1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt túi mật do sỏi tại BVĐK tỉnh yên bái từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 9 năm 2012

113 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU:

  • 1.1.1.1. Túi mật:

  • Hình 1.1: Đường mật tá tràng

  • 1.1.1.2. Ống cổ túi mật:

  • 1.1.1.3. Động mạch túi mật:

  • 1.1.1.4. Thần kinh:

  • 1.1.2. Đường mật chính.

  • 1.1.2.1. Ống gan chung:

  • 1.1.2.2. Ống mật chủ:

  • Hình 1.3. Những dạng của ống túi mật

  • Hình 1.4. Các dạng của động mạch túi mật

  • Hình 1.5: Các ống gan phụ lạc

  • 1.3. MÔ HÌNH VÀ SINH LÝ TÚI MẬT

  • 1.4. QUÁ TRÌNH TẠO SỎI TÚI MẬT

  • 1.5. NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC CỦA VIÊM TÚI MẬT

  • 1.7. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

  • 1.7.4.1. Điều trị nội khoa và theo dõi:

  • 1.7.4.2. Phẫu thuật cắt túi mật:

  • 1.7.4.3. Tai biến của cắt túi mật nội soi, thái độ xử trí:

  • 1.7.4.4. Biến chứng sau mổ:

  • 1.7.4.5. Tình hình chẩn đoán và điều trị sỏi túi mật tại bệnh viên đa khoa tỉnh Yên Bái:

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Các bước tiến hành thu thập số liệu:

  • 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu:

  • 2.2.3.1. Đặc điểm chung:

  • 2.2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng:

  • 2.2.4. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi

  • 2.2.4.1. Chỉ định:

  • 2.2.4.2. Phương tiện và kỹ thuật:

  • 2.2.4.3. Chăm sóc và theo dõi sau mổ:

  • - Kết quả sớm sau mổ:

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm chung

  • 3.1.1. Giới:

  • Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính

  • Nhận xét:

  • 3.1.2. Tuổi:

  • Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tuổi

  • Nhận xét:

  • 3.1.3. Nghề nghiệp:

  • Bảng 3.1: Phân bố theo nghề nghiệp

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng

  • 3.2.1. Tiền sử:

  • Bảng 3.2. Tiền sử Ngoại khoa:

  • Bảng 3.3: Tiền sử nội khoa:

  • Nhận xét:

  • 3.2.2. Lâm sàng:

  • 3.2.2.1. Các triệu chứng chung của sỏi túi mật:

  • Bảng 3.4: Các triệu chứng lâm sàng: (n= 105)

  • Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của viêm TM cấp do sỏi: ( n= 12)

  • Nhận xét:

  • Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng của viêm TM mãn do sỏi và sỏi túi mật đơn thuần

  • 3.2.2.4. Thời gian từ khi đau đến khi được phẫu thuật

  • Bảng 3.7: Thời gian từ khi đau đến khi được phẫu thuật

  • 3.2.3. Cận lâm sàng

  • 3.2.3.1. Xét nghiệm máu

  • Bảng 3.8: Bất thường về xét nghiệm máu:

  • 3.2.3.2. Xquang ổ bụng

  • Bảng 3.9: Hình ảnh Xquang ổ bụng: (n=71)

  • Nhận xét:

  • 3.2.3.3. Siêu âm

  • Bảng 3.10: Các dấu hiệu siêu âm trong bệnh lý sỏi túi mật: (n=105)

  • 3.2.3.4. Dấu hiệu siêu âm viêm TM cấp do sỏi

  • Bảng 3.11: Dấu hiệu siêu âm viêm TM cấp do sỏi: (n =12)

  • Bảng 3.12: Hình ảnh siêu âm viêm TM mãn do sỏi: (n = 93)

  • 3.2.2.6. Chụp cắt lớp vi tính

  • Trong 105 bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có 58 trường hợp được chụp cắt lớp vi tính.

  • Bảng 3.13: Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính: (n = 58)

  • 3.3. Kết quả phẫu thuật

  • 3.3.1. Chẩn đoán trước mổ

  • Bảng 3.14: Chẩn đoán trước mổ: (n = 105)

  • Nhận xét:

  • Bảng 3.15: Phương pháp vô cảm trong mổ:

  • Bảng 3.16: Chỉ định phẫu thuật:

  • Bảng 3.17: Số lượng trocar:

  • 3.3.5.1. Phương pháp xử lý ống túi mật

  • Bảng 3.18: Phương pháp xử lý ống túi mật

  • 3.3.5.2. Phương pháp xử lý động mạch túi mật

  • 3.3.5.3. Tai biến trong mổ

  • Bảng 3.20: Tai biến trong mổ:

  • Nhận xét:

  • 3.3.5.4. Đặt dẫn lưu

  • Bảng 3.22: Dẫn lưu sau mổ

  • 3.3.5.5. Thời gian phẫu thuật

  • Bảng 3.23: Thời gian phẫu thuật nội soi

  • 3.3.5.6. Thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ

  • Bảng 3.24: Thời gian dùng kháng sinh

  • 3.3.5.7. Thời gian phục hồi lưu thông ruột

  • Bảng 3.25: Thời gian phục hồi lưu thông ruột

  • 3.3.5.8. Tình trạng vết mổ

  • Bảng 3.26: Sự liền các lỗ trocar

  • 3.3.6. Giải phẫu bệnh lý

  • 3.3.6.1. Hình ảnh đại thể túi mật sau khi cắt bỏ

  • Bảng 3.27: Hình ảnh đại thể túi mật sau khi cắt bỏ

  • Bảng 3.28: Số lượng sỏi túi mật

  • Nhận xét:

  • 3.3.6.3. Kết quả sớm sau mổ

  • Bảng 3.29: Kết quả sớm sau mổ

  • 3.3.6.4. Thời gian phục hồi sức lao động.

  • Bảng 3.30: Thời gian phục hồi sức lao động

  • 3.3.6.5. Thời gian nằm viện

  • Bảng 3.31:Thời gian nằm viện

  • 3.3.6.6. Kết quả kiểm tra sau ba tháng

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

  • Nội tiết tố nữ (estrogen) làm tăng sự bão hoà cholesterol trong mật và progesterol làm giảm khả năng co bóp của túi mật dẫn đến ứ mật. Việc ứ mật tạo điều kiện để hình thành sỏi gây viêm túi mật, vì vậy có thể nữ mắc bệnh sỏi đường mật nhiều hơn nam [37].

  • - Kết quả trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với tỷ lệ về tuổi của các tác giả như: Đỗ Kim Sơn và cộng sự [30] là 56,6, Nguyễn Văn Mạnh [23] là 54,52.

  • 4.1.3. Nghề nghiệp

  • Hình 4.1. Vị trí đặt trocar

  • 4.1.4.2. Nội khoa

  • 4.1.4.3. Triệu chứng lâm sàng

  • 4.1.2.4. Cận lâm sàng

  • - Hình ảnh siêu âm viêm túi mật mãn tính do sỏi (Bảng 3.12) cho thấy 100% có sỏi trong túi mật, 59,1% thành túi mật mỏng, 27,91% túi mật dày > 3mm, 9,7% túi mật to và 3,2% sỏi kẹt cổ túi mật.

  • 4.2.1. Chẩn đoán

  • - Từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2012 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái đã mổ cắt túi mật nội soi cho 105 BN. Chỉ định mổ cấp cứu 14 BN, trong đó có 12 bệnh nhân VTM cấp do sỏi, 1 VTM hoại tử và gặp tai biến chuyển mổ mở 2 bệnh nhân chiếm 1,9%. Trong nhóm mổ phiên có 81,9% BN mổ theo kế hoạch, gặp tai biến và chuyển mổ mở 3 bệnh nhân chiếm 2,9%.

  • 4.2.2. Phương pháp phẫu thuật

  • 4.2.2.1. Chỉ định mổ:

  • 4.2.2.2. Phương pháp vô cảm

  • 4.2.2.3. Vị trí đặt Trocar đầu tiên

  • 4.2.2.4. Phương pháp xử lý ống túi mật

  • 4.3.3.1. Các tai biến trong mổ

  • 4.3.3.2. Tỷ lệ chuyển mổ mở

  • - Tỷ lệ chuyển mổ mở có liên quan đến kinh nghiệm của phẫu thuật viên và tình trạng bệnh lý túi mật. Chuyển mổ mở không bao giờ là 1 thất bại của phẫu thuật, mà chỉ là biện pháp chuyển đổi với lý do an toàn, bên cạnh đó người bệnh đã được thông báo trước cho cuộc mổ.

  • - Có 2 nguyên nhân chính phải chuyển mổ mở đó là:

  • + Khó khăn về mặt kỹ thuật:

  • ▪ Không nhận định rõ cấu trúc giải phẫu vùng cuống gan, tam giác gan mật, trong trường hợp viêm dính nhiều ở vùng cuống gan do viêm túi mật cấp, túi mật hoại tử, dày dính, chảy máu, chảy mật, túi mật xơ teo, tiền sử mổ bụng cũ trên rốn, khi bóc tách dễ làm tổn thương đường mật chính. Nên việc chuyển từ mổ nội soi sang mổ mở là 1 giải pháp an toàn nhất cho người bệnh và cho PTV.

  • + Chuyển mổ mở do tai biến trong mổ:

  • ▪ Như tai biến đặt trocar gây tổn thương tạng

  • ▪ Chảy máu không cầm được qua nội soi

  • ▪ Tổn thương đường mật chính

  • ▪ Nghi ngờ có tổn thương tạng.

  • + Kết quả của chúng tôi, chuyển mổ mở là 7/105 (6,7%). Tỷ lệ này tương đương với kết quả của các tác giả như Phạm Anh Vũ [39], Rossing D.K [59].

