiếu tác phong cơng nghiệp, tính kỉ luật, tính hợp tác thấp … - Cơ sở hạ tầng đầu tư nâng cấp cải thiện thiếu đồng vùng miền, khu, điểm du lịch - Đặc biệt giai đoạn khủng khoảng kinh tế du lịch phải chịu ảnh hưởng ngành kinh tế khác 1.4.2.Điểm mạnh: Một số nhu cầu phát triển du lịch Việt Nam  Một là, cần đẩy nhanh, đẩy mạnh cải cách chế, thủ tục, sách, hệ thống luật văn quy phạm pháp luật liên quan, đặc biệt luật Du lịch sửa đổi, Chiến lược phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, sách VISA,…đã lỗi thời khơng đáp ứng nhu cầu thực tiễn,  Hai là, cần tăng ngân sách cho xúc tiến, quảng bá du lịch, áp dụng chế linh hoạt, mở văn phòng đại diện du lịch Việt Nam trước tiên thị trường trọng điểm,…  Ba là, cần đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp, cải thiện hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hướng đồng bộ, đại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh bao gồm: hệ thống sân bay, cảng biển, nhà ga, hệ thống giao thông đường bộ, giao thông công cộng, hệ thống nhà hàng, khách sạn, buồng phòng, hệ thống bảo tàng,…  Bốn là, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, nhân lực quản lý, nhân lực có tay nghề, …  Năm là, cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn xã hội phát triển du lịch, kêu gọi tồn thể người chung tay bảo vệ mơi trường, …góp phần việc phát triển du lịch 1.5 Cơ sở khoa học (lý luận) sử dụng cho việc nghiên cứu : Xu phát triển du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước bắt buộc phải sử dụng có trách nhiệm nguồn lực mình, đặc biệt nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn Hiện nay, giới chưa thống quan niệm “phát triển du lịch bền vững” Theo Hens L,1998 "Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống"[6,105] Định nghĩa trọng đến công tác quản lý tài nguyên du lịch du lịch phát triển bền vững Theo Machado (2003) “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch, cộng đồng địa phương không ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Du lịch khả thi kinh tế không phá huỷ tài nguyên mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt mơi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương”[7,86] Định nghĩa dừng lại việc tập trung vào tính bền vững hình thức du lịch chưa đề cập đến bền vững cho toàn ngành du lịch Năm 1992, Tổ chức du lịch giới (WTO – the World Tourism Organisation) định nghĩa: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Đây định nghĩa mang tính khái quát cách trọn vẹn nội dung liên quan đến phát triển du lịch bền vững [2] Với quan điểm coi phát triển du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững nói chung Hội nghị Uỷ ban Thế giới Phát triển Môi trường xác định năm 1987 Phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển du lịch khu vực cụ thể cho nội dung, hình thức quy mơ thích hợp bền vững theo thời gian, khơng làm suy thối mơi trường, không làm ảnh hưởng đến khả hỗ trợ hoạt động phát triển khác Ngược lại tính bền vững hoạt động phát triển du lịch xây dựng tảng thành công phát triển ngành khác, phát triển chung toàn xã hội Mặc dù, chuyên gia hành đầu lĩnh vực du lịch lĩnh vực khác liên quan Việt Nam có quan điểm chưa thật thống khái niệm phát Đồng thời có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành du lịch Trong sau đại dịch, nhà nước cần có sách hỗ trợ bù đắp cho ngành du lịch Khi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn bị tổn thương, không dịch bệnh mà khủng hoảng khách liên quan đến khủng bố, xung đột trị, suy thối kinh tế, thiên tai…đều ảnh hưởng lớn Nếu doanh nghiệp du lịch khơng đồng hành ứng phó từ khủng hoảng hạn chế khả phục hồi đón sóng tương lai doanh nghiệp Đối với kinh tế giới, đầu tháng 4/2020, nhiều tổ chức quốc tế có phân tích, cập nhật đánh giá tác động đại dịch Covid-19 xây dựng kịch tăng trưởng kinh tế giới năm 2020 Theo kịch sở Citi Research (công bố ngày 7/4/2020), kinh tế giới suy thoái, tăng trưởng -2,3% năm 2020 (so với mức tăng trưởng 2,6% năm 2019, suy thoái mức -1,7% năm 2009), tăng trưởng GDP Trung Quốc khoảng 2,4% (so với mức tăng 6,1% năm 2019), Mỹ -2,6% (so với mức tăng 2,3% năm 2019), Nhật Bản -1,9% (so với mức tăng 