Khái niệm về chi phí giao dịch được giới thiệu lần đầu tiên bởi Ronald Coase120 vào năm 1937. Nghiên cứu của Coase (1937) đặt nền móng cho học thuyết chi phí giao dịch, từ khóa này cũng được trích dẫn trong nhiều công trình nghiên cứu nhiều năm sau đó, nhưng không được sử dụng hay phát triển. Tuy nhiên phải đợi đến Williamson121 (1975), người phát triển khái niệm trên và xây dựng học thuyết chi phí giao dịch (transaction cost economics or theory) giải thích sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Học thuyết này của Williamson đã góp phần hoàn thiện hơn những nội dung nghiên cứu trước đây của Coase; đồng thời, học thuyết cũng làm rõ các hình thức quản lý giao dịch và các hình thức tổ chức doanh nghiệp khác nhau. Kinh tế học chi phí giao dịch cung cấp hệ thống ba phương thức quản trị: quản trị thị trường, theo thứ bậc và các hình thức trung gian pha tạp. Hệ thống này cơ bản dựa trên hai yếu tố là tần số các mối quan hệgiao dịch và đặc tính của tài sản trong hoàn cảnh thông tin không hoàn hảo hay mất cân bằng, có số ít các chủ thể tham gia giao dịch, và nhất là tính không chắc chắn với một bối cảnh giao dịch. Các điều kiện này cùng tồn tại với hai đặc tính của con người là khả năng tư duy giới hạn và chủ nghĩa cơ hội.
HocThuyetDoanhNghiep.edu.vn HỌC THUYẾT CHI PHÍ GIAO DỊCH Tiếp cận chi phí giao dịch (transaction cost economics), theo quan điểm Coase (1937), học giả cho nghiên cứu doanh nghiệp cần phải đặt mối tương quan so sánh chi phí giao dịch nội giá trị tạo bên Kết hợp với quan điểm hợp đồng ký kết thành viên doanh nghiệp (Williamson, 1975), doanh nghiệp coi “một mạng lưới hợp đồng giao dịch đặc thù” Khái niệm chi phí giao dịch giới thiệu lần Ronald Coase120 vào năm 1937 Nghiên cứu Coase (1937) đặt móng cho học thuyết chi phí giao dịch, từ khóa trích dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều năm sau đó, không sử dụng hay phát triển Tuy nhiên phải đợi đến Williamson121 (1975), người phát triển khái niệm xây dựng học thuyết chi phí giao dịch (transaction cost economics or theory) giải thích tồn doanh nghiệp kinh tế thị trường Học thuyết Williamson góp phần hồn thiện nội dung nghiên cứu trước Coase; đồng thời, học thuyết làm rõ hình thức quản lý giao dịch hình thức tổ chức doanh nghiệp khác Nội dung chương chia thành ba phần chính: chất doanh nghiệp gắn với chi phí giao dịch (the nature of the firm associated with transaction costs) (phần 1), mơ hình quản trị doanh nghiệp theo đặc điểm giao dịch (governance structures based on transactional characteristics) (phần 1), yếu tố thị trường tác động đến giao dịch (Environmental factors emphasizing the transactional characteristics) (phần 1) BẢN CHẤT CỦA DOANH NGHIỆP GẮN VỚI CHI PHÍ GIAO DỊCH 1.1 Chi phí giao dịch tồn vong doanh nghiệp Coase (1937) đề xuất khái niệm chi phí giao dịch cách so sánh chi phí thị trường chi phí doanh nghiệp Trong kinh tế trao đổi thông qua thị trường, hoạt động sản xuất trao đổi tổ chức phối hợp theo hệ thống giá thị trường Các cá nhân cần phải bỏ nhiều chi phí để nghiên cứu điều kiện trao đổi muốn thực để tìm đối tác mong muốn Việc nghiên cứu dẫn đến chi phí thương lượng hợp đồng (trao đổi) riêng biệt cho giao dịch/trao đổi Chi phí sản xuất nằm ngồi chi phí giao dịch 120 Giải Nobel Kinh tế năm 1991 353 Học thuyết doanh nghiệp Trước tình hình chi phí trao đổi/giao dịch tốn kém, doanh nghiệp (nội hóa việc sản xuất giao dịch vào tổ chức gọi doanh nghiệp) đem lại lợi ích đáng kể cho cá nhân Doanh nghiệp giúp tiết kiệm chi phí sản xuất (bằng lợi ích kinh tế theo quy mơ) chi phí giao dịch Lợi ích chi phí giao dịch thể rõ qua việc tiết kiệm chi phí nghiên cứu thơng tin liên quan đến giá chi phí thương lượng kí kết hợp đồng Lợi ích chi phí đặc biệt đáng kể trường hợp hoạt động sản xuất cần đến chuỗi hoạt động, thao tác Lấy ví dụ đơn giản việc chế tạo sản phẩm có ba phận tách rời Nếu phận chế tạo riêng lẻ ba người khác nhau, để sản phẩm hoàn thành, ba người phải trí hợp tác thị trường Điều dẫn đến (1) trình nghiên cứu thời gian tốn người giá phận mà họ thực (2) chi phí khơng thể bỏ qua để thương lượng kí kết ba hợp đồng khác ba người Nhưng người đứng làm chủ cách thành lập doanh nghiệp, thực thương lượng kí kết trực tiếp hai hợp đồng với hai người lập tức, doanh nghiệp giúp đạt hợp đồng với tất chi phí sinh hai người so với chế trước thị trường Chúng ta tưởng tượng số phận tạo thành sản phẩm lớn 3, chẳng hạn 5: theo chế thị trương, cần phải có hợp đồng độc lập, thơng qua doanh nghiệp, cần người đứng làm chủ cần hợp đồng trực tiếp với người Thị trường Doanh nghiệp Hình 48: So sánh quan hệ giao dịch thị trường với doanh nghiệp Coase (1937) định nghĩa doanh nghiệp mối quan hệ quyền lực: “… hệ thống mối quan hệ hình thành nguồn lực quản lý phụ thuộc vào người chủ”122 Doanh nghiệp thực ký kết hợp đồng bất đối xứng, theo người lao động chấp nhận tuân theo ý muốn người sử dụng lao động “Hợp đồng [lao động] hợp đồng mà theo hợp đồng này, người lao động tuân theo thị chủ doanh nghiệp 121 Giải Nobel Kinh tế năm 2009 “A firm, therefore, consists of the system of relationships which comes into existence when the direction of resources is dependent on an entrepreneur” 122 354 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch phạm vi giới hạn định để trả khoản thù lao định khoản thù lao cố định thay đổi”4 Mối quan hệ đối lập với mối