Trong cấu trúc chương trình đề thi THPTQG nội dung kiến thức của phần địa lí dân cư tuy không nhiều nhưng lại chiếm số điểm khoảng 0.75 điểm đến 1.0 điểm. Kiến thức của phần này lại không khó, nhiều nội dung học sinh có thể liên hệ thực tế dễ dàng, là phần kiến thức học sinh dễ có điểm khi làm bài thi. Đây là lí do chính để tôi lựa chọn chuyên đề địa lí dân cư trong phần ôn tập cho học sinh khối 12.
SỞ GD-ĐT ……… TRƯỜNG THPT …………… ************** THPT ĐC CHUYÊN ĐỀ ƠN THI THPTQG MƠN ĐỊA LÍ TÊN CHUN ĐỀ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Đối tượng bồi dưỡng: học sinh lớp 12 Số tiết dự kiến: 03 tiết Năm học: ……… CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Trong cấu trúc chương trình đề thi THPTQG nội dung kiến thức phần địa lí dân cư khơng nhiều lại chiếm số điểm khoảng 0.75 điểm đến 1.0 điểm Kiến thức phần lại khơng khó, nhiều nội dung học sinh liên hệ thực tế dễ dàng, phần kiến thức học sinh dễ có điểm làm thi Đây lí để tơi lựa chọn chun đề địa lí dân cư phần ơn tập cho học sinh khối 12 BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ I MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ II NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ MỞ RỘNG NÂNG CAO CỦA CHUYÊN ĐỀ III CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ BỘ MÔN IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG CHUYÊN ĐỀ V HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VI BÀI TẬP TỰ GIẢI VII MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG I MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Kiến thức - Trình bày giải thích đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số, phân bố dân cư không vùng, địa phương nước ta - Biết chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lí nguồn lao động nước ta - Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động nâng lên -Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn, tầm quan trọng việc sử dụng lao động trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động - Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta - Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hóa phát triển kinh tế - xã hội Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta Kĩ - Phân tích sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê học Atlat địa lí Việt Nam - Khai thác nội dung thông tin cần thiết sơ đồ, đồ phân bố dân cư - Xác lập mối quan hệ dân số, lao động việc làm - Phân tích, so sánh phân bố đô thị vùng đồ, Atlát địa lí Việt Nam - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị Thái độ: - Có nhận thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền sách dân số quốc gia địa phương - Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, cố gắng phấn đấu xây dựng đất nước Định hướng hình thành phát triển lực học sinh - Năng lực chung:năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ… - Năng lực chuyên biệt: phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ, tính tốn xử lí số liệu, tư theo lãnh thổ II NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ MỞ RỘNG NÂNG CAO CỦA CHUYÊN ĐỀ Nội dung kiến thức chuyên đề a Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta * Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc Đông dân - Theo số liệu thống kê năm 2006 số dân nước ta 84156 nghìn người, đứng thứ khu vực sau In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin, đứng thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới (Hiện theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số năm 2019 dân số nước ta 96,2 triệu người, đứng thứ khu vực sau In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin, đứng thứ 15 giới giảm bậc so với năm 2006 Dân số nam nước ta 47,8 triệu người dân số nữ 48,3 triệu người) - Thuận lợi: Dân số đông nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn - Khó khăn: dân số đông điều kiện kinh tế phát triển lại trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Nhiều thành phần dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ đất nước đơng dân tộc Kinh chiếm 86,2%, lại