0,7% năm 2019) khu vực đồng tiền chung Châu Âu chí tăng trưởng -8,4% (so với mức tăng trưởng 1,2% năm 2019) Đối với lạm phát, bối cảnh tổng cầu, giá dầu lượng giảm mạnh, nên dù nhiều nước kích thích kinh tế, giá thực phẩm dịch vụ y tế tăng, lạm phát toàn cầu mức thấp, khoảng 2,2% (so với mức 2,5% năm 2019) Kịch tăng trưởng cập nhật, thay đổi; mức độ tùy thuộc vào yếu tố: (i) khả kiểm soát dịch bệnh quốc gia, (ii) hiệu sách/gói hỗ trợ, (iii) hiệu hợp tác quốc tế (trong phòng chống đại dịch) Đối với Việt Nam, thấy Việt Nam nước chịu tác động mạnh trực tiếp, phía cầu phía cung Theo đó, Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV có Báo cáo cập nhật kịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 bối cảnh đại dịch Covid19 (phát hành ngày 10/04/2020), đưa kịch tăng trưởng Với kịch sở, nhóm chuyên gia Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV nhận định, biện pháp Chính phủ phòng chống dịch sách hỗ trợ kinh tế, doanh nghiệp người dân tiếp tục phát huy hiệu quả, dịch bệnh Việt Nam kiểm soát quý 2/2020 hoạt động kinh tế, xã hội sớm trở lại "bình thường" từ tháng đầu tháng 7/2020 Theo kịch này, tăng trưởng GDP VN năm 2020 giảm khoảng 1,8 đến điểm %, tương đương mức tăng trưởng khoảng từ 4,81-5,01% (trong đó, quý đạt mức tăng trưởng 3,82%; quý dự báo tăng 3,45-3,67%; tháng đầu năm dự báo tăng 3,81-4,05%) Với kịch tích cực, nước giới đạt kết tích cực phòng, chống dịch bệnh, biện pháp phong tỏa, cách ly không bị kéo dài (đỉnh dịch Mỹ châu Âu rơi vào cuối tháng đến nửa đầu tháng 5, sau Mỹ châu Âu khống chế dịch tháng 6/2020) đại dịch Covid-19 kiểm soát vào quý 3/2020; hoạt động sản xuất -kinh doanh sớm hồi phục từ cuối quý Tại Việt Nam, với giả định dịch Covid-19 kiểm soát tháng 4/2020 tháng 5/2020; hoạt động sản xuất – kinh doanh khởi động sau Theo kịch này, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 giảm khoảng 1,4 điểm % đạt mức 5,4-5,6% Với kịch tiêu cực, dịch bệnh bùng phát, đại dịch khơng kiểm sốt đến hết q 3, bất chấp nỗ lực ứng phó Chính phủ nước Còn Việt Nam, dịch bệnh kiểm soát quý 2, chịu tác động tiêu cực từ tổng cung tổng cầu từ bên Theo kịch này, tăng trưởng GDP Việt Nam giảm khoảng 2,58 điểm %, đạt mức 4,07-4,42% năm 2020 Đánh giá tác động đại dịch Covid-19 ngành kinh tế Việt Nam Phương pháp luận: Để đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến ngành kinh tế, nhóm nghiên cứu lựa chọn 15 ngành kinh tế chịu tác động trực tiếp dịch Covid19 ngành kinh tế quan trọng Việt Nam (chiếm khoảng 78% GDP năm 2019) Nhóm nghiên cứu vào tiêu chí thực tế xảy quý 1/2020: (i) kim ngạch xuất-nhập sản lượng/doanh thu tính đến yếu tố đầu vào đầu (trọng số chiếm 50%) so với kỳ năm 2019; (ii) giá cổ phiếu nhóm ngành niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam so với đầu năm (thể đánh giá, nhận định nhà đầu tư, mang tính thị trường cao, trọng số chiếm 50%); (iii) tham khảo số liệu số doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh q 1/2020 Với kết tính tốn, mức độ giảm 5% coi tác động nhỏ, giảm từ 5-10% coi tác động vừa phải giảm 10% tác động lớn Về việc lựa chọn ngành, lĩnh vực chi tiết để đánh giá: Với lĩnh vực nơng nghiệp phụ trợ: nhóm nghiên cứu lựa chọn ngành sản xuất, chế biến nơng-thủy sản, tập trung đánh giá số mặt hàng chịu ảnh hưởng hoạt động thương mại (mức độ tăng giảm kim ngạch xuất nhập khẩu, phản ánh khó khăn đầu vào đầu ra) Bên cạnh đó, nhóm đánh giá số lĩnh vực đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (như hóa chất nơng nghiệp –gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) lĩnh chịu tác động gián tiếp nông nghiệp chịu ảnh hưởng Với lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng: nhóm nghiên cứu lựa chọn ngành chịu ảnh hưởng đầu vào (do thiếu hụt nguồn nguyên liệu, từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ EU) đầu (do sụt giảm nhu cầu tiêu dùng nước quốc tế, từ thị trường vừa nêu) chịu ảnh hưởng biến động mạnh giá hàng hóa thị trường Trong đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn ngành chính: dệt may, da giày; sản xuất giấy; sản xuất sản phẩm từ gỗ; sản xuất, kinh doanh thép; khai khoáng xây dựng Riêng lĩnh vực điện thoại, điện tử, điện