quan hệ thị trường chủ thể xem đối xứng với thị trường khơng có mối quan hệ quyền lực hay lệ thuộc Bản chất doanh nghiệp tư dựa tồn mối quan hệ lệ thuộc Quan hệ tiền lương đặc thù tổ chức tư sản xuất: bao hàm quan hệ quyền lực, với quyền lực người lãnh đạo trực tiếp đảm nhận người đại diện cho người (người ủy quyền) Lao động xem chuyển nhượng tạm thời lực lượng lao động cho người sử dụng lao động Người có quyền sử dụng lực lượng lao động theo ý tuân theo điều khoản hợp đồng quy định pháp luật hành Trên sở làm rõ chất doanh nghiệp, Coase (1937) tiếp tục tìm câu trả lời “…tại doanh nghiệp hình thành kinh tế trao đổi” 123 (trang 390), cá nhân muốn hợp thành tổ chức, doanh nghiệp hay thực thể kinh doanh khác thay trao đổi bn bán thỏa thuận qua hợp đồng thị trường Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh thực mà không cần đến tổ chức, với điều kiện người lại muốn thành lập doanh nghiệp Để giải thích, Coase (1937) đưa khái niệm, tảng khoa học tổ chức sau này, khái niệm “hiệu tổ chức” (organizational efficiency) Một tổ chức kinh tế xem hiệu giảm thiểu “chi phí vận hành hệ thống kinh tế” (costs of running the economic system) (Arrow, 1969, trang 48), bao gồm không chi phí sử dụng chế thị trường mà chi phí sử dụng, trì, thay đổi… thể chế hay tổ chức Các chi phí vận hành gọi chi phí giao dịch Như vậy, đơn vị phân tích giao dịch, thường gắn liền với hợp đồng vốn mang chất loại hình tổ chức cụ thể Chi phí giao dịch, theo Coase (1937), gồm loại: Chi phí xác định giá hợp lý: “Chi phí tổ chức sản xuất rõ ràng thấy theo chế giá chi phí xác định giá phù hợp” Chi phí khơng Coase xác định rõ chắn điều chế xác định giá tốn Ví dụ: để vận hành thị trường chứng khoán bao gồm trụ sở mạng lưới thơng tin với chi phí phản ảnh giao dịch thực thị trường; việc ước tính chi phí xác định giá thực thị trường khác, việc xác định thành phần chi phí giao dịch phức tạp Ngoài ra, nhận thức thị trường chưa phát triển nên khơng có dẫn cụ thể chi phí Chi phí thương lượng kí kết hợp đồng: Mỗi giao dịch thị trường tạo thành hợp đồng riêng biệt Doanh nghiệp ký kết hợp đồng số lượng hợp đồng 123 “… why a firm emerges at all in a specialized exchange economy” 355 Học thuyết doanh nghiệp “Một người tham gia sản xuất kí kết hàng loạt hợp đồng với người khác mà người có hợp tác làm việc doanh nghiệp, điều cần thiết việc hợp tác kết trực tiếp hoạt động chế giá Hàng loạt hợp đồng thay hợp đồng nhất” Williamson (1985) phân loại chi phí giao dịch cụ thể hơn, gồm: chi phí tiền giao dịch (ex ante costs) chi phí hậu giao dịch (ex post costs) “Chi phí tiền giao dịch gồm chi phí soạn thảo, đàm phán đảm bảo hợp đồng” (trang 20)124 Chi phí hậu giao dịch “… gồm (1) chi phí khơng phù hợp giao dịch biến động vượt thỏa thuận quan hệ hợp đồng, (2) chí phí trả giá từ nỗ lực đôi bên nhằm chỉnh sửa sai lệch sau thống hợp đồng, (3) chi phí thiết lập vận hành gắn liền với cấu trúc quản trị (thường không đàm phán) ln phải xử lý, (4) chi phí bảo lưu chắn thực cam kết” (trang 21)125 Chi phí tiền giao dịch chi phí hậu giao dịch có quan hệ phụ thuộc lẫn cần phân tích tổng thể tồn diện, khơng nên xem xét phần Định lượng chi phí giao dịch công việc phức tạp Các nghiên cứu thực nghiệm chi phí giao dịch thường khơng định lượng chúng, mà tập trung tìm hiểu cấu trúc tổ chức quan hệ (thực theo hợp đồng, cấu trúc quản lý) có phù hợp hay khơng với thuộc tính chi phí giao dịch (Williamson, 1985) Mục tiêu hướng đến tìm cấu trúc quản lý giao dịch tối ưu làm giảm đồng thời chi phí giao dịch chi phí sản xuất 1.2 Quy mô doanh nghiệp Theo Coase (1937), quy mô doanh nghiệp bị giới hạn số lượng giao dịch thực cách hiệu “Doanh nghiệp trở nên lớn đồng nghĩa giao dịch bổ sung […] chủ doanh nghiệp thực trở nên nhỏ đồng nghĩa bỏ không thực số giao dịch nữa” (trang 393)126 Và, có giao dịch lại thực tối ưu chế thị trường Vì vậy, “… mở doanh nghiệp loại bỏ chi phí giảm chi phí sản xuất, liệu có giao dịch thị trường không? Tại tất hoạt động sản xuất thực doanh nghiệp lớn?” (trang 394)127 Coase (1937) đưa ba giải thích cho vấn đề 124 Ex ante costs “are the costs of drafting, negotiating, and safeguarding an agreement” “Ex post costs of contracting take several forms These include (1) the maladaption costs incurred when transactions drift out of alignment in relation […] (2) the haggling costs incurred if bilateral efforts are made to correct ex post misalignments, (3) the setup and running costs associated with the governance structures (often not the courts) to which disputes are referred, and (4) the bonding costs of effecting secure commitments” 126 “A firm becomes larger as additional transactions (which could be exchange transactions coordinated through the price mechanism) are organized by the entrepreneur and becomes smaller as he abandons the organization of such transactions” 127 “… if by organizing one can eliminate certain costs and in fact reduce the cost of production, are there any market transactions at all? Why is not all production carried on by one big firm?” 125 356 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch “Thứ nhất, quy mơ doanh nghiệp lớn hơn, lợi nhuận chủ doanh nghiệp giảm xuống chi phí giao dịch bổ sung doanh nghiệp tăng lên Và lẽ dĩ nhiên đến điểm chi phí giao dịch bổ sung phạm vi doanh nghiệp với chi phí thực giao dịch thị trường chủ doanh nghiệp khác tổ chức Thứ hai, giao dịch tăng lên, chủ doanh nghiệp cách sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Một lần nữa, doanh nghiệp tiến đến điểm mà đó, tổn thất lãng phí nguồn lực với chi phí tiếp thị giao dịch trao đổi thị trường với tổn thất giao dịch chủ doanh nghiệp khác tổ chức Cuối cùng, giá cung cấp một yếu tố sản xuất tăng “các lợi ích khác” (“other advantages”) doanh nghiệp nhỏ lớn doanh nghiệp lớn Điểm mà doanh nghiệp dừng phát triển xác định kết hợp yếu tố nêu Hai lý đưa có lẽ tương ứng với cụm từ sau nhà kinh tế: “giảm lợi nhuận người quản lý” (Coase, 1937, p.394395) Chi phí Chi phí cận biên chế thị trường Chi phí cận biên doanh nghiệp quản lý Cường độ giao dịch Quy mơ doanh nghiệp (theo số lượng giao dịch) Hình 49: Quan hệ quy mơ chi phí giao dịch doanh nghiệp Coase (1937) kết luận: “nếu yếu tố khác nhau, doanh nghiệp có xu hướng lớn dần khi: a) chi phí tổ chức giảm chi phí này, gắn với số lượng giao dịch thực tăng thêm, tăng chậm hơn; 357 Học thuyết doanh nghiệp b) chủ doanh nghiệp có khả mắc sai lầm sai lầm này, gắn với số lượng giao dịch thực tăng thêm, tăng hơn; c) giá cung yếu tố sản xuất giảm (hoặc tăng chậm) so với quy mô lớn doanh nghiệp” (trang 396 397)128 Tuy nhiên hoạt động quản lý doanh nghiệp tạo chi phí tỷ lệ thuận với số lượng giao dịch mà doanh nghiệp triển khai Do đó, Coase (1990) tái khẳng định “nguyên tắc chủ nghĩa cận biên Principle of marginalism”: “giới hạn quy mô doanh nghiệp xác định phạm vi nghiệp vụ mở rộng đạt đến ngưỡng chi phí tổ chức giao dịch bổ sung vào doanh nghiệp vượt chi phí thực giao dịch thơng qua thị trường hay doanh nghiệp khác” (trang 19)129 Khi đó, quy mơ doanh nghiệp đạt mức tối đa Nếu quy mơ tiếp tục tăng, chi phí giao dịch doanh nghiệp tăng cao so với chi phí trao đổi hay mua từ thị trường để thực giao dịch phụ trội, doanh nghiệp hoạt động không hiệu hay lỗ (so với thị trường hay mua từ thị trường) CÁC MƠ HÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THEO ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH Một nội dung quan trọng học thuyết chi phí giao dịch đặc tính giao dịch tác động trực tiếp đặc tính đến việc lựa chọn hình thức quản trị phù hợp Williamson sâu vào phân tích hai đặc tính giao dịch đặc thù tài sản giao dịch tần suất giao dịch Hai đặc tính với tính khơng chắn giao dịch định mơ hình quản trị hiệu 2.1 Đặc điểm giao dịch Giao dịch khác với trao đổi khơng mang tính tức thời hay chớp nhống Giao dịch gồm ba giai đoạn: thỏa thuận ban đầu, hợp đồng trao đổi chấm dứt hợp đồng sau trao đổi diễn Thời gian tính quan trọng ba giai đoạn tùy thuộc vào đối tượng trao đổi Williamson (1985) định nghĩa “một giao dịch diễn tài sản dịch vụ chuyển giao thông qua giao diện cơng nghệ phân tách Một bước hoạt động 128 “Other things being equal, therefore, a firm will tend to be larger: a)the less the costs of organizing and the slower these costs rise with an increase in the transactions organized b)the less likely the entrepreneur is to make mistakes and the smaller the increase in mistakes with an increase in the transactions organized c)the greater the lowering (or the less the rise) in the supply price of factors of production to firms of larger size” 129 “the limit to the size of the firm is set when the scope of its operations had expanded to the point at which the costs of organizing additional transactions within the firm exceeded the costs of carrying out the same transactions through the market or in another firm” 358 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch kết thúc kết thúc bước khác bắt đầu” (trang 1)130 Trong trường hợp này, quan hệ hợp đồng mua bán hai thực thể độc lập mặt pháp lý hiểu giống với quan hệ chuyển giao đơn giản không tạo trao đổi tiền tệ hai phân xưởng nhà máy Hoạt động chuyển giao thực thể sinh lợi đối tượng hợp đồng Một cách khái quát, khái niệm giao dịch phương pháp tiếp cận Williamson tóm gọn phạm vi hợp đồng Một giao dịch có hai đặc tính bản: đặc thù tài sản giao dịch tần suất giao dịch 2.1.1 Đặc thù tài sản giao dịch Bản chất tài sản giao dịch có ảnh hưởng quan trọng đến hình thức giao dịch Williamson (1985) định nghĩa đặc tính tài sản trường hợp “… tài sản chuyên dụng tái triển khai mà không giá trị sản xuất trường hợp ngừng kết thúc sớm hợp đồng” (trang 54)131 Thực vậy, khái niệm tài sản chuyên dụng liên quan đến khái niệm tài sản tái triển khai “… bối cảnh liên tục” (trang 54)132 Khả tái triển khai tài sản kéo theo chi phí đặc biệt chi phí hội Các tài sản chun dụng tạo chi phí khơng thể thu hồi, cụ thể chi phí cố định mà doanh nghiệp thu hồi Các chi phí gắn liền với tính chất đặc biệt tài sản, tính chất cản trở việc tái sử dụng tài sản vào mục đích khác với mục đích ban đầu mà chi phí đầu tư Đặc thù tài sản liên quan đến đầu tư bền vững thực nhờ vào giao dịch riêng Do đó, đặc điểm thông tin đối tác tham gia giao dịch quan trọng Tính liên tục mối quan hệ đề cao Vấn đề đảm bảo hợp đồng tổ chức kinh tế thiết giao dịch gắn với tài sản có mức chuyên dụng cao Quá trình sử dụng tài sản khứ kinh nghiệm thu giới hạn khả tài sản tái sử dụng Đặc thù tài sản dẫn đến sức ì bền vững mối quan hệ liên quan Các tài sản chuyên dụng khó chuyển nhượng cần đến phương thức giao dịch thích hợp để đạt hiệu tối đa Williamson (1985) phân biệt bốn loại tài sản chuyên dụng sau: Tài sản chuyên dụng địa điểm (site specificity): địa điểm