dân tộc người chiếm 13,8% (năm 2006) Theo số liệu thống kê năm 2019 dân tộc Kinh 82,1 triệu người chiếm 85,3 % tổng số dân, dân tộc lại chiếm 14,7% - Thuận lợi: Trong lịch sử dân tộc ln đồn kết gắn bó bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên đa dạng sắc văn hoá truyền thống dân tộc sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước - Khó khăn: Tuy nhiên phát triển kinh tế - xã hội vùng có chênh lệch đáng kể, mức sống phận dân tộc người thấp trở ngại không nhỏ với việc phát triển kinh tế nước ta - Ngoài nước ta có khoảng 4,5 triệu kiều bào sinh sống nước ngồi, tập trung nhiều Hoa Kì, Ơx-trây-li-a, số nước châu Âu Tuyệt đại phận người Việt nước hướng Tổ quốc đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương * Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ Dân số tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỉ XX, dẫn đến tượng bùng nổ dân số Tuy nhiên bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ quy mô khác - Do kết việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên thời gian qua tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 1,32%, giai đoạn 2009 -2019 1,14%) mức cao so với nước khu vực giới Trong vòng 10 năm từ 2009 đến năm 2019 dân số nước ta tăng thêm 10,4 triệu người Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm trung bình khoảng triệu người - Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội + Đối với kinh tế: Nhìn chung tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế + Đối với chất lượng sống: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng sống cộng đồng thành viên xã hội + Đối với tài nguyên môi trường: Dân số tăng nhanh gây suy giảm tài nguyên đồng thời làm cho môi trường thêm ô nhiễm Cơ cấu dân số trẻ - Dân số nước ta thuộc loại trẻ có biến đổi nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi chuyển từ cấu dân số trẻ sang cấu dân số vàng tiến tới cấu dân số già - Năm 2019 dân số độ tuổi lao động chiếm 69,3%, năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến khoa học kĩ thuật, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội - Khó khăn: Gây sức ép đến việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống xếp việc làm * Phân bố dân cư chưa hợp lí Thực trạng - Mật độ dân số trung bình nước ta năm 2019 290 người/ km mức cao so với nước khu vực giới, phân bố chưa hợp lí vùng - Phân bố dân cư không đồng đồng trung du miền núi: Đồng có ¼ diện tích tập trung tới 75% dân số, mật độ dân số cao ( vùng Đồng sơng Hồng có số dân đông nước ta với 22,5 triệu người chiếm 23,4 % dân số nước, mật độ trung bình 1225 người/km2, Đồng sông Cửu Long mật độ 429 người/km 2) miền núi chiếm ¾ diện tích tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước có 25% dân số (vùng Tây Nguyên số dân nước 5,8 triệu người mật độ 89 người/km 2, Tây Bắc 69 người/km2) - Ngay nội vùng có phân bố khơng hợp lí: Đồng sơng Hồng với Đồng sông Cửu Long, Đông Bắc Tây Bắc - Phân bố dân cư không đồng thành thị nông thôn: Đại phận dân số nước ta sinh sống nông thôn với 63,1 triệu người chiếm 65,5% dân số, thành thị có 33, triệu người chiếm 34,4 % dân số nước Trong thủ Hà Nội TP.Hồ Chí Minh có mật độ dân số cao nước 2398 người/km2 4363 người/km2 Hậu Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động (nơi thừa, nơi thiếu, sử dụng lao động lãng phí ), khai thác tài nguyên vùng lao động khó khăn, đòi hỏi phải phân bố lại dân cư cho hợp lí Nguyên nhân phân bố chưa hợp lí + Điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước ) + Lịch sử định cư khai thác lãnh thổ + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội + Ngồi sách phát triển dân số vùng, thời kì, tính chất kinh tế, khác biệt điều kiện dịch vụ sở hạ tầng * Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng sách chuyển cư phù hợp thúc đẩy phân bố lại dân cư, lao động vùng - Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, có giải pháp để đào tạo mở rộng thị trường xuất lao động Đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi Phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng hợp lítối đa nguồn lao động nước ta b Lao động việc làm * Nguồn lao động Mặt mạnh - Về số lượng: + Nguồn lao động nước ta dồi dào, năm 2019 dân số hoạt động kinh tế nước ta 55,4 triệu người, chiếm 56,6% tổng dân số + Mỗi năm nước ta tăng thêm 1triệu lao động - Về chất lượng: + Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc tích lũy qua nhiều hệ + Chất lượng lao động ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục, y tế * Hạn chế - So với yêu cầu lực lượng lao động có trình độ cao đặc biệt đội ngũ cán quản lí cơng nhân kĩ thuật lành nghề thiếu nhiều - Lực lượng lao động chưa qua đào tạo nhiều (năm 2019 khoảng 40%) * Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trình đổi làm thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng lao động xã hội nước ta, phân công lao động xã hội theo ngành chậm chuyển biến - Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao - Xu hướng chung: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ, chậm Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Phần lớn lao động làm việc khu vực Nhà nước - Tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước khu vực Nhà nước biến động, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Phần lớn lao động tập trung nông thôn - Tỉ trọng lao động nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng - Thành thị tập trung lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, dịch vụ, đầu mối giao thơng nên có điều kiện để đào tạo sử dụng lao động có chất lượng cao Hạn chế - Năng suất lao động tăng thấp so với giới - Phần lớn lao động có thu nhập thấp làm cho q trình phân cơng lao động xã hội chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động nông nghiệp nông thôn nhiều xí nghiệp quốc doanh * Vấn đề việc làm hướng giải việc làm Vấn đề việc làm - Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lớn phương thức đào tạo chưa phù hợp làm cho tỉ lệ ngày tăng nhanh - Theo số liệu năm 2019 tỉ lệ thất nghiệp chung nước 1,99% thành thị 2,95%, khu vực nông thôn 1,51% Tỉ lệ thiếu việc làm nước 1,29%, khu vực thành thị 0,77%, khu vực nông thôn 1,57% - Với đa dạng hóa thành phần kinh tế năm nước ta tạo gần triệu việc làm Hướng giải việc làm - Phân bố lại dân cư nguồn lao động cách hợp lí - Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản - Thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp ), ý thích đáng cho hoạt động ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng hoá loại hình đào tạo cấp, ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo cơng việc tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi - Đẩy mạnh xuất lao động c Đô thị hóa * Đặc điểm Q trình thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ thị hóa thấp - Q trình thị hố chậm: Từ kỉ III trước Cơng ngun nước ta có thị thành Cổ Loa + Vào thời phong kiến số thị hình thành nơi có vị trí thuận lợi với chức hành chính, thương mại, quân Thế kỉ XI xuất thành Thăng Long, đến đô thị Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến + Thời Pháp thuộc công nghiệp chưa phát triển hệ thống thị khơng có điều kiện để mở rộng với chức chủ yếu hành chính, quân Đến năm 30 kỉ XX có số thị lớn hình thành Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định + Từ sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1954 q trình thị hóa diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều + Từ 1954 đến 1975 đô thị phát triển theo hai hướng khác hai miền Nam – Bắc + Từ 1975 đến trình thị hóa có chuyển biến tích cực nhiên tính đến năm 2019 tỉ lệ dân thị 34,4% - Trình độ thị hóa thấp: + Tỉ lệ dân thị thấp + Cơ sở hạ tầng đô thị (hệ thống giao thơng, điện nước, cơng trình phúc lợi xã hội) mức độ thấp so với khu vực giới Tỉ lệ dân thành thị tăng Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng nhanh nhiên thấp so với khu vực nước giới Phân bố đô thị không vùng - Số thành phố lớn so với số lượng thị - Vùng có số lượng đô thị nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng thị Đông Nam Bộ b Mạng lưới đô thị - Dựa vào tiêu chí