  • 4.3.3.3. Các biến chứng sau mổ

  • 4.3.4. Đặt dẫn lưu và rửa ổ bụng

  • 4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

  • 4.4.1. Thời gian đau đến lúc mổ

  • 4.4.2. Thời gian phẫu thuật

  • 4.4.3. Sử dụng kháng sinh

  • 4.4.4. Thời gian phục hồi lưu thông ruột

  • 4.4.5. Tình trạng vết mổ

  • 4.4.6. Giải phẫu bệnh lý

  • 4.4.7. Thời gian nằm viện

  • 4.4.8. Kết quả sớm sau mổ

  • KẾT LUẬN

  • 1. Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng của sỏi túi mật

  • 1.1. Đặc điểm chung

  • 1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng:

  • 2. Kết quả phẫu thuật nội soi cắt túi mật:

  • - Tỷ lệ thực hiện được phẫu thuật nội soi là 98/105 = 93,3%. Trong đó 6,7 % có tai biến phải chuyển mổ mở. Không có tử vong.

  • - Thời gian nằm viện trung bình là 5,36 ± 2,53 ngày.

  • - Thời gian phẫu thuật trung bình là 71,83 ± 28,72 phút.

  • - Biến chứng trong mổ là 6,7%.

  • MẪU BỆNH ÁN

  • I. Hành chính

  • II. Tiền sử

  • III. Triệu chứng lâm sàng

  • 4. Cận lâm sàng

  • 4.1. Xét nghiệm

  • 4.2. Siêu âm

  • 4.3. Xquang ổ bụng

  • 5. Điều trị

  • 5.3. Ngày dùng kháng sinh:

  • 5.5. Biến chứng trong mổ:

  • 6. Giải phẫu bệnh

  • 6.1. Đại thể:

  • 6.2. Vi thể:

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • BỘ Y TẾ

  • BỆNH VIỆN BẠCH MAI

  • VÀNG A SÀNG

  • Chuyên ngành: Phẫu thuật tiêu hóa

  • Mã số:

  • LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

  • HÀ NỘI - 2012

  • VÀNG A SÀNG

  • LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II

  • HÀ NỘI - 2012

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi túi mật bệnh lý phổ biến giới đặc biệt nước phát triển châu Âu châu Mỹ Tỷ lệ sỏi túi mật Mỹ chiếm 10% dân số [38] Ở Việt Nam, theo thống kê báo cáo bệnh lý sỏi mật chủ yếu đường mật gan liên quan đến phong tục tập quán, điều kiện sinh hoạt người dân Trong vài thập niên trở lại với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phương tiện chẩn đoán siêu âm, CTScanner, việc phát chẩn đoán sỏi túi mật đạt tỷ lệ 99% [38], [28] Chất lượng sống cải thiện, thay đổi phần ăn tăng chất béo, protein tỷ lệ sỏi mật, sỏi túi mật có chiều hướng gia tăng [28], [35], [53] Từ cuối thập kỷ 80 trở trước, điều trị ngoại khoa sỏi túi mật giới Việt Nam mở bụng cắt túi mật theo phương pháp kinh điển Kỹ thuật phẫu thuật viên khắp giới áp dụng rộng rãi điều trị ngoại khoa bệnh lý túi mật kỷ qua [3], [4], [7] Năm 1985, Erich Hühe thực cắt túi mật nội soi Beoblingen (Đức) Năm 1987, Philippe Mouret công bố ca cắt túi mật nội soi có hỗ trợ video thành công Lyon (Pháp) [51] Phẫu thuật nội soi đời cho thấy ưu điểm vượt trội phương pháp dần thay phương pháp cắt túi mật kinh điển Ngay sau phương pháp cắt túi mật nội soi công bố, kỹ thuật phổ biến phát triển nhanh chóng, nghiên cứu nhiều hơn, ngày hoàn thiện nước giới để trở thành “Tiêu chuẩn vàng” điều trị bệnh sỏi túi mật (Nuzzo G, Giuliante F, Persiani R) Ở Việt Nam, phẫu thuật cắt túi mật nội soi thực lần năm 1992 bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh [], năm 1993 bệnh viện Việt Đức [], năm 1996 khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai [] sau phát triển rộng sở ngoại khoa khác toàn quốc [] Đây kỹ thuật đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị đồng bộ, đại đội ngũ phẫu thuật viên phải đào tạo cách Tại bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Yên Bái, phẫu thuật nội soi ổ bụng áp dụng từ năm 2007 vào điều trị bệnh lý Ngoại khoa tiêu hóa, tiết niệu, khối u buồng trứng sỏi túi mật Các phẫu thuật viên nắm vững kỹ thuật phẫu thuật nội soi trở thành thường quy bệnh viện, song chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá vấn đề địa phương Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt túi mật sỏi BVĐK tỉnh Yên Bái từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2012” nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sỏi túi mật điều trị phẫu thuật nội soi cắt túi mật BVĐK tỉnh Yên Bái Đánh giá kết sớm điều trị sỏi túi mật phẫu thuật nội soi cắt túi mật BVĐK tỉnh Yên Bái CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU: 1.1.1 Giải phẫu túi mật 1.1.1.1 Túi mật: Túi mật túi lưu trữ mật trước mật chảy vào tá tràng Túi mật hình lê, nằm ép sát vào mặt gan phải hố túi mật (giường túi mật) Túi mật dài khoảng từ - 10cm, chỗ rộng từ - 4cm, dung tích trung bình chứa từ 30 - 40 ml căng đầy chứa tới 50ml Túi mật gồm có ba phần: đáy, thân, cổ Đáy túi mật nhơ phía trước, chỗ khuyết bờ gan (khuyết túi mật) Đối chiếu thành bụng, đáy túi mật tương ứng với chỗ bờ sườn phải gặp bờ thẳng to (điểm túi mật) Mặt túi mật khơng phẳng: niêm mạc có nhiều nếp để túi mật căng giãn to được, nếp giới hạn nhiều hố Sỏi tạo nên nếp, hay nằm lại hố Thân túi mật chạy chếch từ xuống dưới, sau sang trái Thân túi mật dính vào gan giường túi mật, có nhiều tĩnh mạch cửa phụ chạy qua, nên phẫu tích vào vùng dễ chảy máu Phúc mạc gan che phủ túi mật mặt Cổ túi mật có đầu nối thân gấp với thân góc trước, đầu nối với ống cổ túi mật gấp góc sau Cổ túi mật phình tạo thành bể (bể Hartmann) nơi sỏi hay kẹt lại Hai đầu cổ túi mật hẹp, phía cổ có hạch bạch huyết nằm (hạch Mascagni), mốc xác định cổ túi mật phẫu thuật [16], [26] Hình 1.1: Đường mật tá tràng 1.1.1.2 Ống cổ túi mật: - Ống cổ túi mật nối từ cổ túi mật tới ống mật chủ, dài khoảng 13cm, đường kính 2,5 cm chạy chếch xuống dưới, sang trái sau, gần ống gan, phình thành phiễu con, đầu tạo với thân góc mở trước, phễu có hạch Mascagni mốc để xác định ống cổ túi mật [3], [60] - Sự thay đổi giải phẫu ống cổ túi mật gây nên khó khăn cho phẫu thuật viên, thay đổi nguồn gốc tai biến phẫu thuật cắt túi mật Ống cổ túi mật có dạng thay đổi chủ yếu sau [13], [21]: + Ống cổ túi mật đổ trực tiếp vào ống gan phải, thể nguy hiểm nhất, cần phải phát nhanh chóng mổ, dạng gặp khoảng 2% [30] + Ống cổ túi mật dài bắt chéo phía sau phía trước đổ vào bờ trái ống mật chủ, dạng thay đổi gặp 7% [30] + Ống cổ túi mật hợp với ống mật phụ từ gan phải đổ vào ống mật chủ, dạng thay đổi gặp 2- 9% [21] 1.1.1.3 Động mạch túi mật: - Động mạch túi mật nhánh động mạch gan riêng, vị trí kích thước thay đổi động mạch tam giác Calot xác định bởi: ống gan chung trong, ống cổ túi mật ngoài, động mạch túi mật Động mạch túi