Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
6,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MT NGUYN TH THY HNG Một số đặc điểm khớp cắn hàm sữa trẻ tuổi trờng mầm non tuổi hoa, hà nội năm 2017 KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ RĂNG HÀM MẶT KHÓA 2011 – 2017 Người hướng dẫn khoa học TS ĐÀO THỊ HẰNG NGA THS LÊ THỊ THÙY LINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Các thầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ em suốt trình hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cơ giáo TS Đào Thị Hằng Nga Ths Lê Thị Thùy Linh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hội đồng bảo vệ bao gồm PGS.TS Hoàng Việt Hải, TS Trần Thị Mỹ Hạnh, ThS Lương Minh Hằng ln tận tình góp ý cho em khóa luận từ ngày bảo vệ đề cương Ban giám hiệu, cô giáo trường mầm non Tuổi Hoa hợp tác giúp đỡ em nhiệt tình trình nghiên cứu để có số liệu hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo môn Răng trẻ em bạn sinh viên lớp Y6F trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ em công tác thăm khám thu thập số liệu cho khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình ln bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Răng trẻ em Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp năm 2016 - 2017 Em Nguyễn Thị Thúy Hằng, sinh viên lớp Y6F – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – ĐH Y Hà Nội Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS Đào Thị Hằng Nga Ths Lê Thị Thùy Linh Em xin cam đoan kết khóa luận chúng em tiến hành cách nghiêm túc khách quan dựa số liệu thu thập trường mầm non Tuổi Hoa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm số liệu kết khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HD Hàm HT Hàm RHS Răng hàm sữa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tương quan hai hàm .3 1.1.1 Mặt phẳng đứng ngang 1.1.2 Mặt phẳng ngang 1.1.3 Mặt phẳng đứng dọc .6 1.2 Đặc điểm khe hở 1.2.1 Cung có khe hở 1.2.2 Loại cung khơng có khe hở 1.3 Một số nghiên cứu nước 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 13 2.3.3 Biến số nghiên cứu .13 2.3.4 Công cụ thu thập số liệu .14 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 14 2.4 Xử lý phân tích số liệu 19 2.5 Hạn chế sai số 20 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 21 3.2 Tương quan hai hàm sữa .22 3.2.1 Tương quan theo mặt phẳng tận RHS thứ hai .22 3.2.2 Tương quan nanh sữa 23 3.2.3 Độ cắn chìa cửa 24 3.3 Khe hở cung sữa 25 3.3.1 Khe hở linh trưởng .26 3.3.2 Khe hở trước 26 3.3.3 Khe hở hàm 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 28 4.1 Về đối tượng nghiên cứu .28 4.2 Tương quan hai hàm sữa 28 4.2.1 Tương quan theo mặt phẳng tận RHS thứ hai .28 4.2.2 Tương quan nanh sữa 31 4.2.3 Độ cắn chìa cửa 33 4.2.4 Độ cắn phủ cửa .35 4.3 Khe hở cung sữa 35 4.3.1 Khe hở linh trưởng 36 4.3.2 Khe hở trước 36 4.3.3 Khe hở hàm 37 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .13 Bảng 3.1 Mối tương quan tương quan mặt phẳng tận RHS thứ hai tương quan nanh sữa theo bên cung hàm .23 Bảng 3.2 Tỷ lệ cung có khe hở 25 Bảng 3.3 Tỷ lệ cung có khe hở linh trưởng 26 Bảng 3.4 Tỷ lệ cung có khe hở trước .26 Bảng 3.5 Tỷ lệ cung có khe hở hàm 27 Bảng 4.1 Tỉ lệ tương quan nanh số nghiên cứu giới 32 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ độ cắn chìa, cắn trùm với nghiên cứu giới 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 21 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tương quan mặt phẳng tận RHS thứ hai 22 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tương quan nanh sữa 23 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ độ cắn chìa vùng cửa 24 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ độ cắn phủ cửa 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tương quan mặt phẳng tận RHS Hình 1.2 Sơ đồ minh họa mối tương quan mặt phẳng Chapman thành lập khớp cắn hàm lớn thứ theo Carisen Meredith Hình 1.3 Tương quan cửa (độ cắn chìa, độ cắn trùm) Hình 1.4 Khe hở nguyên thủy Hình 2.1 Một số dụng cụ khám, lấy dấu đo đạc 14 Hình 2.2 Mẫu mài theo tiêu chuẩn 16 Hình 2.3 Tương quan theo bình diện giới hạn phía xa RHS II: .16 Hình 2.4 Tương quan nanh sữa 17 Hình 2.5 Đo độ cắn chìa (A), độ cắn chìa tăng (B), cắn ngược (C) 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp cắn định nghĩa tương quan tất vị trí hàm (HD) chuyển động HD, kết điều khiển thần kinh thành phần hệ thống nhai gồm: răng, tổ chức quanh răng, xương hàm (HT), xương HD, khớp thái dương hàm, dây chằng liên quan [1] Từ sinh trưởng thành, phát triển khớp cắn trải qua giai đoạn biến đổi sau: giai đoạn sơ sinh đến sáu tháng tuổi, giai đoạn sữa (sáu tháng tuổi đến sáu tuổi), giai đoạn hỗn hợp (sáu tuổi đến mười hai tuổi) giai đoạn vĩnh viễn [2] Trong đó, q trình hình thành phát triển sữa giai đoạn đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn hệ thống nhai sau Khớp cắn sữa lý tưởng tiền đề cho khớp cắn lý tưởng vĩnh viễn, theo Wheeler “Bất kỳ xem xét phát triển khớp cắn nên bắt đầu với sữa…’’[3] Khớp cắn sữa thành lập hoàn chỉnh vào khoảng ba tuổi giai đoạn ba đến năm tuổi giai đoạn ổn định sữa Khớp cắn bình thường sữa đặc trưng bởi: khe hở răng, độ cắn phủ cắn chìa thấp, tương quan mặt phẳng tận hàm sữa (RHS) theo mặt phẳng cung có hình oval…[4],[5] Khe hở khoảng trống mặt bên hai kế cận Theo Walther (1967), Foster & Hamilton (1969), hầu hết cung sữa có khe hở, đặc biệt khe hở cửa khe hở linh trưởng [6] Khe hở sữa có vai trò quan trọng cho việc xếp vĩnh viễn thiết lập khớp cắn bình thường Khớp cắn hàm lớn vĩnh viễn thứ bắt đầu mọc phụ thuộc vào tương quan mặt phẳng tận RHS thứ 39 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu 41 trẻ tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, rút số kết luận sau: Tương quan hai hàm sữa - Tương quan mặt phẳng tận RHS thứ hai theo bậc gần tương quan nanh sữa loại I xuất phổ biến (48,8% 61%) - Phần lớn trẻ có độ cắn chìa cửa bình thường (53,7%) Độ cắn trùm cửa bình thường cắn sâu tương đương (46,3%) Khe hở sữa - Tỉ lệ có khe hở HT 92,7%, HD 80,5%, đó: + Tỉ lệ khe hở linh trưởng HT 92,7% HD 65,9% + Tỉ lệ khe hở trước HT 92,7% HT 75,6% HD + 17,1% HT 2,4% HD có khe hở hàm sữa - Tỉ lệ khe hở HT HD theo giới khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê KHUYẾN NGHỊ 40 Qua kết thu từ nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị sau: Do phạm vi cỡ mẫu nhỏ, chưa đại diện cho cộng đồng, cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn vùng miền khác để tìm đặc điểm khớp cắn sữa đại diện cho trẻ em Việt Nam Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang mô tả số đặc điểm khớp cắn sữa dùng làm sở để so sánh với nghiên cứu trước nước khác Cần thiết phải có nghiên cứu dọc theo dõi khớp cắn trẻ tồn q trình tăng trưởng nhằm xác định thay đổi xảy giai đoạn chuyển tiếp từ có can thiệp sớm phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ash, M.M Ramfjord S.P (1982) Occlusion(3rd edition), Philadelphia: W.B Saunders Company Sridhar Premkumar (2010) Orthodontics Prep Manual for Undergraduates, Mosby Stanley J Nelson Wheeler’s dental anatomy, physiology and occlusion M R Joshi P G Makhija (1984) Some observations on spacing in the normal deciduous dentition of 100 Indian children from Gujarat The British journal of orthodontics, 11 (2), 75-79 K M E Motayam A Elbardissy (2007) Occlusal characteristics of primary dentition in preschool Egyptian children Cairo Dental Journal, 23, 