tạo nên tính chuyên dụng tài sản địa điểm khơng thể hay nhiều chi phí để tái xây dựng lại Ví dụ, lò 130 “A transaction occurs when a good or service is transferred across a technologically separable interface One stage of activity terminates and another begins” 131 “…specialized assets cannot be redeployed without sacrifice of productive value if contracts should be interrupted or prematurely terminated” 132 “Asset specificity arises in an intertemporal context” 359 Học thuyết doanh nghiệp thép đặt gần mỏ than, hay địa điểm siêu thị nằm trung tâm mặt đường tài sản chuyên dụng doanh nghiệp Tài sản mục đích chuyên dụng (dedicated assets): khoản đầu tư theo yêu cầu khách hàng nhất; ví dụ mở rộng nhà máy nhu cầu bổ sung khách hàng tài sản chuyên dụng Khoản đầu tư khó thực lại theo cách khác, hay khó tốn nhiều chi phí để sử dụng vào mục đích khác Tài sản vật chất chuyên dụng (physical asset specificity): xuất hiện, ví dụ, trường hợp phát triển máy móc chuyên làm chi tiết đặc biệt cho khách hàng Điểm khác tài sản so với tài sản mục đích chun dụng gắn với tính chất đặc thù sản phẩm, không phụ thuộc vào yêu cầu riêng, cần kiến thức cụ thể để thực Tài sản người chuyên dụng (human asset specificity) gắn với kết học hỏi người đại diện Họ trở thành chuyên gia thực nhiệm vụ, không dễ để sử dụng tài sản người chuyên dụng vào việc khác tổ chức, chưa kể tổ chức khác Một công nhân mỏ tài sản chuyên dụng người đặc biệt thông thạo với cơng việc mỏ than; khó, khơng thể khơng phí đào tạo lại, để người thực nhiệm vụ khác doanh nghiệp hay tổ chức khác 2.1.2 Tần suất giao dịch: Tính chất quan trọng việc xác định cấu trúc quản lý giao dịch Thực vậy, số lượng giao dịch dẫn đến chi phí lặp lại Nếu tài sản có tính chuyên dụng, nhiều giao dịch trở nên đắt Vì cần tập trung quản lý chúng tổ chức để tiết kiệm chi phí giao dịch, nói cách khác nên tự đầu tư xây dựng khai thác chúng Mặt khác, số lượng giao dịch với tài sản có tính chun dụng ít, đồng nghĩa số đối tượng tham gia giao dịch khơng nhiều Khi đó, chủ nghĩa hội có hội bộc phát gia tăng tính khơng chắn giao dịch 2.2 Các mơ hình quản trị giao dịch thương mại Các đặc tính giao dịch trực tiếp xác định mơ hình quản trị hiệu quả, tức mơ hình quản trị giúp giảm thiểu hai loại chi phí giao dịch chi phí sản xuất Ba đặc tính giao dịch xác định mơ hình quản trị là: đặc tính tài sản, tính khơng chắn cường độ giao dịch Tính khơng chắn giao dịch đặt yêu cầu phải có định linh hoạt Cường độ giao dịch phân thành: lần, thường xuyên Đặc tính tài sản bao gồm: không đặc biêt, hỗn hợp chuyên biệt Macneil (1978) phân chia hợp đồng thành ba loại: hợp đồng cổ điển, hợp đồng quan hệ hợp đồng tân cổ điển Kết hợp cường độ giao dịch đặc tính tài sản, Williamson (1985) xác định phương pháp đầu tư tối ưu sau: 360 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch Đặc điểm đầu tư (Investment Characteristics) Thỉnh thoảng (occasional) Cường độ (Frequency) Thường xuyên (recurrent) Không đặc biệt (Nonspecific) Hỗn hợp (Mixed) Chuyên biệt (Idiosyncratic) Mua thiết bị tiêu chuẩn (Purchasing standard equipment) Mua thiết bị tùy chỉnh (Purchasing customized equipment) Xây dựng sở (Constructing a plant) Mua vật liệu tùy chỉnh (Purchasing customized material) Chuyển đổi địa điểm chuyên dụng sản phẩm trung gian qua bước liên tiếp (Sitespecific transfer of intermediate product across successive stages) Mua vật liệu tiêu chuẩn (Purchasing standard material) Nguồn: Williamson (1985, trang 73) Hình 50: Các loại hình đầu tư tối ưu theo cường độ giao dịch đặc tính tài sản Nhiều đề xuất đưa sau: (1) Giao dịch tiêu chuẩn hóa cao khơng u cầu mơ hình quản trị chun biệt (2) Chỉ có giao dịch với cường độ thường xuyên hỗ trợ mơ hình quản trị chun biệt (3) Dù giao dịch khơng tiêu chuẩn hóa có khơng hỗ trợ mơ hình quản trị cụ thể, chúng cần lưu ý Theo cách phân loại hợp đồng Macneil, hợp đồng cổ điển áp dụng với tất giao dịch tiêu chuẩn hóa (ở tần số nào), hợp đồng quan hệ phát triển dành cho giao dịch khơng tiêu chuẩn hóa khơng thường xun, hợp đồng tân cổ điển cần cho giao dịch khơng tiêu chuẩn hóa có Hợp đồng cổ điển gần giống với nội dung mô tả bên quản trị thị trường, hợp đồng tân cổ điển bao hàm quản trị ba bên, hợp đồng quan hệ mà Macneil mô tả mô hình quản trị song phương hay mơ hình quản trị hợp Quản trị thị trường (hợp đồng cổ điển): Quản trị thị trường mơ hình quản trị cho giao dịch khơng đặc biệt hai tần số thường xuyên Các thị trường lựa chọn đặc biệt hiệu dự định 361 Học thuyết doanh nghiệp thực giao dịch thường xuyên, hai bên cần xem xét kinh nghiệm định tiếp tục quan hệ thương mại hay định chuyển sang hướng khác mức chi phí chuyển giao thấp Với tính chất tiêu chuẩn hóa, hoạt động mua bán thực dễ dàng Các giao dịch không đặc biệt có giao dịch dành cho người mua (và người bán) dựa vào kinh nghiệm trực tiếp để bảo vệ giao dịch trước chủ nghĩa hội Tuy nhiên việc đánh giá dịch vụ kinh nghiệm người mua khác loại hàng hóa thăm dò Mặc dù hàng hóa dịch vụ khơng phải kiểu tiêu chuẩn hóa, việc đánh giá kinh nghiệm này, phương tiện thức phi thức, thúc đẩy bên hành xử cách có trách nhiệm Ở mơ hình này, giao dịch ấn định mang tính khách quan, khơng có tính nghi ngờ hay khơng chắn việc dự đốn trước Hợp đồng dự kiến tất hoạt động xảy nên khơng gặp vấn đề kí kết hợp đồng Thơng tin bên quan trọng việc thực giao dịch, nội dung quan trọng xác định