mật từ lên trên, sang phải, trước chia nhánh cho ống cổ túi mật túi mật, đặc biệt có trường hợp động mạch túi mật xuất phát từ nhánh động mạch hạ phân thùy V VI xuống mạc treo túi mật [13], [22], [60] - Các kết nghiên cứu tương quan động mạch túi mật tam giác Calot cho thấy: + Nhóm I: Động mạch túi mật tam giác gan mật: Ia: Có động mạch Ib: Có hai ba động mạch Ic: Động mạch túi mật biến đổi tam giác gan mật Id: Động mạch túi mật ngang ống mật chủ Ie: Động mạch túi mật tách từ động mạch gan + Nhóm II:Động mạch túi mật thấp IIa: Động mạch túi mật phía trước ống cổ túi mật IIb: Động mạch túi mật ống cổ túi mật - Nhóm III: Các dạng lại Nắm lien quan tam giác gan mật, tam giác Calot động mạch túi mật có ý nghĩ quan trong, giúp cho phẫu thuật viên hạn chế tai biến chảy máu phẫu thuật 1.1.1.4 Thần kinh: Chi phối túi mật nhánh thần kinh xuất phát từ đám rối tạng, dọc theo động mạch gan, có nhánh vận động xuất phát từ dây thần kinh X 1.1.2 Đường mật 1.1.2.1 Ống gan chung: - Ống gan chung tạo nên ống gan phải ống gan trái Ống gan phải nhận mật nửa gan phải phần nhỏ thuỳ đuôi Ống gan trái nhận mật nửa gan trái phần lớn thuỳ đuôi Hai ống từ gan nằm rãnh ngang rốn gan, hai ống phía trước cuống mạch, chúng tiếp nối với trước chỗ chẽ đôi tĩnh mạch cửa, chếch sang phải - Ống gan sau tạo nên chạy dọc theo bờ phải mạc nối nhỏ xuống chếch sang trái, dài - 4cm, đường kính khoảng 5mm Phần ống gan chung chạy sát với ống túi mật, trông hai nòng súng săn đoạn dài khoảng vài mm, tới bờ tá tràng ống gan chung hợp với ống túi mật tạo thành ống mật chủ 1.1.2.2 Ống mật chủ: Ống mật chủ ống gan chung từ bờ tá tràng đến nhú lớn Thoạt tiên phía sau khúc tá tràng, lách sau đầu tuỵ rãnh để đổ vào khúc hai tá tràng, vào bóng Vater nhú tá lớn Có thể chia ống mật chủ làm đoạn: đoạn tá tràng, sau tá tràng, sau tuỵ đoạn thành tá tràng Ống mật chủ dài trung bình từ - 6cm, đường kính khoảng từ - 6mm Chỗ hẹp bóng Vater - 3mm, chỗ rộng đoạn sau tá tràng Trong phẫu thuật cắt bỏ túi mật, ống mật chủ phình to chỗ để dự trữ mật thay túi mật Hướng đi: ban đầu theo hướng ống gan chung chếch sang trái sau, phía chạy chếch sang phải trước Nói chung ống mật chủ cong xuống trước [18] 1.1.3 Tam giác gan mật tam giác Calot - Ống túi mật, ống gan chung rãnh ngang rốn gan tạo nên tam giác gan mật, tam giác có động mạch túi mật chạy ngang qua - Động mạch túi mật, ống túi mật ống gan chung tạo thành tam giác Calot (Calot mô tả từ năm 1891) Hình 1.2: Tam giác gan mật tam giác Calot (hình minh họa) - Trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật tam giác gan mật thường định hữu ích cho việc xác định vùng phẫu thuật Tam giác Calot hay thay đổi bất thường động mạch túi mật - Vị trí nguyên ủy động mạch túi mật tam giác gan mật chiếm khoảng 72% Những biến đổi động mạch túi mật nội soi khoảng 22% có động mạch chạy ống túi mật 6% - Trong tam giác Calot có động mạch Calot, nhánh nhỏ xuất phát từ động mạch túi mật, cung cấp máu cho ống túi mật, không quan trọng phẫu thuật mổ cắt túi mật, nhánh chảy máu gây khó khăn phẫu tích nội soi vùng tam giác gan mật Bình thường động mạch túi mật xuất phát từ động mạch gan phải tam giác gan mật chạy phía đầu ống túi mật đến túi mật, cho nhánh nông nhánh sâu Nhánh sâu chạy hố túi mật gan túi mật, nhánh nông chạy dọc theo bề mặt phúc mạc bên trái túi mật Có thể nhận biết thừng căng lồi lên tam giác Calot túi Hartmann kéo túi mật lên, cung cấp máu cho mặt tự có phúc mạc phủ túi mật Khi nội soi, hình video thấy động mạch túi mật chạy tam giác gan mật phía sâu so với ống túi mật 1.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU 1.2.1 Biến đổi giải phẫu túi mật Những biến đổi bất thường giải phẫu túi mật thường liên quan đến số lượng, hình dạng vị trí túi mật Các trường hợp khơng có túi mật bẩm sinh hiếm, tỷ lệ gặp mổ xác khoảng 0,03% Ngoài trường hợp gặp khác túi mật gan hay túi mật nằm bên trái dây chằng tròn Túi mật đơi với hai buồng riêng biệt hai ống túi mật riêng khoảng 1/4000 Túi mật phụ gặp bên trái ống túi mật thường đổ vào ống gan trái Túi mật tìm thấy vị trí bất thường khác đặc biệt có ý nghĩa cắt túi mật nội soi như: túi mật "lơ lửng" tự ổ bụng túi mật hoàn toàn bao bọc phúc mạc mà không treo vào gan Trong vài trường hợp mà túi mật dính vào gan phúc mạc bọc quanh túi tạo nên mạc mạc treo, treo thân túi mật vào gan, cổ túi mật hai mạc nối nhỏ, hai nối cổ túi mật vào gan tạo thành mạc treo rõ rệt Trong mạc treo có động mạch túi mật, thân đáy gần tự Tình trạng gặp khoảng 5% trường hợp thường dễ dẫn đến xoắn gây hoại tử túi mật Trường hợp khác túi mật nằm phần hoàn toàn gan liên quan đến gia tăng tỷ lệ sỏi túi mật [22] 10 1.2.2 Biến đổi giải phẫu ống túi mật Các dạng hợp ống túi mật với ống gan chung tạo góc, song song xoắn Dạng tạo góc thường gặp chiếm khoảng 75% trường hợp, ống túi mật chạy song song với ống gan chung dính với ống gan