217-226 Phạm Văn Liệu (2011) Nghiên cứu khe hở cung sữa trẻ tuổi y học thực hành(767), S E Bishara, B J Hoppens J R Jakobsen (1988) Changes in the molar relationship between the deciduous and permanent dentitions: a longitudinal study American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 93 (1), 19-28 Foster TD Hamilton MC (1969) Occlusion in the primary dentition Study of children at and one-half to years of age Br Dent J, 21;126 (2), 76-79 Baume LJ Physiological tooth migration and its significance for the development of occlusion The biogenetic course of the deciduous dentition Journal of Dental Research 1950, 29, 123-132 10 A.Kaufman E.Koyoumdjisky (1967) Normal occlusal patterns in the deciduous dentition in preschool children in Israel Journal of Dental Research, 46 (3), 478-482 11 Otuyemi OD, Sote EO Isiekwe MC (1997) Occlusal relationships and spacing or crowding of teeth in the dentitions of 3–4-year-old Nigerian children International Journal of Paediatric Dentistry, 7, 155160 12 Madhuri Vegesna, R Chandrasekhar Vinay Chandrappa (2014) Occlusal characteristics and spacing in primary dentition: A Gender comparative Cross- Sectional Study International Scholarly Research Notices 13 Võ Trương Như Ngọc (2013) Răng trẻ em, Nhà Xuất Bản Giáo Dục,Việt Nam, 39-50 14 Trần Thị Thúy Nga Phan Thị Thanh Yên (2001) Nha khoa Trẻ Em, Nhà xuất Bản Y học, 56-63 15 Treimann SB (1961) Significance of physiological migration of buccal teeth on the development of prognathism Collection of Scientific Papers on Questions of Orthodontics, 56-75 16 D J Boyko (1968) The incidence of primate spaces in fifty 3-year old children of the Burlington study American Journal of Orthodontics, 54 (6), 462-465 17 N Gkantidis, S Psomiadis N Topouzelis (2007) Teeth spacing: etiology and treatment Hellenic Orthodontic Review, 10, 75-92 18 Ravn J.J (1975) Occlusion in the primary dentition in the three year old children Scand J Dent Res, 83, 123-130 19 Baume LJ (1959) Developmental and Diagnostic Aspects of the Primary Dentition Internat D J 9, 139 20 Ohno N, Kashima K Sakai T (1990 Mar) A study on interdental spaces of the deciduous dental arch in Indian sample Aichi Gakuin Daigaku Shigakkai Shi, 28(1 Pt 1), 79-91 21 Abuaffan AH et al (2014) Occlusal Characteristics of Primary Dentition in Sudanese Children in Khartoum State Brazilian Dental Science, 17 (2) 22 El-Nofely A, Sadek L Soliman N (1989) Spacing in the human deciduous dentition in relation to tooth size and dental arch size Arch Oral Biol, 34, 437-450 23 Foster TD, Hamilton MC Lavelle CLB (1969) Dentition and dental arch dimensions in British children at age 2.5–3 years Archives of Oral Biology, 14, 1031-1040 24 Abu Alhaija ES Qudeimat MA (2003) Occlusion and tooth/arch dimensions in the primary dentition of preschool Jordanian International Journal of Paediatric Dentistry, 13, 230-239 25 Jamal KM, Azhar Amash Ahmed Ibrahim (2017) Epidemiological Study of Features of Primary Dentition Occlusion in Iraqi Preschool Kids sample Iraqi Dental Journal, 39 (1) 26 Ngô Thị Quỳnh Lan Nguyễn Thị Hạnh Linh (2004) Khảo sát khe hở cung sữa tuổi tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt, 77-84 27 Nguyễn Thị Khánh Ly (2009) Nhận xét tương quan mặt phẳng tận hàm sữa thứ hai trẻ em 3-5 tuổi trường mầm non thực nghiệm Liễu Giai- Hà Nội 28 Di Nicoló R, Barbosa CS, Guedes-Pinto AC cộng (2001) Estudo longitudinal da oclusão dos primeiros molares permanentes no sentido õnteroposterior durante as dentiỗừes decớdua, mista e permanente J Bras Ortodon Ortop Facial., (33), 249-255 29 Barbosa CS, Di Nicoló R Ursi WJS (2000) Study of the prevalence of different types of terminal planes of primary second molars