máy linh kiện: tỷ lệ nội địa hóa thấp (khoảng 5-10%), tỷ trọng đóng góp nước xuất thấp (khoảng 8%) tình hình sản xuất, xuất quý 1/2020 tăng khá, nên không đưa vào mơ hình đánh giá (mức độ tác động dịch Covid-19 tương đối nhỏ) Với lĩnh vực dịch vụ: nhóm nghiên cứu lựa chọn lĩnh vực chịu ảnh hưởng biến động tổng cầu xáo trộn hoạt động dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch Việt Nam nước Theo đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn ngành chính: du lịch; vận tải, kho bãi; bán lẻ; tài – ngân hàng – bảo hiểm; kinh doanh BĐS; dịch vụ y tế; giáo dục, đào tạo Đánh giá tác động chi tiết Lĩnh vực nơng-lâm nghiệp-thủy sản: khó khăn xuất hàng hóa nhập phụ trợ nông nghiệp Nhiều mặt hàng nông nghiệp, chủ yếu nơng - thủy sản xuất gặp khó khăn quý 1/2020 đại dịch Covid-19, lúc đầu thị trường Trung Quốc, sau thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản từ đầu tháng thị trường Mỹ, EU ASEAN Hàng nông-thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường đa dạng chịu ảnh hưởng trực tiếp rõ nét loại rau, tươi, thủy sản sản phẩm tươi sơ chế, khó bảo quản lâu dài Trong giai đoạn cao điểm dịch, hoạt động xuất sang thị trường lớn diễn chậm, giảm mạnh, chủ yếu lệnh phong tỏa, hạn chế lại – giao thương, dẫn đến việc hủy hàng loạt hợp đồng xuất khẩu; mặt khác thiếu nhân lực thủ tục kéo dài phải tuân thủ quy định kiểm sốt dịch bệnh Vì lẽ đó, kim ngạch xuất mặt hàng nông-lâm sản giảm 4,5%, thủy sản giảm 11,2% quý 1/2020 so với kỳ; có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (11,5%), cafe (-6,4%)…v.v Theo đó, giá cổ phiếu ngành thủy sản giảm gần 2% quý 1/2020 so với đầu năm (theo HSE) Ngành phụ trợ nông nghiệp chịu ảnh hưởng gián tiếp, thể qua sản lượng ngành hóa chất, phân bón, thiết bị nông nghiệp giảm (-5%) so với kỳ, giá cổ phiếu ngành hóa chất giảm mạnh (-13,8%) so với đầu năm Mặt khác, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp thường doanh nghiệp mạnh, phát triển bền vững Vì vậy, khó khăn xảy dịch bệnh (cùng với ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn ĐBSCL), khiến 274 doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động có thời hạn qúy 1/2020, tăng 18,6%so với kỳ năm 2019 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: ngành sản xuất với chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt gãy ngành xây dựng sụt giảm bất động sản khó khăn Trước hết, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng rõ nét tới nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp ba khía cạnh Một là, Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhiều ngành sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng điện thoại, điện tử, máy tính, dệt may, da giày, sản xuất – chế biến nông sản, ô tô - xe máy, sắt - thép, lọc hóa dầu…(cũng ngành xuất chủ lực, tạo việc nhiều làm Việt Nam), bị ảnh hưởng tiêu cực chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy, gây thiếu nguồn cung đầu vào Hiện nay, nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (chiếm đến 56% nguồn cung hàng hóa trung gian cho Việt Nam năm 2019) Hai là, nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam kèm theo doanh nghiệp Việt làm đại lý cấp 1, cấp 2…thuộc ngành nêu bị ảnh hưởng, gặp phải hai khó khăn lớn: (i) thiếu nguồn cung đầu vào từ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản… (ii) thiếu lực lượng lao động lệnh phong tỏa, cách ly hạn chế lại nhân công, chuyên gia từ nước đối tác Ba là, nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam tập trung vào phân khúc gia công xuất Dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn hoạt động ngoại thương, làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ đầu nên đối tác giãn, hỗn, hủy đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất sản lượng Cụ thể, tháng 3/2020, nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU tuyên bố tạm ngừng nhận đơn hàng dệt may, đồ gỗ từ Việt Nam 3-4 tuần Các doanh nghiệp Hàn Quốc dù tun bố thức chủ động tạm ngừng đơn hàng doanh nghiệp Việt Nam Đối với lĩnh vực công nghiệp chế biến – chế tạo, số sản xuất toàn ngành tăng 7,1% quý 1/2020, thấp nhiều so với mức tăng 9,2% quý 1/2019; số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng 28,3% so với kỳ năm 2019 Trong đó, ngành chịu tác động tiêu cực mạnh là: (i) dệt may, da giày với kim ngạch XNK giảm 10% so với kỳ, giá cổ phiếu dệt may giảm 18,2% da giày giảm 6% so với đầu năm; (ii) sản xuất, kinh doanh thép với doanh thu giảm khoảng 10% giá cổ phiếu giảm 27,4%; (iii) khai khống (nhất dầu khí than) – chủ yếu giá dầu giảm mạnh, với kim ngạch xuất dầu thô giảm 8% giá cổ phiếu giảm 32% Những ngành khác sản xuất giấy xây dựng chịu tác động mức độ "vừa phải" (Bảng 1) Lĩnh vực dịch vụ: chịu tác động mạnh tổng cầu giảm (cả nước) Ảnh hưởng trực tiếp rõ nét ngành du lịch (gồm dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) Thu từ khách du lịch quốc tế đóng góp khoảng 6,1% GDP năm 2019, thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản đóng góp tới 61,4% tổng lượng khách quốc tế vào Việt Nam Trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong tỏa, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch sụt giảm mạnh Tương tự, dịch bệnh làm giảm nhu cầu du lịch nước Chính phủ thực hạn chế tụ tập đông người, hủy bỏ nhiều lễ hội, hội nghị gần cách ly toàn xã hội Trong quý I/2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm 18% so với kỳ năm trước; lượng khách nước giảm 6%, doanh thu toàn ngành giảm 11% so với kỳ năm 2019 Theo đó, giá cổ phiếu nhóm du lịch lữ hành giảm mạnh (-33,2%) so với đầu năm Trong đó, doanh thu ngành hàng dịch vụ ăn uống lưu trú giảm 9,6% 27,8% so với kỳ năm ngoái Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống quý 1/2020 tăng 29,3% so với kỳ năm 2019 Cùng với ngành vận tải, kho bãi chịu tác động mạnh Theo Bộ GTVT, thiệt hại ban đầu việc dừng đường bay hãng hàng không Việt Nam khoảng 30.000 tỷ đồng doanh thu (tương đương giảm 60% so với kỳ), doanh thu ngành đường sắt, đường giảm 20% Theo TCTK, số lượng hành khách chuyên chở ngành quý 1/2020 giảm 6,1% so với kỳ năm trước (quý 2/2020 dự báo giảm mạnh lệnh phong tỏa, cách ly, hạn chế lại, khu vực Châu Âu, Mỹ ASEAN) Tương tự lĩnh vực du lịch, giá cổ phiếu nhóm vận tải, kho bãi giảm mạnh (-32,8%) so với đầu năm; số doanh nghiệp vận tải – kho bãi tạm ngừng hoạt động quý 1/2020 tăng 29,3% so với kỳ năm 2019 Bán lẻ lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp, chủ yếu tổng cầu giảm Tuy nhiên, có điểm tích cực thay mua sắm trung tâm thương mại, siêu thị, người tiêu dùng có xu hướng gia tăng sử dụng thương mại điện tử ưu điểm khơng phải đến nơi đơng người, hàng hóa vận chuyển nhanh chóng, tiện lợi Cơ cấu tiêu dùng có thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng mua sắm hàng hóa thiết yếu (thực phẩm, lương thực), dược phẩm (thuốc, sản phẩm chăm sóc sức khỏe), dịch vụ giải trí nhà (truyền hình số, game online…) Về tổng thể, doanh thu bán lẻ tăng nhẹ 4,7% (tăng 1,6% loại trừ yếu tố giá, thấp nhiều so với mức tăng 9,3% quý 1/2019) Chính vậy, cổ phiếu nhóm ngành bán lẻ giảm mạnh (41%) so với đầu năm số doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ tạm ngừng hoạt động tăng 21% quý 1/2020 so với kỳ năm 2019 Lĩnh vực tài chính-ngân hàng-bảo hiểm chứng kiến doanh thu giảm không nhiều quý 1/2020 (-2%) so với kỳ, lĩnh vực chịu tác động gián tiếp nhiều có độ trễ (khách hàng khó khăn, bắt đầu giảm sử dụng dịch vụ, hấp thụ vốn nợ xấu có nguy tăng mạnh) nhà đầu tư đánh giá tiềm ẩn rủi ro cao, khiến giá cổ phiếu giảm mạnh (trên 20%) so với đầu năm Cụ thể, ngành ngân hàng, khó khăn chung kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tín dụng khách hàng (hết quý 1/2020, tín dụng tăng 1,3% thấp nhiều so với mức tăng 3,2% kỳ năm 2019, theo NHNN) làm sụt giảm doanh thu, tăng rủi ro nợ xấu khách hàng gặp khó khăn thực cho vay ưu đãi nhằm ứng cứu khách hàng Ngoài ra, việc giãn, hỗn nợ giãm lãi, phí làm giảm doanh thu, lợi nhuận ngân hàng; khiến giá cổ phiếu ngân hàng giảm mạnh (-22,4%) so với đầu năm Trên thị trường chứng khoán, tác động tiêu cực dịch bệnh phản ánh rõ nét Tính đến hết 31/3/2020, số VN-Index sụt giảm mạnh (-31%) so với đầu năm, nhà đầu tư nước ngồi bán ròng 33 phiên liên tiếp với giá trị bán ròng quý khoảng 9.200 tỷ đồng; giá cổ phiếu cơng ty chứng khốn giảm 28% so với đầu năm