chung khoảng 20% trường hợp, ống túi mật xoắn trước sau đổ vào đường mật bên trái gặp khoảng 5% Những trường hợp khơng có ống túi mật ngắn thường gây khó khăn cho việc phẫu tích mổ nội soi dễ xảy tai biến gây tổn thương đường mật Trường hợp ống túi mật dài hợp thấp với ống gan chung phần mỏm cụt thường bị để lại dài sau cắt túi mật nội soi, bị viêm sót sỏi chỗ sau mổ Ngồi gặp dạng khác như: ống túi mật đổ vào ống gan phải, ống túi mật đổ vào mặt trước ống mật chủ, ống túi mật có ống gan phụ đổ vào có hai túi mật đổ ống hay hai ống túi mật [22] Hình 1.3 Những dạng ống túi mật Bảng 3.24: Thời gian dùng kháng sinh 63 Bảng 3.25: Thời gian phục hồi lưu thông ruột 64 Bảng 3.26: Sự liền lỗ trocar .64 Bảng 3.27: Hình ảnh đại thể túi mật sau cắt bỏ .65 Bảng 3.28: Số lượng sỏi túi mật 65 Bảng 3.29: Kết sớm sau mổ 66 Bảng 3.30: Thời gian phục hồi sức lao động .66 Bảng 3.31: Thời gian nằm viện .67 Bảng 3.32: Kết kiểm tra sau ba tháng 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính .50 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tuổi 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đường mật tá tràng Hình 1.2: Tam giác gan mật tam giác Calot .8 Hình 1.3 Những dạng ống túi mật 10 Hình 1.4 Các dạng động mạch túi mật 11 Hình 1.5: Các ống gan phụ lạc 13 Hình 2.1 Vị trí trocar 43 Hình 2.2 Dàn phẫu thuật nội soi Olympus 44 Hình 2.3 Bộ dụng cụ nội soi 45 Hình 2.4 Tổn thương đường mật theo Stewart .34 Hình 4.1 Vị trí đặt trocar 70 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀNG A SÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT DO SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Phẫu thuật tiêu hóa Mã số: LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC BÍCH TS TRẦN HỮU VINH HÀ NỘI - 2012 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀNG A SÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT DO SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bích (2009), "Kết 1000 lần cắt túi mật nội soi Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, (666), tr 90-93 Nguyễn Ngọc Bích cs (2004), "Tổn thương đường mật mổ nội soi cắt túi mật nội soi", Y học lâm sàng, 8, tr 53-58 Triệu Triều Dương (2009), Kỹ thuật nội soi thực hành điều trị Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 94-122 Nguyễn Duy Duyên, Phạm Văn Nguyệt, Phan Tuyết Lan, Nguyễn Minh Tiến Nguyễn Thái Bình (2005), Một số nhận xét qua 118 trường hợp cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng Trần Bình Giang cs (1998), "Phẫu thuật cắt túi mật nội soi bệnh viện Việt Đức", Tạp chí ngoại khoa, 6(3), tr 7-10 Trần Bình Giang P Mouret (2004) Phẫu thuật cắt túi mật nội soi Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện Việt Đức tr 150 – 164 Trần Bình Giang Tôn Thất Bách (2003) Phẫu thuật nội soi ổ bụng Nhà xuất y học Hà Nội tr 13 – 46 Đoàn Ngọc Giao (2002), Nghiên cứu yếu tố nguy chuyển mổ mở tai biến, biến chứng phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội Lê Trung Hải (2010) Phẫu thuật nội soi cắt túi mật kiểu kỹ thuật tiến Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 94-106 10 Lê Trung Hải, Hoàng Mạnh An, Vũ Huy Nùng, Bùi Hiền Ánh, Lê Thanh Sơn CS (2004), "Phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh viện quân y 103", Y học Việt Nam số đặc biệt, 3(8), tr 109 – 112 11 Từ Đức Hiền Nguyễn Hoàng Bắc (2006), "Phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh nhân có vết mổ bụng cũ", Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 2, tr 191-196 12 Phạm Như Hiệp (2009), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm túi mật cấp bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Y học thực hành số đặc biệt tháng 12, 5(9), tr 35-40 13 Phạm Thị Thu Hồ (2000) Điều trị túi mật cấp tính Điều trị nội khoa tập I Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 160 - 162 14 Phạm Thị Thu Hồ (2000) Điều trị VTM mạn tính Điều trị y học nội khoa tập I Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 162 - 164 15 Nguyễn Đình Hối CS (2001) Cắt túi mật phẫu thuật nội soi Ngoại khoa tập I NXB Y học, tr – 14 16 Đỗ Xuân Hợp (1997) Giải phẫu bụng Nhà xuất Y học, tr 160-162 17 Thái Nguyên Hưng (2009), NC ứng dụng nội soi đường mật ống soi mềm kết hợp với tán sỏi điện thủy lực mổ mở để chẩn đoán điều trị sỏi đường mật, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huy (2011) Hệ thống đường mật Giải phẫu học lâm sàng Nhà xuất Y học, tr 125-128 19 Trần Bảo Long (2006), Phẫu thuật cắt túi mật BN có biến đổi giải phẫu đường mật vùng có túi mật, Báo cáo khoa học 12/2006 20 Trần Bảo Long Đỗ Cẩm Thúy (2008), "Đánh giá tình trạng đau sau mổ cắt túi mật nội soi không dùng clip", Y học Việt Nam số đặc biệt, 1(343), tr tr 24 – 30 21 Trần Bảo Long Đoàn Thanh Tùng (2006), Kết điều trị sỏi túi mật phẫu thuật cắt túi mật nội soi không dùng clip qua 51 trường hợp từ 12/2005 – 