Braz Dent Sci, (1), 41-48 30 Anderson AA (2006) Occlusal development in children of african american descent Angle Orthod, 76 (5), 817-823 31 Friel (1954) The development of ideal occlusion of the gum pads and the teeth Am J Orthodont, 40 (196-227) 32 Infante PF (1975) Malocclusion in the deciduous dentition in white, black and Apache Indian children Angle Orthodontist, 45, 213-218 33 Kerosuo H (1990) Occlusion in the primary and early mixed dentitions in a group of Tanzanian and Finnish children Journal of Dentistry for Children, 293-298 34 Prado BN, Magalhães LNC, Ferreira RI cộng (2007) Study of terminal relationships of the second molars in the deciduous dentition Revista de Odontologia da Universidade Cidade de São Paulo, 19 (1), 612 35 Maryam Talebi, Behjatolmoluk Ajami Rasoul Sahebalam (2013) Evaluation of the Occlusion and Arch Dimensions in the primary dentition of an Iranian Population J Dent Mater Tech, (1), 11-16 36 S Imudom, L So U HSgg (1994) Occlusal characteristics of year-old southern chinese children European orthodontic society 8-11 June, 456457 37 Nanda RS, Khan I Anand R (1973) Age changes in the occlusal pattern of the deciduous dentition Journal of Dental Research, 52, 221-224 38 Pruvost R (1950) Dents de six ans et occlusion temporare Orthodontic France, 21, 30 39 Di Nicoló R, Barbosa CS Guedes-Pinto AC (2001) Estudo longitudinal da oclusão dos primeiros molares permanentes no sentido õnteroposterior durante as dentiỗừes decớdua, mista e permanente J Bras Ortodon Ortop Facial., (33), 249-255 40 Onyeaso CO Isiekwe MC (2008) Occlusal changes from primary to mixed dentitions in Nigerian Children Angle Orthod, 78 (1), 64-69 41 Baidas L (2010) Occlusion characteristics of primary dentition by age in a sample of Saudi preschool children Pakistan Oral Dent J, 30 (20) 42 Julie Catalano-Bahnmiller Andrew Sonis (2011) Primary canine occlusion as a predictor of future occlusal relationships 43 Sham S Bhat, HT Ajay Rao K Sundeep Hegde (2012) Characteristics of Primary Dentition Occlusion in Preschool Children: An Epidemiological Study Int J Clin Pediatr Dent, (2), 93-97 44 Najat M.A.Farsi Fouad S Salama (1996) characteristics of primary dentition occlusion in a group of Saudi children International Journal of Paediatric Dentistry, 6, 253 - 259 45 C.O.Onyeaso E.O.Sote (2002) A study of malocclusion in the primary dentition in a population of Nigerian children Nigerian Journal of Clinical Practice, (1), 52-56 46 Joshi M.R Makhija P.S (1984) Some observations on spacing in the normal deciduos dentition of 100 Indian children from Gujarat British Journal of Orthodontics, 11, 75-79 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Khám sàng lọc lấy dấu Nguyễn Khánh L (4 tuổi) Lê Quang Long V (4 tuổi) Một số mẫu hàm PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP, NGƯỜI GIÁM HỘ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài “Khảo sát tình trạng khớp cắn hàm sữa học sinh tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội” Người nghiên cứu: Sinh viên Y6RHM - Nguyễn Thị Thúy Hằng THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI I Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Quá trình hình thành phát triển sữa giai đoạn đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn hệ thống nhai sau Khớp cắn sữa lý tưởng tiền đề cho khớp cắn lý tưởng vĩnh viễn Tuy nhiên sau hình thành, trình hoạt động chức năng, ảnh hưởng yếu tố bên bên thể trình tiếp tục tăng trưởng, phát triển theo nhiều hướng khác cung nên khớp cắn bị thay đổi Vì hiểu biết khớp cắn sữa cần thiết để dự đoán bất thường xảy khớp cắn vĩnh viễn từ có biện pháp dự phòng điều trị sớm phù hợp Mục tiêu nghiên cứu thu thông tin cần