Lĩnh vực bảo hiểm chịu tác động kép: (i) nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo hiểm (kể nhân thọ phi nhân thọ) bị cắt giảm người mua khó khăn kinh tế, thu nhập; (ii) tỷ lệ chi trả bảo hiểm (nhất bảo hiểm y tế tăng) khiến doanh thu ngành giảm Cổ phiếu doanh nghiệp bảo hiểm giảm mạnh (-35,2%) so với đầu năm Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chịu ảnh hưởng rõ nét lĩnh vực cho thuê mặt thương mại, văn phòng cho thuê, khách sạn, hộ Tình trạng dịch bệnh khiến người dân hạn chế mua sắm trực tiếp trung tâm thương mại (giảm khoảng 70-80% tháng – theo CBRE; nhiều chủ cửa hàng trả lại mặt bằng, đàm phán để người cho thuê giảm giá nhiều đơn vị chủ sở hữu mặt chủ động giảm 20-40% giá thuê Còn với khối văn phòng, bệnh dịch làm trì hỗn hoạt động đầu tư khối tăng trưởng cho thuê chậm số người làm việc từ xa tăng, giảm tỷ lệ sử dụng văn phòng, chủ nhà với hợp đồng thuê ngắn hạn đối tượng dễ bị thiệt hại Theo CBRE, với kịch dịch Covid-19 kiểm soát quý 2/2020, tỷ lệ trống phân khúc văn phòng TP.HCM tăng từ 7-14% Trong đó, khách sạn vắng khách, lượt khách du lịch giảm kéo theo cơng suất tiêu thụ phòng khách sạn cao cấp giảm 40-60% quý 1/2020 so với kỳ năm trước Phân khúc hộgặp khó khăn nhu cầu mua để ở, mua để đầu tư nhóm khách nước giảm, lượng giao dịch quý giảm đến 80% so với kỳ năm trước, tỷ lệ hấp thụ đạt 14,3% (theo Hiệp hội môi giới BĐS); TP.HCM, tỷ lệ tiêu thụ hộ quý 1/2020 giảm 37% so với kỳ năm trước Trong bối cảnh đó, giá trị sản phẩm ngành tăng nhẹ (2,65%), thấp nhiều so với mức tăng 4,75% quý 1/2019; giá cổ phiếu nhóm ngành giảm mạnh (-26,3%) quý 1/2020 so với đầu năm Đặc biệt, số doanh nghiệp kinh doanh BĐS tạm ngừng hoạt động tăng mạnh (94,1%) quý 1/2020 so với kỳ năm 2019 Lĩnh vực dịch vụ y tế chịu tác động hai chiều, tiêu cực nhiều Điểm tích cực đầu tư chi ngân sách cho lĩnh vực tăng (+1,5% so với kỳ năm 2019), tiềm phát triển lâu dài sáng sủa Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ (nhất bệnh viện tư) lại chịu giảm doanh thu nhu cầu chữa bệnh khác (không phải dịch Covid-19) giảm đáng kể, phải tăng chi để trang trải biện pháp phòng ngừa rủi ro dịch bệnh…v.v Vì lẽ đó, cổ phiếu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ y tế giảm 12,7%so với đầu năm số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng 24,2% quý 1/2020 so với kỳ năm 2019 Một lĩnh vực dịch vụ khác chịu tác động lớn từ đại dịch ngành giáo dục, đào tạo Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tỉnh, thành phố định đóng cửa trường học cấp liên tục gia hạn dịch bệnh chưa có dấu hiệu chấm dứt Nhiều trường học, đặc biệt khối dân lập, tư thục chịu sụt giảm mạnh doanh thu phải gánh nhiều chi phí mặt bằng, lương cho giáo viên, nhân viên…v.v Ngoài ra, tồn chương trình đào tạo ngành bị xáo trộn, gây phát sinh thêm nhiều chi phí để xây dựng, thiết kế lại chương trình Theo đó, cổ phiếu lĩnh vực đào tạo việc làm giảm mạnh (-30,5%) so với đầu năm số doanh nghiệp kinh doanh giáo dục – đào tạo tạm ngừng hoạt động quý 1/2020 tăng 24,5% so với kỳ 2.4 - Trên quan điểm cá nhân giải vấn đề sao? Theo quan điểm em,vấn đề tài kinh phí dự trù cần phải sát sao,để có tiến độ tốt vực lại kinh tế cho cơng ty +Tập trung kích cầu du lịch + Trông cậy vào khách nội *Phân tích vấn đề dựa điểm yếu thị trường cơng ty từ giải pháp khắc phục *Là người hay du lịch,em muốn đề xuất với hang hàng khơng tạo thẻ bay nội địa không giới hạn có tầm giá từ 8-10tr đồng vé,thời hạn đến hết mùa du lịch hết năm,Đây ý kiến sáng giá để hồn vốn nhanh chóng Có thể với 10tr với lao động phổ thơng mơt vấn đề tài lớn với người thường xuyên phải di chuyển máy bay người có điều kiện ưa du lịch Với gia đình người mua liền vé thu xấp xỉ 50tr đồng Đây toán doanh nghiệp nên cân nhắc *Đơn giản hoá việc *Chọn mục tiêu thực điều Dịch vụ thường coi kết mối quan hệ nhân viên khách hàng sở vật chất tổ chức theo quan điểm hệ thống Chất lượng dịch vụ khái niệm trừu tượng khó định nghĩa Nó phạm trù mang tính tương đối chủ quan Do đặc điểm than dịch vụ mà người ta đưa khái niệm chất lượng dịch vụ theo cách khác nhau: - Khái niệm chất lượng dịch vụ cảm nhận kết trình đánh giá dựa tính chất bề ngồi của sản