số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp mạng lưới đô thị phân thành loại Hai đô thị loại đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thị loại 1,2,3,4,5 - Nếu vào cấp quản lí, nước ta có đô thị trực thuộc trung ương đô thị trực thuộc tỉnh Hiện nước có thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ thị trực thuộc tỉnh * Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội - Tích cực: + Đơ thị hóa có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế + Các thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005 khu vực đô thị đóng góp 70,4 % GDP nước, 84 % GDP khu vực công nghiệp – xây dựng, 87 % GDP khu vực dịch vụ 80 % ngân sách Nhà nước + Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật; có sở vật chất kĩ thuật đại, có sức thu hút với đầu tư nước tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế + Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Tiêu cực: Q trình thị hóa nảy sinh nhiều hậu như: + Ơ nhiễm mơi trường + An ninh trật tự xã hội,… Kiến thức mở rộng, nâng cao chuyên đề a Chất lượng sống * Việt Nam xếp hạng HDI giới - Chỉ số phát triển người tổng hợp từ yếu tố GDP bình qn đầu người, số giáo dục (tỉ lệ người lớn biết chữ tổng tỉ lệ nhập học), tuổi thọ bình quân - Do thành tựu quan trọng giáo dục y tế số HDI Việt Nam có xu hướng tăng lên nhanh đạt mức trung bình cao 0,694 năm 2017 đứng thứ 116 giới Tuy nhiên số có xu hướng chững lại Sự phát triển kinh tế góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống dân cư * Một số đặc điểm chất lượng sống Về thu nhập bình quân đầu người xóa đói giảm nghèo - Mức thu nhập bình qn đầu người có phân hóa nhóm thu nhập theo vùng lãnh thổ + Các nhóm thu nhập gồm: nhóm có thu nhập thấp nhất, nhóm có thu nhập trung bình, nhóm có thu nhập trung bình, nhóm thu nhập khá, nhóm có thu nhập cao + Các vùng lãnh thổ có phân hóa: vùng có thu nhập cao Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sơng Cửu Long Nhóm có thu nhập thấp tập trung Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đơng Bắc + Thành thị có thu nhập cao, nơng thơn có thu nhập thấp mức trung bình nước 10 A Tỉ trọng lao động qua đào tạo tăng, qua đào tạo tăng B Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, chưa qua đào tạo giảm C Tỉ trọng lao động qua đào tạo giảm, chưa qua đào tạo tăng D Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo giảm Câu Phát biểu sau không với lao động nước ta nay? A Phần lớn lao động có thu nhập thấp B Q trình phân cơng lao động xã hội chẩm chuyển biến C Quỹ thời gian lao động nhiều xí nghiệp quốc doanh chưa sử dụng triệt để D Năng suất lao động xã hội ngày tăng ngang giới Câu Đặc điểm sau với người lao động nước ta? A Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp B Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm hoạt động thương mại C Thơng minh, cần cù, có kinh nghiệm hoạt động dịch vụ D Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Câu Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng A giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp B giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng C tăng tỉ trọng lao động khu vực nhà nước D tăng tỉ trọng lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Câu Nhận xét sau không với thay đổi cấu lao động theo thành phần kinh tế nước ta từ Đổi đến nay? A Thành phần kinh tế Nhà nước tăng B Thành phần kinh tế Nhà nước giảm C Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh D Thành phần kinh tế Nhà nước Nhà nước tăng Câu Nhận xét sau với thay đổi cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn nước ta nhiều năm trở lại đây? A Tỉ trọng lao động nông thôn tăng, thành thị giảm B Tỉ trọng lao động thành thị giảm, nông thôn giảm C Tỉ trọng lao động nông thôn giảm, thành thị tăng 26 D Tỉ trọng thành thị tăng, nông thôn giảm Câu Nhận định không với đặc điểm nguồn lao động nước ta nay? A Đông đảo tăng nhanh B Trình độ kĩ thuật cao C Tỉ lệ có trình độ cao thấp D Nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Câu Nhận định mạnh nguồn lao động nước ta? A đơng