8/2006, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 12/2006 22 Trần Bảo Long, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết, Đỗ Kim Sơn Trần Gia Khánh (2000), "Phẫu thuật sỏi mật người già: nhân 152 trường hợp", Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề bệnh gan mật, tr 149 – 152 23 Nguyễn Văn Mạnh (2001), Nghiên cứu kết phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại BV Việt Đức 1995 - 2000, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Hải Minh (2006), Kết phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại BVĐK Cà Mau từ 2001 – 2005, Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 2, tr 179 – 180 25 Nguyễn Văn Nghĩa (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm túi mật cấp sỏi tại Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ,, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Quang Quyền (1997) Túi mật đường mật gan Atlas giải phẫu người NXB Y học, tr 293-298 27 Hà Văn Quyết (2005), "Kết phương pháp nội soi tán sỏi điện thủy lực mổ mở sỏi đường mật", Tạp chí ngoại khoa, số 2, tr 28 28 Hà Văn Quyết Susat Vôngphachăn (2008), "Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật cắt túi mật nội soi viêm tụy cấp", Tạp chí ngoại khoa, 3(5), tr 8-12 29 Đỗ Kim Sơn (1984) Sỏi mật Ngoại khoa tập Trường Đại học Y Hà Nội, tr 158-163 30 Đỗ Kim Sơn Nguyễn Thanh Long (2003) Nghiên cứu nguyên nhân phương pháp xử lý tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi cắt túi mật BV Việt Đức Ngoại khoa số tr 9-14 31 Văn Tần cs (2006), "Tổn thương đường mật cắt túi mật nội soi", Chuyên đề gan mật Việt Nam, tr 290-300 32 Nguyễn Cường Thịnh (2004), "Kết cắt túi mật nội soi Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí Y học Việt Nam, 304(5), tr 198 33 Trần Đình Thơ (1995), Góp phần tìm hiểu số đặc điểm bệnh lý sỏi túi mật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Tiến (2007), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Quốc Tiến Hà Văn Quyết (2009), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng", Tạp chí gan mật Việt Nam, Số 8, tr 21-28 36 Nguyễn Phương Trung (2011), Đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Đa khoa Saint Paul Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 37 Trương Đức Tuấn (2011), Đánh giá kết phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Việt (2011), Đánh giá kết phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 39 Phạm Anh Vũ Lê Lộc (2005), Tổn thương đường mật cắt túi mật nội soi, kinh nghiệm tại BV Trung ương Huế, Tạp chí Y học thực hành TIẾNG ANH 40 Angel R, Abisambra N and Marin J C (2004), "Choledocholithiasis after laparoscopic cholecystectomy", Endoscopy, pp 236 – 251 41 Barrat C, Champault A, L, M and Champault G (2004), "Iatrogenic perforation of the gallbladder during laparoscopic cholecystectomy does not influence the prognosis Prospective study", Ann Chir, 129(1), pp 25-9 42 Binmoeller K F and Soehendra N (2000) Interventional endoscopy technical aspects Surgery of the liver and biliary tract W.B Saunder, 561-574 43 Botaitis S, Pitiakoudis M, Perente S, Tripsianis G, A, P and Simopoulos C (2012), "Laparoscopic cholecystectomy in acute cholecystitis: an analysis of the risk factors." S Afr J Surg, 50(3), pp 62-68 44 Golash V (2008), "An experience with 1000 consecutive cystic duct ligation in laparoscopic cholecystectomy", Surg Laparosc Percutan Tech, 18(6), pp 155 – 156 45 Idrian A, Indar and Lan J Beckingham (2002), "Acute cholecystitis", BMJ, 325(19), pp 639 – 643 46 Kama N A, Kologlu M and Doganay (2001), "A risk score for conversion from laparoscopic to open cholecystectomy", Am J Surg, 181, pp 520 – 525 47 Kaushik R, Sharma R, Batra R, Yadv TD, Attri AK and Kaushik SP (2002), "Laparoscopic cholecystectomy an Indian experience of 1233 cases", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 12(1), pp 21-5 48 Kuliman E, Borch K, Lindstrom E and al (1996), "Value of routine intraoperative cholangiography in detecting aberrant bile ducts and bile duct injuries during laparoscopic cholecystectomy", British Journal of surgery, 83, pp 171 – 175 49 Lapo Bencini and al (2003), "Laparoscopic cholecystectomy Retrospective Comparative Evaluation of Titanium versus Absorbable Clips", Journal of laparoscopic and Advanced Techniques, 13(2), pp 91 – 94 50 Mirza D F, Hirsimhan, Ferrazneto B.H and al (1997), "Bile duct injury following laparoscopic cholecystectomy: Referral pattern and management", Br J Surg, 84, pp 786 – 790 51 Mouret Ph (1991), "The cholécystectomy endoscopic in years", Lyon chirugical, pp 179-82 52 Muhe E (1991) Laparoscopic cholecystectomy – late results Langenbecks Arch Chir Suppl Kongressbd 416 – 423 53 Muhe E (1992), "Long-term follow-up atter Laparoscopic cholecystectomy", Endoscopy, 24(9), pp 758 – 758 54 Nahrwold D L (1997) Acute cholecystitis Textbook of