1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự thay đổi một số đặc điểm khớp cắn từ giai đoạn bộ răng sữa sang giai đoạn bộ răng hỗn hợp ở trẻ em

7 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 403,48 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá một số đặc điểm khớp cắn bộ răng sữa bao gồm tương quan răng cối sữa thứ hai, tương quan răng nanh sữa và khe hở linh trưởng. Đồng thời khảo sát sự thay đổi của các đặc điểm khớp cắn này khi chuyển sang giai đoạn bộ răng hỗn hợp.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHỚP CẮN TỪ GIAI ĐOẠN BỘ RĂNG SỮA SANG GIAI ĐOẠN BỘ RĂNG HỖN HỢP Ở TRẺ EM Bùi Minh Khánh*,Nguyễn Thị Kim Anh** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá số đặc điểm khớp cắn sữa bao gồm tương quan cối sữa thứ hai, tương quan nanh sữa khe hở linh trưởng Đồng thời khảo sát thay đổi đặc điểm khớp cắn chuyển sang giai đoạn hỗn hợp Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu dọc túy thực 106 cặp mẫu hàm 53 trẻ hai giai đoạn: sữa (3-5 tuổi) hỗn hợp (7-9 tuổi) Các đặc điểm khớp cắn giai đoạn sữa thay đổi đặc điểm chuyển sang giai đoạn hỗn hợp quan sát đánh giá trực tiếp mẫu hàm thạch cao Tương quan cối sữa thứ hai đánh giá theo tiêu chuẩn Baume (1950), tương quan nanh sữa đánh giá dựa phân loại Foster Hamilton (1969) Kết quả:Ở sữa: Tỉ lệ tương quan cối sữa thứ hai có mặt phẳng tận dạng thẳng 51%, dạng bậc xuống gần 32,1%, dạng bậc xuống xa 9,4%;Trong đó, tỉ lệ loại tương quan nanh sữa 58,5% Hạng I, 22,6% Hạng II, 13,2% Hạng III; Khe hở linh trưởng (KHLT) hàm xuất với tỉ lệ 81,1% cao so với hàm (60,4%) Ở hỗn hợp: Tương quan cối sữa thứ hai thay đổi có ý nghĩa: giảm tỉ lệ tương quan dạng thẳng tăng tỉ lệ tương quan dạng bậc xuống gần; Tương quan nanh sữa hạng I đa số không thay đổi chiếm tỉ lệ cao (86,2%); Khe hở linh trưởng hàm đóng gần toàn (98,2%) Kết luận:Những đặc điểm khớp cắn sữa có thay đổi có ý nghĩa chuyển sang giai đoạn hỗn hợp Từ khóa: Mặt phẳng tận cùng, hỗn hợp, sữa, khe hở linh trưởng, tương quan nanh sữa ABSTRACT OCCLUSAL CHANGES FROM PRIMARY DENTITION TO MIXED DENTITION IN CHILDREN Bui Minh Khanh, Nguyen Thi Kim Anh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 24 - 30 Objectives: The purpose of this study was to evaluate the changes in primary molar and canine relationships, the primate spaces in transition from primary to mixed dentition on 53 Vietnamese children living in Ho Chi Minh city Method: The longitudinal study investigated 106 samples of 53 children (39 boys, 16 girls) between two periods of time: primary dentition (3-5 years of age) and mixed dentition (7-9 years of age) Some occlusal features of primary dentition and changes from primary to mixed dentition were observed directly on dental casts The terminal plane was assessed using Baume classification (1950) and primary canine relationships were determined using Foster and Hamilton classification (1969) Results: The findings indicated the prevalence of terminal plane relationship as follows: 51% flush terminal plane, 32.1% mesial step, 9.4% distal step in primary dentition While the prevalence of class I primary canine * BS RHM Khóa 2008- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM ** Bộ môn NKCS- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Bùi Minh Khánh ĐT: 0979735759 Email: bs.buiminhkhanh@gmail.com 24 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học relationship accounted for 58.5%,22.6% with Class II and 13.2% with Class III; The prevalence of primate space in maxilla was high (81.1%) in comparison to the mandible (60.4%) During the transition to mixed dentition, there was a statistically significant change in second molar relationship with a decrease in flush terminal plane and increase in mesial step (p

Ngày đăng: 19/01/2020, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w