theo điều khoản thức hợp đồng qui định pháp luật liên quan Chủ nghĩa hội tổ chức, cá nhân có hội để phát triển có số lượng lớn người cung cấp dịch vụ Khi khách hàng cảm thấy khơng hài lòng bị nhà cung cấp dịch vụ có tính hội lừa gạt, họ ngừng hợp tác chuyển sang mua nhà cung cấp khác, việc thường khơng xảy tình có tổ chức, cá nhân có khả tham gia giao dịch Quản trị ba bên (hợp đồng tân cổ điển): Hai loại giao dịch cần đến mô hình quản trị ba bên giao dịch hỗn hợp giao dịch có tính đặc biệt cao tần số Một người đứng đầu tham gia ký kết hợp đồng, động lực hoàn thành hợp đồng cao Không hoạt động đầu tư chuyên biệt thực hiện, chi phí hội thấp nhiều hình thức sử dụng thay Tuy nhiên, việc chuyển nhượng tài sản cho nhà cung cấp đặt khó khăn cao việc định giá tài sản Ngay chất lượng tài sản gia tăng, điều quan trọng việc tồn chi phí khơng thể thu hồi phát sinh từ chất lượng tài sản Khi hủy bỏ hợp đồng, bên phải chịu tổn thất đáng kể Do đó, bên quan tâm đến mối quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài vậy, bên tiến hành kí kết hợp đồng dài hạn Tuy nhiên, lý tính cá nhân có giới hạn khơng thể dự đoán cách cư xử bên, hợp đồng dài hạn khơng thể dự tính trước tất việc xảy làm ảnh hưởng đến q trình thực hợp đồng Từ đó, để quản lý tranh chấp trình thực hợp đồng, hợp đồng bao gồm trọng tài phân xử trọng tài pháp lý trình yêu cầu 362 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch tòa án giải gây thời gian chi phí Vì có thêm bên trọng tài phân xử, nên hình thức quản trị có tên quản trị ba bên Khi giá trị tài sản cao tính phức tạp mối quan hệ bên trở nên quan trọng, điều đòi hỏi mối hợp tác bên phải thật chặt chẽ Lúc này, thông tin bên tham gia đặt lên hàng đầu Việc lựa chọn mơ hình quản trị song phương hay mơ hình quản trị hợp tức doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng tài sản Sự khác hai mơ hình dựa tính độc lập, tự chủ bên tham gia hợp đồng: mơ hình quản trị song phương, tính độc lập tự chủ bên trì; mơ hình quản trị hợp nhất, giao dịch rút khỏi thị trường để tổ chức phạm vi doanh nghiệp tuân theo mối quan hệ uy quyền (liên kết/sát nhập theo chiều dọc Quản trị song phương: Mơ hình quản trị nhận quan tâm gần Kiểu quan hệ hợp đồng thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp, hợp đồng thầu lại, liên kết doanh nghiệp Các giao dịch có tính đặc thù cao giao dịch mà tài sản người vật chất cần có sản xuất phải có tính chun biệt, khơng có lợi kinh tế nhờ quy mơ rõ ràng nhận thấy thông qua trao đổi mua bán doanh nghiệp Tuy nhiên, trường hợp giao dịch hỗn hợp, mức độ chuyên dụng tài sản đầy đủ Vì vậy, hoạt động cung ứng bên ngồi lựa chọn xem xét lợi kinh tế nhờ quy mô So với liên kết/sát nhập theo chiều dọc, việc cung ứng bên ngồi trì động lực cao giới hạn vấn đề quan liêu Tuy nhiên, vấn đề gặp phải với hoạt động cung ứng thị trường xuất xem xét khả đáp ứng với thay đổi chi phí giao kết hợp đồng Nếu nội doanh nghiệp, thay đổi phải chờ nhận chấp thuận, thay đổi thơng qua thị trường thực với thỏa thuận hai bên Lợi ích bên thường mâu thuẫn hai bên có đề nghị thay đổi đặt tình khó xử cho hai Một mặt, bên có động lực muốn trì hợp đồng tháo gỡ Mặt khác, bên dành dòng lợi nhuận riêng khơng dễ dàng chấp nhận đề nghị thay đổi liên quan đến hợp đồng Điểu rõ ràng cần phải có phương thức thay đổi mà hai bên chấp nhận tin cậy, điều thực phần cách: (1) nhìn nhận rủi ro chủ nghĩa hội thay đổi với thay đổi đề xuất (2) hạn chế thay đổi nội dụng có rủi ro Điều kiện tinh thần để thực thay đổi quan trọng không (Macaulay, 1963, p 61) Quản trị hợp nhất: Động lực trao đổi mua bán yếu giao dịch trở nên ngày đặc thù Lý tài sản người vật chất trở nên chuyên dụng hơn, thích hợp cho hình 363 Học thuyết doanh nghiệp thức sử dụng khó chuyển sang hình thức sử dụng khác, lợi kinh tế nhờ quy mơ nhận thấy đầy đủ người mua nhà cung cấp bên ngồi Mơt mơ hình tổ chức lựa chọn có đặc tính thích ứng cao Trong tình này, liên kết/sát nhập theo chiều dọc xuất Lợi ích liên kết/sát nhập theo chiều dọc thay đổi thực cách mà khơng cần tham khảo, hồn thành hay sửa đổi thỏa thuận doanh nghiệp Khi thực thể sở hữu kết nối hai bên tham gia giao dịch, sở tối đa hóa lợi nhuận chung đảm bảo Các thay đổi vê giá doanh nghiệp liên kết/sát nhập theo chiều dọc hoàn chỉnh trao đổi mua bán doanh nghiệp Giả sử hoạt động khuyến khích nội khơng bị sai lệch, điều chỉnh số lượng thực tần suất để tối đa hóa lợi nhuận chung cho giao dịch Tính đồng khơng đổi chung kết hợp với khả thích ứng bao quát phương diện số lượng giá đặc điểm giao dịch có tính chun biệt cao Giao kết hợp đồng thơng qua thị trường dẫn đến giao kết hợp đồng song phương, nhường chỗ cho giao kết hợp đòng hợp (tổ chức nội bộ) đặc tính chuyên dụng tài sản ngày cao Sự kết hợp hiệu mơ hình quản trị với giao dịch từ nội dung đề cập mô tả hình đây: Đặc điểm đầu tư (Investment Characteristics) (hợp đồng cổ điển classical contracting) Quản trị thị trường Market governance (occasional) (recurrent) Thỉnh thoảng Thường xuyên Cường độ (Frequency) Không đặc biệt (Nonspecific) Hỗn hợp (Mixed) Chuyên biệt (Idiosyncratic) Quản trị ba bên Trilateral Governance (Hợp đồng tân cổ điển Neoclassical Contracting) Quản trị song phương Bilateral Governance Quản trị hợp Unified Governance (Hợp đồng quan hệ Relational Contracting) Nguồn: Williamson (1985, trang 79) Hình 50: Các loại hình quản trị giao dịch 364 