phẩm dịch vụ Vì người tiêu dùng khơng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua họ có có đầy đủ thơng tin đặc tính sản phẩm dịch vụ, họ có khuynh hướng sử dụng cảm giác cảm nhận tiêu dùng dịch vụ để đánh giá chất lượng hình thức bên ngồi thái độ nhân viên phục vụ trực tiếp, vẻ bề CSVCKT doanh nghiệp cung cấp dịch vụ v.v… - Khái niệm chất lượng dịch vụ “tìm thấy” tính quan trọng dịch vụ cho phép khách hàng “tìm thấy”, hay sờ thấy, nhiệt độ nước nhiệt độ khơng khí ln giữ mức thích hợp bể bơi để giúp khách không cảm thấy lạnh mùa đông Việc đảm bảo nước bể bơi làm thay thường xun để khơng thấy đục có mùi khó chịu.v.v - Khái niệm chất lượng dịch vụ “trải nghiệm” chất lượng mà khách hàng đánh giá sau sử dụng dịch vụ, tiếp xúc với nhân viên phục vụ trực tiếp, tức sau có trãi nghiệm định việc cung cấp dịch vụ doanh nghiệp - Khái niệm chất lượng dịch vụ “tin tưởng” chất lượng sản phẩm mà khách hàng phải dựa khả năng, uy tín, tiếng tăm nhà cung cấp sản phẩm để đánh giá Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có uy tín, danh tiếng tốt thị trường người tiêu dùng có xu hướng tin tưởng vào chất lượng dịch vụ họ Tóm lại, chất lượng dịch vụ kết trình đánh giá tích lũy khách hàng dựa so sánh chất lượng mong đợi (hay dự đoán) vàmức độ chất lượng khách hàng nhận được.Hay nói cách khác: Chất lượng dịch vụ so sánh với mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng sau tiêu dùng dịch vụ Vậy chất lượng dịch vụ khách sạn, theo cách tiếp cận từ gốc độ người tiêu dùng,chính mức độ thỏa mãn khách hàng khách sạn Đề xuất phát hành “phiếu mua tour” hỗ trợ doanh nghiệp du lịch mùa Covid-19: Theo đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 vừa Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư doanh nghiệp du lịch cần có sách tài định để vượt qua giai đoạn khó khăn trước mắt Du lịch ngành bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid 19 Cụ thể, gói tài hỗ trợ doanh nghiệp phát hành "phiếu mua tour" có thời hạn 12 - 18 tháng với giá trị tương đương tour đặt cho khách hàng thực chuyến tình hình dịch bệnh trường hợp bất khả kháng khác Ngồi ra, sách tài hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ nhà có phòng cho khách du lịch th (homestay) Chất lượng dịch vụ khách sạn = thỏa mãn khách 2.5 Những khó khăn gặp phải doanh nghiệp áp dụng tính đưa ra: *Khó khăn phải kể đến chuyến bay nội(ngoại) địa bị hạn chế nên chưa khai thác để hướng tới khách hàng *Chưa có nhiều hàng quán mở lại phần phải sửa chữa,nâng cấp,dọn dẹp Ví dụ:Phố cổ Hội An chưa hoạt động lại phần ảnh hưởng dịch,phần chưa có nhiều khách lui tới,các khu vui chơi SunWorld đóng cửa *Chưa có hợp tác nhãn hàng,các đối tác *Kinh phí chưa ổn định để tiến xa *Vấn đề đau đầu chi phí khách hàng liệu có chịu chi vừa hết dịch vừa trải qua thời kì cắt giảm lương,các giảm nhân *Các hãng hàng không chưa ổn định nên khách hàng họ bị hủy vé nhiều,Điển Vietjet ,cancel vé khách trước lịch khách khoảng 10 ngày khiến khách hàng thời gian hoang mang 2.6.Hiệu quản thu lại nào? *Giá cổ phiếu,chứng khoán tăng trở lại sau khoảng thời gian khó khăn vừa qua *Nếu cơng ty hợp tác,hội nhập để tiến tới thành công,đề xuất vay vốn để có nguồn vốn ổn định *Có thể phải chịu lỗ 1-2 tháng đầu từ tháng cao điểm du lịch(Từ tháng 6>Tháng 11) hội để doanh nghiệp chuyển *Chúng ta kinh doanh cần phải lỗ,nhưng từ lỗ sinh lời vào thời gian sau Phần III: Kết luận 3.Trình bày tóm lược toàn nội dung : Trên em nêu điểm mạnh điểm yếu mà doanh nghiệp cần ý Khai thác từ điểm mạnh,điểm yếu để tiến tới thành cơng,vực lại kinh tế cho doanh nghiệp Đề xuất phát hành “phiếu mua tour” hỗ trợ doanh nghiệp du lịch mùa Covid-19: Chúng ta cần chiến lược lâu dài, Chính phủ cần giảm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp lữ hành năm 2020 Cần ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề Theo có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, TP.HCM, Hà Tiên, Phú Quốc tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết vùng 3.1 Bài học rút ra: Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế du lịch vùng, phát huy lợi thế, tiềm vùng, miền để đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đối