Surgery W.B Saunders, US, 1126 – 1131 55 Nahrwold D L (1997) Chronic cholecystitis and cholelithiasis Textbook of Surgery W.B Saunders, US., 1132 – 1139 56 Newman C L and Wilson L A (1995), "1525 Laparoscopic cholecystectomy without biliary injury: A single institution’s experience", Am Surg, 61(3), pp 226 – 228 57 Nuzzo G, Giuliante F and Persiani R (2004), "The risk of biliary ductal injury during laparoscopic cholecystectomy", J Chir (Paris), 141(6), pp 343-353 58 Pouliquen (2005), "Laparoscopic cholecystomy for acute cholecystitis", J Chir (Paris), 142(4), pp 235-9 59 Rossing D K, Yaghoubian A, Putnan B A, El Masry M, Kaji A and Stabile B E (2007), "Early cholecystectomy for mild to moderate gallstone pancreatitis shortens hopital stay", J Am Coll Surg, 205, pp 762 – 766 60 Sarli L, R Costi G, Sansebastiano, Trivelli M and al (2000), "Prospective randomized trial of low-pressure pneumoperitoneum for reduction of shoulder-tip pain following laparoscopy", British Journal of surgery, 87, pp 1161 – 1165 61 Seenu V, Shridhar D, Bal C, Parshad R and Kumar A (2004), "Laparoscopic cholecystectomy: cystic duct occlusion with titanium clowps or ligature? A prospective randomized study", Trop Gastroenterol of Pub Med, 25, pp 180 – 183 62 Shuto R, Kondo Y and Okoyama S (2005), "CT and MR imaginy findings of xanthgranulomatous chelecystitis correlation with pathologic findings Eur Radiol", J Laparoendocs Adv Surg Tech A of Pub Med, 15(6), pp 1272 – 1282 63 Slater K, Strong RW, Wall DR and Lynch SV (2002), "Iatrogenic bille duct injury: the scourge of laparoscopic cholecystectomy", ANZ J Surg, 72(2), pp 83-8 64 Talepour M and Panahi M (2007), "New aspects in Laparoscopic cholecystectomy", J Laparoendocs Adv Surg Tech A of Pub Med, 17, pp 290 – 295 65 Tranter S E and Thomson M H (2003) Spontanneous passage of bile ducts stone: Frequency of occurrence and relation to clinical presentation Ann R Colle Surg Rngl 174 – 177 66 Underwood R A and Soper N J (2000) Laparoscopic cholecystectomy and choledocholithotomy Surgery of the liver and biliary tract, W B Saunders UK, pp 709 – 736 67 Vezakis and al (2000) Intraoperative cholangiography during Laparoscopic cholecystectomy Surgical Endoscopy ultrasound and international techniques pp 1118 – 1122 68 Wallace D H and O’Dwyer P (1997), "Effect of a no-conversion policy on patient outcome following Laparoscopic cholecystectomy", British Journal of surgery, 84, pp 1680 – 1682 69 Woods M S, Shellito J L, Santoscoy G S and al (1994), "Cystic duct leaks in Laparoscopic cholecystectomy", Am J Surg, 168, pp 560 – 565 70 Woods M S, Traverso L W, Kozarek and al (1994), "Characteristics of biliary tract complications during Laparoscopic cholecystectomy, A multi-institutional study", Am J Surg, 167, pp 27-34 71 Wright K D and Wellwood J M (1998), "Bile duct injury during Laparoscopic cholecystectomy without operative cholangiography", British Journal of surgery, 85, pp 191-194 72 Yadav RP, Adhikary S, Agrawal CS, Bhattarai B, Gupta RK and Ghimire A (2009), "A comparative study of early vs delayed laparoscopic cholecysectomy in acute cholecystitis", Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 7(27), pp 16-20 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai - Trung tâm đào tạo - Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai - Khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai - Các thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội - Sở Y tế tỉnh Yên Bái - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái - Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với tất lòng kính trọng, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, chủ nhiệm khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai, người thầy hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hồn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, thân không nhắc đến công lao người vợ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Vàng A Sàng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Vàng A Sàng CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BVĐK : Bệnh viện đa khoa CLVT : Cắt lớp vi tính OMC : Ống mật chủ TM : Túi mật ... điều trị phẫu thuật nội soi cắt túi mật BVĐK tỉnh Yên Bái Đánh giá kết sớm điều trị sỏi túi mật phẫu thuật nội soi cắt túi mật BVĐK tỉnh Yên Bái 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU: 1.1.1... tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt túi mật sỏi BVĐK tỉnh Yên Bái từ tháng năm 20 09 đến tháng năm 2012 nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sỏi túi mật điều... pháp cắt túi mật nội soi [ 39] Ở Châu Á, đa số trường hợp túi mật nội soi thực năm 199 0 (Singapore, Nhật Bản, Hồng Kông ) Tại Trung Quốc từ tháng 02 năm 199 1 đến tháng 12 năm 199 2 thực 392 4 trường

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w