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch 2.3 Liên kết / sát nhập theo chiều dọc O.E Williamson giải thích rõ liên kết/sát nhập theo chiều dọc (vertical integration) Với ∆G chênh lệch chi phí thực thơng qua quan hệ uy quyền doanh nghiệp chi phí thực thơng qua thị trường: Chi phí (giao dịch, ∆C sản xuất) β0 ∆C + ∆G ∆G k' k* k = mức độ chuyên dụng tài sản Nguồn: Williamson (1985, trang 93) Hình 51: Lựa chọn liên kết / sát nhập theo chiều dọc ∆G = Chi phí thực thơng qua quan hệ quyền lực chi phí thực thông qua thị trường Nếu ∆G < 0, giao dịch nên đưa vào quản lý doanh nghiệp chi phí nội thấp chi phí thị trường Hàm số giảm dần theo mức độ chuyên dụng tài sản Thực vậy, tài sản chuyên dụng doanh nghiệp phù hợp việc quản lý giao dịch, lợi ích liên quan đến mơi trường bên ngồi giảm Vì vây, giao dịch cần quản lý nội Nhưng phân tích chưa đầy đủ phải tối thiểu hóa đồng thời chi phí giao dịch chi phí sản xuất cổ điển Gọi ∆C chênh lệch chi phí sản xuất doanh nghiệp chi phí sản xuất thị trường Giá trị ∆C ln dương việc thơng qua thị trường giúp hưởng lợi từ kinh tế phân tầng Giá trị hàm số giảm theo mức độ chuyên dụng tài sản lý 365 Học thuyết doanh nghiệp Để xác định có nên rút giao dịch khỏi thị trường hay không, cần xem xét tổng hai khoản chênh lệch nói Nếu ∆G + ∆C < việc liên kết/sát nhập theo chiều dọc tốt Điểm k* điểm mà phương án thị trường phương án sát nhập Trên hai loại chi phí cần phải xem xét để đưa lựa chọn thực giao dịch nội hay bên Đây đổi quan trọng phân tích liên kết/sát nhập theo chiều dọc Nhưng ngược đời khẳng định Williamson nói lợi kinh tế nhờ quy mô phần cuối đến kết luận ngắn gọn chi phí giao dịch yếu tố mang tính định việc lựa chọn mơ hình quản trị CÁC YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO DỊCH Bất kì giao dịch có tham gia tác động người môi trường Trong yếu tố thái độ cư xử người với tư cách tác nhân kinh tế tham gia giao dịch (homo economicus) Williamson đặc biệt mạnh, Đó tác nhân kinh tế mang “tập hợp đầy đủ toan tính trước sau nhằm dối trá, lừa đảo, trộm cắp, lừa phỉnh, ngụy tạo, gây xáo trộn, vờ vịt, xuyên tạc nhầm lẫn” (Williamson, 1985, trang 51)133 Theo học thuyết chi phí giao dịch, yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch gồm có yếu tố hình tóm tắt bên dưới: 3.1 Khả tư giới hạn Tiếp cận khoa học quản trị kinh tế theo quan điểm tâm lý học, Simon (1961) phát triển khái niệm tư giới hạn (bounded rationality), theo đó: “con người có khả tư duy, mang tính giới hạn (trang xxiv)134 “Giới hạn” khơng phải cá nhân có hành động phi lý, mà cá nhân khơng có tất điều kiện nguồn lực cần thiết để thực lựa chọn cách hợp lý hồn hảo Cụ thể, khả tư bị giới hạn (a) trí tuệ thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý thơng tin, tính tốn, dự báo trí thơng minh hạn chế phương tiện không đáp ứng nhu cầu công việc (b) rào cản ngôn ngữ diễn tả hết kiến thức cảm tính thành lời, thành số định lượng hay hình vẽ biểu đồ để người khác hiểu (Williamson, 1975, p.21)135 Do đó, cá nhân buộc phải suy nghĩ hướng đến giải pháp mà họ thấy “có lý” “thỏa đáng”, mà khơng phải tốt Theo quan điểm khả tư giới hạn, hay khả tư thủ tục (procedural rationality) trình định, tác nhân kinh tế tham gia giao dịch 133 “the full set of ex ante and ex post efforts to lie, cheat, steal, mislead, disguise, obfuscate, feign, distort and confuse” 134 Bounded rationality: “human behavior is intendedly rational but only limitedly so” 135 “Bounded rationality involves neurophysiological limits on the one hand and language limits on the other” 366 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch có khả nhận thức bị giới hạn điều ngăn cản họ tính tốn hay dự kiến trước tồn trạng thái, tình xảy để lựa chọn giải pháp tốt “Hành vi thể tư thủ tục kết q trình thảo luận cách phù hợp” (Simon, 1976, trang 67)136; phụ thuộc vào trình chọn giải pháp hay cách để đạt lựa chọn (hơn lựa chọn so sánh giải pháp) Ngoài giới hạn khả nhận thức, việc xử lý tồn thơng tin có liên quan để đưa định thực được; cụ thể nhóm ngun nhân sau: Chi phí xử lý thơng tin việc tính tốn phức tạp ảnh hưởng đến việc xác định định tốt nhất; Chi phí thu thập thơng tin; Tính khơng chắn vốn có hoạt động kinh tế, mà định người phụ thuộc vào định người khác 3.2 Chủ nghĩa hội Bên cạnh khả nhận thức bị giới hạn cá nhân, chủ nghĩa hội (opportunism) tác nhân tham gia có ảnh hưởng đến giao dich chi phí Williamson (1985) định nghĩa chủ nghĩa hội “theo đuổi lợi ích cá nhân có lừa dối” (selfinterest seeking with guile) (trang 47)137 “Chủ nghĩa hội thiếu cơng bình hay trung thực giao dịch, bao gồm theo đuổi lợi ích cá nhân có lừa dối” (Williamson, 1975, trang 9)138 “Một cách khái quát, chủ nghĩa hội tiết lộ thông tin không đầy đủ hay bị bóp méo, đặc biệt nỗ lực tính tốn nhằm lừa dối, xuyên tạc, ngụy biện, gây xáo trộn nhầm lẫn” (Williamson, 1985, trang 47)139 Tính hội phần chất người cách ứng xử mang tính chiến lược đối tương tham gia giao dịch nhằm tìm kiếm lợi ích cá nhân, chí làm hại đối phương tham gia hợp động mưu mô, lừa đảo, gian lận… Williamson (1975, 1985) phân biệt hai loại chủ nghĩa hội liên quan đến lựa chọn bất lợi (adverse selection) suy giảm đạo đức (moral hazard) Chủ nghĩa hội tiền giao dịch (ex ante opportunism) xảy có gian lận trước ký hợp đồng, thường cân hay che dấu thông tin (information asymmetry) (người có thơng tin người khác lại