đảo B trình độ nâng cao C động D thiếu tác phong công nghiệp Câu 10 Đặc điểm không với nguồn lao động Việt Nam? A Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 75% B Nguồn lao động đồi dào, giá rẻ C Chất lượng lao động dần nâng lên D Lao động giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Câu 11 Nhận định chưa xác đặc điểm chất lượng nguồn lao động nước ta? A Cần cù, khéo léo, sáng tạo B Nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp C Nhiều kinh nghiệm sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp D Chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao Câu 12 Chất lượng nguồn lao động nước ta nâng lên nguyên nhân chủ yếu đây? A Đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế B Việc tăng cường xuất lao động sang nước phát triển C Những thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục, y tế D Tăng cường giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường phổ thông Câu 13 Biện pháp không giải vấn đề việc làm nơng thơn? A Đa dạng hố hoạt động sản xuất B Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản C Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế hàng hố 27 D Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân Câu 14 Phát biểu sau không với vấn đề việc làm nước ta? A Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta B Sự đa dạng hoá thành phần kinh tế tạo nhiều việc làm C Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm giải triệt đệ D Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị thiếu việc làm nông thôn cao Câu 15 Hướng giải việc làm cho người lao động nước ta sau không thuộc vào lĩnh vực kinh tế? A Thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất B Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước C Phân bố lại dân cư nguồn lao động D Mở rộng sản xuất hàng xuất *Phần vận dụng thấp Câu Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM(Đơn vị: %) Kinh tế Nhà Kinh tế Khu vực có vốn đầu tư nước Nhà nước nước 100,0 11,6 85,8 2,6 100,0 10,4 86,2 3,4 Năm Tổng sổ 2005 2011 2015 100,0 9,8 86,0 4,2 (Nguồn:Tính tốn từ Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Nhận xét sau với thay đổi cấu lao động từ 15 tuồi trở lên làm việc phân theo thành phần kinh tế từ năm 2005 đến 2015? A Tỉ trọng cùa khu vực kinh tế Nhà nước tăng B Tỉ trọng khu vực kinh tế ngồi Nhà nước ln tăng C Tỉ trọng cùa khu vực có vốn đầu tư nước giảm D Tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước lớn Câu Cho bảng số liệu: 28 LAO ĐỘNG 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015(Đơn vị: nghìn người) Năm 2005 2008 2011 2013 2015 Tổng số Thành thị Nông thôn 42.775 10.689 32.086 46.461 12.499 33.962 50.352 14.733 35.619 52.208 15.509 36.699 52.840 16.375 36.465 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Nhận xét sau phản ánh thực trạng lao động 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2005 - 2015? A Lao động tập trung nông thôn nhiều thành thị B Lao động tập trung thành thị nhiều nông thôn C Lao động nông thôn tăng nhanh lao động thành thị D Lao động nông thôn thành thị tăng nhanh Câu Thu nhập bình quân lao động nước ta thuộc loại thấp so với nước khu vực giới A suất lao động thấp B nhiều lao động làm việc ngành nông nghiệp C nhiều lao động làm việc ngành tiểu thủ công nghiệp D lao động chuyên sâu vào nghề * Phần vận dụng cao Câu Nguyên nhân làm cho tỉ lệ lao động thiêu việc làm nơng thơn nước ta cao A tính chất mùa vụ sản xuất nông nghiệp, nghề phụ phát triển B thu nhập người nông dân thấp, chất lượng sống không cao C sở hạ tầng nông thôn, mạng lưới giao thông phát triển D ngành dịch vụ phát triển Câu Chất lương nguồn lao động nước ta ngày nâng cao A số lượng lao động khu công nghiệp ngày đông B ý thức tự đào tạo nghề người lao động C nhiều lao động hướng nghiệp, đào tạo tay nghề 29 D phát triển công nghiệp, dịch vụ khu vực nơng thơn ĐƠ THỊ HĨA * Phần nhận biết: Câu Vùng có thị nhiều nước ta A Đồng sông Hồng B Trung du miền núi Bắc Bộ C Đông Nam Bộ D Duyên hải miền Trung Câu Tính đến năm 2007 nước ta có thành phố trực thuộc