với Singapore, Chính phủ nước coi trọng việc xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch phát triển kinh tế du lịch đặt chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nước xây dựng chiến lược ưu tiên phát triển kinh tế du lịch thơng qua hệ thống chế sách đồng để huy động nguồn lực thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển nhanh bền vững Hơn nữa, hệ thống sách dựa đặc trưng du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, miền có tính xã hội hóa cao, mang tính tồn cầu; đồng thời, thích ứng với hồn cảnh, điều kiện lịch sử, văn hóa tận dụng thời cơ, mạnh thời điểm vùng, miền đất nước Singapore Chính phủ Trung Quốc xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn cần ưu tiên đầu tư phát triển Theo đó, Trung Quốc đề phương châm tăng cường đưa khách du lịch quốc tế vào, khuyến khích du lịch nội địa đưa khách du lịch nước cách vừa phải Để thu hút du khách quốc tế nội địa, ngành Du lịch Trung Quốc đưa sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng với chủ đề xếp theo năm Hàng năm, Trung Quốc đón hàng chục triệu lượt khách du lịch quốc tế đạt doanh thu hàng chục tỷ USD Thứ hai, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với giai đoạn, thời kỳ Từ năm 1965 đến nay, Chính phủ Singapore xây dựng thực thành công kế hoạch phát triển du lịch khác nhau: “Kế hoạch Du lịch Singapore” (năm 1968); “Kế hoạch Phát triển du lịch” (năm 1986); “Kế hoạch Phát triển chiến lược” (năm 1993); “Du lịch 21” (năm 1996); “Du lịch 2015” (năm 2005); “Địa giới du lịch 2020” (năm 2012) Tương tự, Malaysia có “Kế hoạch chuyển đổi du lịch đến năm 2020” Trong chiến lược chung Malaysia chuyển dịch kinh tế, ngành Du lịch xây dựng kế hoạch chuyển dịch phát triển du lịch đến năm 2020 tập trung vào thị trường có khả chi trả cao, đẩy mạnh tiêu dùng khách du lịch Thứ ba, ngành Du lịch nước Singapore Indonesia xây dựng Chiến lược phát triển du lịch phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước, có sách đầu tư đạt hiệu kinh tế cao, đầu tư hạ tầng sở cho du lịch Trong Kế hoạch “Du lịch 2015”, Singapore tập trung phát triển thị trường du lịch với phương châm tạo hiểu biết tốt Singapore trở thành điểm du lịch “phải đến” Theo đó, nước cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng cấp hạ tầng sở du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, đa dạng sản phẩm du lịch… Năm 2012, Singapore chi 300 triệu đô la Singapore để tổ chức kiện du lịch, chi 340 triệu đô Singapore phát triển sản phẩm du lịch, chi 265 triệu đô Singapore phát triển nguồn nhân lực du lịch Năm 2015, quốc gia đầu tư tỷ la Singapore cho Quỹ Phát triển du lịch, đón khoảng 17 triệu lượt khách du lịch quốc tế đạt khoảng 30 tỷ đô la Singapore Indonesia xây dựng Chiến lược tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025 Mục đích chiến lược phát triển khoảng 50 điểm đến du lịch với lượng khách quốc tế đạt 25 triệu lượt khách năm 2015 Năm 2015, nước hoàn thành Kế hoạch phát triển du lịch tập trung vào loại hình (du lịch sinh thái, du lịch nông thôn du lịch biển) Thứ tư, xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm nhà quản lý, chuyên gia nhân viên ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập ngày sâu rộng Ở Thái Lan, đội ngũ chuyên gia nhân viên làm việc ngành Du lịch đào tạo cách chuyên nghiệp Các hướng dẫn viên du lịch nước đào tạo ngoại ngữ cách bản, hướng dẫn viên du lịch người Thái Lan thường biết ngoại ngữ Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch, mạnh dạn đầu tư cho công tác phát triển thị trường ngành Du lịch Tại Thái Lan, Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành có liên quan đến du lịch để đạo doanh nghiệp triển khai hoạt động du lịch Qua đề xuất, trình Chính phủ phê duyệt từ sách, chiến lược chiến dịch, chương trình xúc tiến quảng bá thị trường giai đoạn định Đối với Malaysia, Chính phủ nước coi trọng cơng tác quảng bá sản phẩm du lịch sở đa dạng sản phẩm - thỏa mãn khách hàng Đồng thời, Chính phủ Malaysia thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành Du lịch (mỗi năm chi hàng triệu Ringgit cho cơng tác này) trì phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái Bài