khơng có) tính chất tài sản người (ví dụ 136 Behavior is procedurally rational when it is the outcome of appropriate deliberation “By opportunism I mean selfinterest seeking with guile” 138 “ opportunism refers to a lack of candor or honesty in transactions, to include selfinterest seeking with guile” 139 More generally, opportunism refers to the incomplete or distorted disclosure of information, especially to calculated efforts to mislead, distort, disguise, obfuscate, or otherwise confuse 137 367 Học thuyết doanh nghiệp người bán cung cấp thông tin sai lệch) Chủ nghĩa hội gắn liền với vấn đề lựa chọn bất lợi (adverse selection), bối cảnh mà khó đánh giá đặc điểm xác sản phẩm dịch vụ hợp đồng Ví du, trình thương lượng hợp đồng lao động, ứng viên hiểu rõ nhà tuyển dụng lực làm việc thực tế Chủ nghĩa hội hậu giao dịch (ex post opportunism) xảy có gian lận q trình thực hợp đồng, đến lúc kết thúc hợp đồng Chủ nghĩa hội gắn với tính khơng hồn chỉnh hợp đồng, khả tư giới hạn đặc thù tài sản Chủ nghĩa hội liên quan đến vấn đề suy giảm đạo đức (moral hazard), bối cảnh người đại diện lợi dụng thực tế nhiều chi phí để kiểm sốt hành vi anh ta, mà khơng tơn trọng cam kết hợp đồng ký Nếu đo lường đóng góp cá nhân, người họ thường tự gán cho phần đóng góp lớn Tuy nhiên, khơng phải tất tham gia giao dịch theo chủ nghĩa hội, vậy, chất cá nhân tìm kiếm lợi ích cho riêng Chủ nghĩa hội gây nghi ngờ không chắn cách hành xử Chúng ta biết trước người khác hành xử Giao dịch thực thời gian dài khiến trình triển khai hợp đồng đối diện với nguy cao chủ nghĩa hội Nếu giao dịch kết thúc cách nhanh chóng chủ nghĩa hội có hội phát sinh 3.3 Tính khơng chắn phức tạp Coase đưa lý lẽ bổ sung bao gồm yếu tố chi phí, nội dung khác: tính khơng chắn (uncertainty) Coase cho việc cung ứng tài sản, tốt bên nên lập hợp đồng dài hạn Những hợp đồng giúp chủ thể giao kết hợp đồng lần giao dịch Việc lựa chọn loại hợp đồng tùy vào mức e ngại rủi ro chủ thể Tính khơng chắn khơng thể tránh khỏi thiết lập quan hệ lâu dài chủ thể Theo Williamson (1985), tính khơng chắn gắn liền với khả tư giới hạn chủ nghĩa hội tác nhân tham gia giao dịch Có thể khẳng định, “bản chất tính không chắn chủ nghĩa hội thường hành vi không chắn” (trang 58)140, gắn với ý đồ số tác nhân tham gia giao dịch Ví dụ, họ khơng tiết lộ, tiết lộ thiếu tiết thông tin hay lừa gạt thông tin sai lệch, dối trá Tính khơng chắn cao số tác nhân tham gia giao dịch không nhiều Nhìn chung, hành vi khơng chắn khơng phải vấn đề quan trọng tồn nhiều tác nhân thay tham gia giao dịch; nói cách khác, thị trường tồn số lượng lớn tác nhân tham gia giao dịch 140 “Uncertainty of a strategic kind is attributable to opportunism and will be referred to as behavioral uncertainty” 368 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch Tính khơng chắn trở nên đáng lưu tâm có tác nhân ký kết hợp đồng, trường hợp xuất tài sản chuyên dụng giao dịch Tính khơng chắn làm chủ thể khơng thể đưa đốn, đòi hỏi chủ thể phải tập trung nguồn lực thời gian dài xác định việc sử dụng nguồn lực trình thực Như Coase (1937) đề cập “nên ký kết hợp đồng dài hạn để cung cấp tài sản dịch vụ số chi phí gắn với hợp đồng cá nhân tránh nhiều hợp đồng ngắn hạn thay hợp đồng dài hạn hơn; thái độ bên vấn đề rủi ro nên họ thích mơt hợp đồng dài hạn hợp đồng ngắn hạn Hợp đồng dài hạn có đáng để thực người mua để xác định bên phải làm” Coase (1937) cho người bán thường không quan tâm đến lựa chọn hậu giao dịch người mua thực hợp đồng Tính khơng chắn làm chủ thể khơng thể dự đốn khả xảy số việc, để hiểu tính phức tạp mơi trường, điều cần đến thực lực chủ thể số lượng đáng kể thông tin cần thiết Tuy nhiên, chi phí để nghiên cứu tìm tòi thông tin cao Trong trường hợp tồn đồng thời hai yếu tố: khả tư giới hạn tính khơng chắn/phức tạp, hợp đồng trọn vẹn thực lời giải thích thú vị cho diện doanh nghiệp Nhờ vào trình định có tính linh hoạt tuần tự, ngơn ngữ đặc thù, nội hóa mơ hình doanh nghiệp quản lý cách khéo léo khả tư giới hạn giảm tính khơng chắn/phức tạp hiệu thị trường Tuy nhiên, hai yếu tố không xuất đồng thời, thị trường hiệu doanh nghiệp tính tư người khơng bị giới hạn người dự đốn được tất tình tương lai hợp đồng; tính khơng chắn/phức tạp yếu khơng đáng kể, lập hợp đồng trọn vẹn khả tư bị giới hạn Trước việc thưc hợp đồng trọn vẹn, doanh nghiệp đem đến giải pháp hợp đồng không trọn vẹn hợp đồng khơng xác định rõ chi tiết dự đốn 3.4 Bối cảnh giao dịch Bối cảnh giao dịch (atmosphere) “… hàm chứa tương tác toan tính cá nhân kế kéo theo hệ thống” (Williamson, 1975, p.38)141 Trong bối cảnh giao dịch thiếu niềm tin, nhiều hồi nghi khơng chắn, bên tham gia giao dịch có hành động cần thiết để đảm bảo lợi ích, an tồn thân tham gia giao dịch, điều làm phát sinh chi phí Bromiley Cummings (1995) định nghĩa lòng tin 141 “Reference to atmosphere is intended to make allowance for attitudinal interactions and the systems consequences that are associated therewith” 369 Học thuyết doanh nghiệp (trust) “… niềm tin cá nhân hay niềm tin chung nhóm cá nhân người hay nhóm khác (1) cố gắng cách trung thực liêm để cư sử phù hợp cam kết cụ thể hay ngầm hiểu, (2) trung thực thương lượng liên quan đến cam kết này, (3) không dung lợi mức từ bên khác có hội” (trang 223)142; khẳng định: lòng tin tăng, chi phí giao dịch giảm; lòng tin giảm, chi phí giao dịch tăng Khác với quan điểm