thiết thực trạng khớp cắn sữa nhóm học sinh tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội nhằm phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các trẻ tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Thanh Xuân, Hà Nội - Tiêu chuẩn lựa chọn: Có đầy đủ 20 sữa, khơng có sâu ,chưa mọc vĩnh viễn, khơng có dị dạng ( dính, sinh đơi ) , trẻ có tình trạng sức khỏe bình thường - Tiêu chuẩn loại trừ: học sinh khơng có đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn nói trên, trẻ không hợp tác 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Lớp mẫu giáo nhỡ, Trường Mầm Non Tuổi Hoa- Thanh XuânHà Nội - Thời gian khám: Tháng năm 2007 2.3 Việc tiến hành nghiên cứu Sau đối tượng nghiên cứu người đại diên hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành sau: - Gửi mẫu vấn đề nghị phụ huynh học sinh trả lời; - Khám lâm sàng tiến hành lấy dấu khớp cắn với bệnh nhân II Các lợi ích, nguy bất lợi người tham gia nghiên cứu Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được bác sỹ chuyên khoa hàm mặt khám tư vấn miễn phí bệnh miệng - Biết tình trạng khớp cắn sữa trẻ phát sớm lệch lạc (nếu có ) để từ tư vấn điều trị dự phòng Nguy người tham gia nghiên cứu: Với nghiên cứu này, khơng có nguy cơ, rủi ro, khơng gây thiệt hại, tổn thương cho người tham gia nghiên cứu Bất lợi với người tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu phải dành thời gian để nha sỹ khám lâm sàng trả lời vấn Tuy nhiên, thời gian để tiến hành nội dung diễn thời gian ngắn III Người liên hệ: - Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hằng - Địa chỉ: Lớp Y6F- Bác sỹ Răng Hàm Mặt- Trường Đại Học Y Hà Nội - Số điện thoại: 01668291746 IV Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu: - Người tham gia quyền định, không ép buộc tham gia - Học sinh lựa chọn Người đại diện hợp pháp học sinh định việc tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “ chấp thuận tham gia nghiên cứu” NGHIÊN CỨU VIÊN (Ký tên) Nguyễn Thị Thúy Hằng PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu viên Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hằng Nghề nghiệp: sinh viên Y6- Bác Sỹ Răng Hàm Mặt Địa chỉ: Lớp Y6F- Bác sỹ Răng Hàm Mặt- Trường Đại Học Y Hà Nội Tên đề tài: Khảo sát tình trạng khớp cắn hàm sữa học sinh tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội II Người tham gia nghiên cứu: Họ tên học sinh: Giới Nam □ Nữ □ Ngày, tháng, năm sinh: ……………… Địa chỉ: Lớp: .Trường………………………………… Người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu Họ tên:……………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……………… Số CMND……… Nơi cấp… Địa chỉ:………………………………………………………………… Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:……………………………… Ý kiến người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là: …………………………… tham gia nghiên cứu Ý kiến nghiên cứu viên Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………… hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu…………………………………tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP tháng năm NGHIÊN CỨU VIÊN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ký ghi rõ họ tên Nguyễn Thị Thúy Hằng ... tiến hành nghiên cứu đề tài Một số đặc điểm khớp cắn hàm sữa trẻ tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Hà Nội năm 2017 với mục tiêu là: Mô tả tương quan hai hàm sữa trẻ tuổi trường mầm non Tuổi Hoa, Hà. .. tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Răng trẻ em Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp năm 2016 - 2017 Em Nguyễn Thị... đến năm tuổi giai đoạn ổn định sữa Khớp cắn bình thường sữa đặc trưng bởi: khe hở răng, độ cắn phủ cắn chìa thấp, tương quan mặt phẳng tận hàm sữa (RHS) theo mặt phẳng cung có hình oval… [4] ,[5]