học phát triển kinh tế du lịch cho Việt Nam Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch nước rút số học hữu ích cho Việt Nam phát triển du lịch thời gian tới: Một là, xây dựng chiến lược, kế hoạch đề sách, giải pháp để phát triển kinh tế du lịch phù hợp với thời kỳ Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế du lịch cần trọng việc nghiên cứu, đề xuất trọng tâm phát triển cho giai đoạn, trọng đề xuất loại hình du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường Hai là, tổ chức không gian du lịch vùng phạm vi nước xác định chiến lược du lịch Theo đó, nội dung xác định rõ địa bàn, không gian trọng điểm để phát triển kinh tế du lịch Ba là, tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật sở vật chất nhằm phát triển kinh tế du lịch, thiết lập đường bay, tuyến giao thông thuận tiện… để phát huy tối đa tiềm năng, lợi sẵn có, cần có tầm nhìn dài hạn, lựa chọn ý tưởng, phương án quy hoạch phù hợp, lựa chọn nhà tư vấn thực có kinh nghiệm lĩnh vực phát triển hạ tầng du lịch Bốn là, giải tốt mâu thuẫn phát triển công nghiệp với du lịch, phát triển du lịch với bảo vệ môi trường sinh thái; tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống; phát triển sản phẩm du lịch Năm là, xây dựng sách để tạo chuỗi sản phẩm du lịch độc đáo địa phương, tạo đa dạng, hấp dẫn, lôi du khách Đặc biệt, phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới UNESCO vinh danh Sáu là, có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, tiếp cận trình độ giới để đảm đương công tác quản lý phát triển kinh tế du lịch Bảy là, có kế hoạch quảng bá địa danh du lịch phù hợp khu vực, đối tượng khách du lịch nước Để thực thành công quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, hỗ trợ nhà nước hạ tầng sở đào tạo nguồn nhân lực, cần có đầu tư thỏa đáng cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu học tập Công ty cổ phần truyền thông du lịch Việt, em học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế củng cố kiến thức học thêm vững Em cố gắng sâu vào tìm tòi học hỏi nghiên cứu lý luận thực tiễn, tìm số ưu điểm hạn chế đồng thời phát số nguyên nhân nhằm giúp cơng ty tháo gỡ khó khăn hồn thiện trình kinh doanh Em hy vọng rằng, đóng góp xem xét ghi nhận Công ty cổ phần truyền thông du lịch Việt cố gắng thân em việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn sau bao năm học tập ghế nhà trường Do thời gian làm tập lớn tương đối ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế, nên em chưa thể có nhìn sâu cơng ty Bài tập lớn em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý giảng viên hướng dẫn trực tiếp Thầy Nguyễn Viết Bình anh chị làm việc Công ty cổ phần truyền thông du lịch Việt ... doanh, tiết giảm chi phí tiêu dùng Giá dịch vụ Việt Nam cạnh tranh so nước lân cận, chất lượng dịch vụ chưa hồn thiện Giá phòng khách sạn, giá vé máy bay, dịch vụ ăn uống cộng thêm số chi phí phụ... vậy, em chọn đề tài khoá luận em: “Xây dựng chiến lược Marketing dịch vụ cho Công ty doanh nghiệp mà bạn lựa chọn.” làm đề tài cho chun đề tập lớn Đề tài có phần: - Phần 1: Giới thiệu tổng quan công... độ tác động dịch Covid-19 tương đối nhỏ) Với lĩnh vực dịch vụ: nhóm nghiên cứu lựa chọn lĩnh vực chịu ảnh hưởng biến động tổng cầu xáo trộn hoạt động dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch Việt Nam

Ngày đăng: 20/05/2020, 22:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1.Sự cần thiết của việc nghiên cứu:

    1.2.Đối tượng nghiên cứu:

    1.3.Tính bức thiết của việc nghiên cứu đối với Công Ty, Doanh nghiệp:

    1.4. Điểm mạnh, điểm yếu điểm hạn chế của Doanh nghiệp để từ đó đánh giá được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:

    1.5. Cơ sở khoa học (lý luận) sử dụng cho việc nghiên cứu :

    1.6. Thời điểm hoàn cảnh cụ thể tác động doanh nghiệp, Công ty - Đánh giá đã có các nghiên cứu nào liên quan hoặc đã đề cập đến :

    Phần II: Nội dung:

    2.Phân tích,lập luận,đánh giá:

    2.1. Phân tích các yếu tố, khía cạnh mọi mặt của công ty doanh nghiệp, vấn đề khó khăn, thuận lợi:

    2.2. - Vấn đề mới đặt ra đối với doanh nghiệp và Công ty:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w