Trung ương? A B C D Câu Q trình thị hố diễn mạnh mẽ nước ta thời kỳ đây? A Pháp thuộc B 1954 - 1975 C.1975 - 1986 D 1986 đến Câu Thành phố không trực thuộc Trung ương? A Đà Nẵng B Nam Định C Hải Phòng D Cần Thơ Câu Đô thị lớn Đồng sông Cửu Long A Long Xuyên B Cà Mau C Cần Thơ D Mỹ Tho Câu Đô thị nước ta A Hội An B Thăng Long C Cổ Loa D Hà Nội Câu So với nước khu vực, tỉ lệ dân thành thị nước ta A cao B thấp C tương đương D giảm Câu Đặc điểm đô thị hố nước ta A trình độ thị hoá thấp B tỉ lệ dân thành thị giảm C phân bố đô thị vùng D trình thị hố diễn nhanh Câu Đặc điểm sau không với đặc điểm đô thị thời Pháp thuộc nước ta? A Hệ thống thị khơng có sở để mở rộng B Các tỉnh, huyện lị thường có quy mơ nhỏ C Chức chủ yếu hành quân D Đến cuối kỉ XX có số đô thị lớn Câu 10 Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, q trình thị hố A diễn nhanh, thị khơng có thay đổi nhiều B đô thị thay đổi chậm, nhiều đô thị mở rộng C diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều 30 D diễn nhanh, đô thị lớn xuất Câu 11 Vào năm 2006, vùng sau có số lượng đô thị nhiều nước ta? A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Bắc Trung Bộ D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 12 Theo thơng kê năm 2006, vùng có số dân thành thị đông nước A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 13 Căn vào trang 15 Atlat địa lí Việt Nam, cho biết đô thị sau có dân số 1.000.000 người? A Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng B Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh C Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ D Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa Câu 14 Căn vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam, hai đô thị đặc biệt nước ta A Hà Nội, Hải Phòng B Hải Phòng, Đà nẵng C Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh D TP Hồ Chí Minh, Hà Nội * Phần thông hiểu Câu Phát biểu sau khơng với q trình phát triển đô thị từ năm 1954 đến năm 1975? A Ở miền Nam, đô thị dùng biện pháp phục vụ chiến tranh B Ở miền Bắc, đô thị hố gắn liền với cơng nghiệp hố sở thị có C Từ năm 1965 đến năm 1972, đô thị bị chiến tranh phá hoại D Ở hai miền, q trình thị hố diễn mạnh mẽ Câu Đặc điểm sau khơng với thị hố nói chung Việt Nam nói riêng? A Hoạt động dân cư gắn với công nghiệp B Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị C Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn D Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi 31 Câu Đặc điểm q trình thị hóa nước ta từ 1975 đến A chuyển biến tích cực sở hạ tầng mức độ thấp B sở hạ tầng mức độ thấp, nếp sống đô thị tốt C nếp sống đô thị tốt, số lao động tự nhiều D số lao động tự nhiều, mơi trường thị tốt Câu Phát biểu sau không với ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nước ta? A Tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta B Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tê – xã hội địa phương C Sử dụng khơng nhiều lực lượng lao động có trình độ chun mơn lĩ thuật D Có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Câu Phát biểu sau không với thành phố, thị xã nước ta? A Là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng B Nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật C Có sở vật chất kĩ thuật đại, khơng có sức hút đầu tư nước ngồi D Đóng góp tỉ trọng lớn cấu GDP địa phương, vùng Câu Quá trình thị hóa nước ta nảy sinh hậu vấn đề sau đây? A Môi trường, an ninh trật tự xã hội B An ninh trật tự xã hội, gia tăng dân số tự nhiên C Gia tăng dân số tự nhiên, việc làm D Việc làm, mật độ dân số * Phần vận dụng thấp Câu Điểm sau không với q trình thị hóa nước ta? A Thời kì phong kiến, thị Việt Nam hình thành nơi có vị trí thuận lợi với chức hành chính, thương mại, quân B Thời kì Pháp thuộc, hệ thống thị mở rộng, đô thị lớn tập trung phát triển mạnh C Từ 1954-1975, miền Bắc, thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa sở mạng lưới thị có từ trước 32 D Từ 1975 đến nay, thị hóa phát triển mạnh, đô thị mở rộng nhanh hơn, đặc biệt phát triển đô thị lớn Câu Biểu chứng