lòng tin Bromiley Cummings (1995), Williamson (1985) cho chủ nghĩa hội làm long tin tổ chức phải xem cá nhân tác nhân khơng thể tin cậy mang tính hội cao Theo Williamson (1985), xác định đáng tin cậy, để làm điều phải nhiều chi phí Tương tự chủ nghĩa hội, phí lớn để phân biệt từ trước người hội người không hội Các loại hình tổ chức kinh tế có mức độ tin cậy cao mục đích tốt trở nên “yếu ớt” bị kẻ hội xâm nhập lợi dụng Vì vậy, tổ chức cần phải ý xem xét lựa chọn hợp tác và, đồng thời, phải bảo vệ tránh khỏi đối tượng cá nhân trục tư lợi 3.5 Mất cần thông tin Mỗi định bên tham gia giao dịch chịu tác động không nhỏ thông tin mà họ nắm bắt Chi phí đầu tư tìm kiếm xử lý thơng tin loại chi phí giao dịch Theo Dahlman (1979), loại chi phí giao dịch có chi phí nghiên cứu thơng tin chi phí dùng để xác định hàng hóa yêu cầu có sẵn thị trường, có giá thấp nhất… Như vậy, tham gia giao dịch, bên phải tốn chi phí để có thơng tin xác thị trường, đối tác, sản phẩm giao dịch… nhằm đưa định đắn trình thực giao dịch Hơn nữa, đề cập nội dung trước, người bị giới hạn khả nhận thức, họ khơng thể xử lý tồn thơng tin nên họ cần phải bỏ chi phí để thu thập, xử lý thơng tin, tính tốn… Theo Williamson (1985), chủ nghĩa hội xảy thơng tin khơng đối xứng (asymmetric information) người có thơng tin người khác lại khơng có Do đó, đối tượng tham gia giao dịch cần tìm hiểu kỹ đối tác tham gia giao dịch lựa chọn đắn để có mốii quan hệ hợp tác bền vững, lâu dài Tuy nhiên, để nắm rõ thông tin đối tác mình, phân biệt từ trước họ có phải kẻ hội hay không, xác định đáng tin cậy, khoảng chi phí bỏ khơng nhỏ 142 “trust will be defined as an individual’s belief or a common belief among a group of individuals that another individual or group (1) makes goodfaith efforts to behave in accordance with any commitments both explicit or implicit, (2) is honest in whatever negotiations proceeded such commitments, and (3) does not take excessive advantage of another even when the opportunity is available” 370 Chương 15 Học thuyết chi phí giao dịch 3.6 Số chủ thể tham gia giao dịch Theo Williamson (1994), có đối tượng tham giao dịch (Small numbers of actors), tổ chức, cá nhân tham gia dễ có tính hội cho có đối tượng thay họ Ngược lại, số đối tượng tham gia giao dịch đông giúp hạn chế chủ nghĩa hội Tương tự tính khơng chắn giao dịch, có nhiều đối tượng tham giao dịch tính khơng chắn khơng vấn đề đáng bận tâm thị trường có số lượng lớn cá nhân, tổ chức thay tham gia giao dịch Tình hình nghiêm trọng có đồng thời chủ nghĩa hội số chủ thể tham gia giao dịch, điều làm giới hạn đáng kể lựa chọn bên tái thương lượng hợp đồng Chủ nghĩa hội tồn suốt thời gian thực hợp đồng, hai dạng kèm với vấn đền số chủ thể tham gia giao dịch: Số chủ thể tham gia giao dịch xảy trước: độc quyền song phương ban đầu Số chủ thể tham gia giao dịch xảy sau: dù ban đầu có nhiều chủ thể, bên tham gia vào giao dịch dần tích lũy kinh nghiệm cụ thể liên quan đến giao dịch này, điều dẫn đến vấn đề có chủ thể tham gia tái thương lượng KẾT LUẬN Tóm lại, kinh tế học chi phí giao dịch cung cấp hệ thống ba phương thức quản trị : quản trị thị trường, theo thứ bậc hình thức trung gian/ pha tạp Hệ thống dựa hai yếu tố tần số mối quan hệ/giao dịch đặc tính tài sản hồn cảnh thơng tin khơng hồn hảo hay cân bằng, có số chủ thể tham gia giao dịch, tính khơng chắn với bối cảnh giao dịch Các điều kiện tồn với hai đặc tính người khả tư giới hạn chủ nghĩa hội Khái niệm chi phí giao dịch cơng cụ phân tích tốt để giải thích tồn cấu trúc phối hợp giao dịch khác Cơng cụ phân tích giúp làm rõ tính hiệu hình thức quản trị hợp hiệu Như vậy, Williamson đưa mơ hình tổ chức hiệu để quản lý giao dịch bên Học thuyết chi phí giao dịch đưa phương pháp phân tích giúp giải thích diện mơ hình phối hợp khác theo hai tiêu chí chính: đặc tính tài sản cường độ giao dịch 371 Học thuyết doanh nghiệp Bối cảnh (Atmosphere) Chủ nghĩa hội (Opportunism) Khả tư giới hạn tác nhân (Bounded rationality of actors) Chi phí giao dịch (transaction costs) Tác động thông tin (Bất cân đối thông tin) Impacts of information (information asymmetry) Môi trường bất ổn phức tạp (environmental uncertainty and complexity) Số tác nhân (small numbers bargaining) Đặc thù tài sản (Asset specificity) Tần số quan hệ (frequency) Hình 52: Tổng quan học thuyết chi phí giao dịch Doanh nghiệp xem mối ràng buộc hợp đồng Phạm vi doanh nghiệp xác định chi phí giao dịch chi phí sản xuất Lý thuyết nối tiếp doanh nghiệp thị trường đưa mơ hình kết hợp pha tạp (mơ hình quản trị song phương) Nhưng xem doanh nghiệp mối ràng buộc hợp đồng, điều phá bỏ tồn đặc tính doanh nghiệp thị trường, thực vậy, phạm vi doanh khơng có ý nghĩa quan trọng học thuyết tất giao dịch hợp đồng doanh nghiệp thị trường 372 ... Williamson (1985) phân loại chi phí giao dịch cụ thể hơn, gồm: chi phí tiền giao dịch (ex ante costs) chi phí hậu giao dịch (ex post costs) Chi phí tiền giao dịch gồm chi phí soạn thảo, đàm phán... tiết kiệm chi phí sản xuất (bằng lợi ích kinh tế theo quy mơ) chi phí giao dịch Lợi ích chi phí giao dịch thể rõ qua việc tiết kiệm chi phí nghiên cứu thơng tin liên quan đến giá chi phí thương... p.394395) Chi phí Chi phí cận biên chế thị trường Chi phí cận biên doanh nghiệp quản lý Cường độ giao dịch Quy mô doanh nghiệp (theo số lượng giao dịch) Hình 49: Quan hệ quy mơ chi phí giao dịch doanh