tỏ trình độ thị hóa nước ta thấp? A Các vấn đề an ninh, trật tự xã hội, mơi trường nhiều cộm, chưa giải triệt để B Số lao động đổ xô tự vào đô thị kiếm công ăn việc làm phổ biến thị lớn C Hệ thống giao thông, điện, nước, công trình phúc lợi xã hội thấp so vơi nước khu vực giới D Nếp sống thị nơng thơn xen lẫn vào nhau, đặc biệt thị xã, thị trấn vùng đồng * Phần vận dụng cao Câu Nguyên nhân làm cho q trình thị hóa nước ta phát triển A kinh tế chuyển sang chế thị trường B hội nhập quốc tế khu vực C q trình cơng nghiệp hóa đẩy mạnh D thu hút nhiều đầu tư nước ngồi Câu Để giảm tình trạng di dân tự vào đô thị, giải pháp lâu dài chủ yếu A phát triển mở rộng mạng lưới đô thị để tăng sức chứa dân cư B xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị C hạn chế gia tăng dân số tự nhiên thành thị nông thôn D phát triển mạng lưới thị hợp lí đơi với xóa đói giảm nghèo nơng thơn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thôn VI BÀI TẬP TỰ GIẢI * Phần tự luận Câu Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - xã hội môi trường Câu Tại nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mơ dân số tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa 33 Câu Vì nước ta phải thực phân bố dân cư cho hợp lí? Nêu số phương hướng biện pháp thực thời gian vừa qua Câu Phân tích mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta Câu Hãy nêu số chuyển biến cấu lao động ngành kinh tế quốc dân nước ta Câu Trình bày phương hướng giải việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động nước ta nói chung địa phương em nói riêng Câu Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta Câu Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế - xã hội * Phần trắc nghiệm Câu Khó khăn sau dân số đông gây ra? A.Trở ngại cho phát triển kinh tế B Trở ngại cho nâng cao đời sống nhân dân C Trở ngại cho bảo vệ môi trường D Trở ngại cho bảo vệ quốc phòng Câu Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng lớn đến việc A sử dụng lao động, khai thác tài nguyên B khai thác tài nguyên nâng cao dân trí C nâng cao dân trí đào tạo nhân lực D đào tạo nhân lực, khai thác tài nguyên Câu Biểu rõ rệt sức ép gia tăng dân số đến chất lượng sống A ô nhiễm môi trường B cạn kiệt tài nguyên C GDP bình quân đầu người tăng chậm D giảm tốc độ phát triển kinh tế Câu Ý đặc điểm dân số nước ta? A Đông dân B Nhiều thành phần dân tộc C Cơ cấu dân số trẻ D Phân bố khơng hợp lí Câu Căn vào tiêu chí sau để phân loại thị nước ta? A Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp B Tỉ lệ phi nông nghiệp, mật độ dân số, khu công nghiệp tập trung C Các khu công nghiệp tập trung, chức năng, mật độ dân số, số dân D Mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp, diện tích, số dân Câu Các thị trực thuộc trung ương nước ta A Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Tp Hồ Chí Minh 34 B Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Cần Thơ C Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hạ Long, Cần Thơ, Huế D Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ Câu Xu hướng thay đổi cấu dân số thành thị nơng thơn phù hợp với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta thể A giảm tỉ trọng dân số nông thôn, tỉ trọng dân số thành thị không đổi B tăng tỉ trọng dân số thành thị, tỉ trọng dân số nông thôn không đổi C tăng tỉ trọng dân số thành thị, tỉ trọng dân số nông thôn giảm D tỉ trọng dân số thành thị giảm, tỉ trọng dân số nông thôn tăng Câu Đặc điểm phân bố lực lượng lao động, đặc biệt lao động có kĩ thuật giai đoạn nước ta A phân bố tập trung vùng nông thôn miền núi nhằm thực công nghiệp hố B phân bố đồng nơng thơn thành thị để phát triển kinh tế nước C phân bố tập trung khu vực đồng bằng, thị lớn có số dân đơng D phân bố tập trung vùng biên giới để phát triển dịch vụ thương mại Câu Hướng giải việc làm cho người lao động nước ta sau chủ yếu tập trung vào vấn đề người? A Thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất B Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước C Mở rộng sản xuất hàng xuất D Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Câu 10 Phương hướng trước tiên làm cho lực lượng lao động trẻ nước ta sớm trở thành nguồn lao động có chất lượng A mở rộng ngành nghề thủ công mĩ nghệ B tổ chức hướng nghiệp chu đáo C có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí D lập nhiều sở giới thiệu việc làm VII MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Đặc điểm dân số -Biết đặc điểm bật -Hiểu đặc điểm Vận dụng thấp -Giải thích tỉ Vận dụng cao -Tính tốn xử lí số liệu Tổng câu 40% - 4,0 35 phân bố dân cư nước ta dân số nước ta (1câu) dân số phân bố dân cư nước ta -Hiểu chiến lược phát triển dân số hợp lí nước ta ( câu) lệ gia tăng dâ gia tăng điểm số tự nhiên dân số nước giảm dần ta (1câu) -Giải thích khác biệt phân bố dân cư đồng với trung du miền núi -Tính tốn xử lí số liệu dân số nước ta (3 câu) Lao động -Biết quỹ thời -Hiểu mặt hạn -Giải thích -Giải thích câu việc làm gian lao động chế lớn biện 30% - 3,0 chưa sử dụng lao động pháp chủ yếu lao động điểm triệt để lao nước ta thiếu để giải nước ta tập động khu lao động trình việc làm cho trung chủ vực nông độ cao lao động yếu khu nghiệp, nông -Hiểu dân số nông thôn vực nông thôn (1 câu) hoạt động kinh nước ta thôn (1 câu) tế nước ta (2 (1 câu) câu) Đơ thị hóa -Xác định -Hiểu đặc -Giải thích câu thị điểm thị hóa tỉ 30 % - 3,0 nước ta nước ta lệ dân thành điểm Atlat địa lí Việt -Phân tích thị nước ta Nam tác động lớn tăng nhanh (1 (3 câu) thị câu) hóa đến phát triển kinh tế xã hội nước ta (2 câu) Định hướng hình thành phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo, tính tốn - Năng lực chun biệt: Năng lực tư theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh Tổng số câu câu câu câu câu 20 câu Tổng số 25% - 2,5 35% - 3,5 30% - 3,0 10% - 1,0 100% điểm điểm điểm điểm điểm 10,0 điểm 36 Đề kiểm tra đáp án (Thời gian làm bài: 25 phút – 20 câu) Câu Đặc điểm bật dân số nước ta A dân số đông, gia tăng dân số cao B dân cư phân bố tương đối đồng C cấu dân số thuộc loại trẻ so với giới D tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao Câu Thành Thăng Long xuất vào kỷ A IX B X C XI D XII Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, đô thị lớn miền Trung A Vinh B Huế C Đà Nẵng D Nha Trang Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thành phố đô thị đặc biệt nước ta? A Hải Phòng B Hà Nội C Đà Nẵng D Cần Thơ Câu Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm dần A quy mô dân số nước ta giảm dần B dân số đơng có xu hướng già hóa C thực tốt biện pháp kế hoạch hóa dân số D chất lượng sống chưa nâng cao Câu Mật độ dân số nước ta có xu hướng A ngày giảm B ngày tăng C biến động D thấp so với mức trung bình giới Câu Đặc điểm sau không với đặc điểm dân số nước ta A Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc B Gia tăng dân số tự nhiên giảm C Dân cư phân bố không hợp lí thành thị nơng thơn D Dân số có biến đổi nhanh cấu dân số theo nhóm tuổi Câu Trung du miền núi nước ta có mật độ dân số thấp vùng đồng A sở vật chất kĩ thuật thiếu thốn lạc hậu B lịch sử định cư sớm C đất đai dùng để quy hoạch phát triển công nghiệp D điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn Câu Việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn nước ta để 37 A khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng tối đa nguồn lao động B hạn chế di dân tự từ đồng lên trung du, miền núi C chuyển quỹ đất nông nghiệp thành đất chuyên dùng đô thị D hình thành thị, tăng tỉ lệ dân thành thị tổng số dân Câu 10 Tỉ lệ dân số đô thị chiếm chưa đến 1/3 dân số nước ta chứng tỏ A.nông nghiệp phát triển mạnh mẽ B điều kiện sống nông thôn cao C điều kiện sống thành thị thấp D trình thị hóa diễn chậm Câu 11 Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh năm gần A phân bố lại dân cư nông thôn thành thị B tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thành thị cao nông thôn C di dân tự phát từ nông thôn thành thị D chuyển dịch cấu kinh tế mở rộng, quy hoạch đô thị Câu 12 Tác động lớn q trình thị hóa tới kinh tế nước ta A tạo việc làm cho người lao động B làm chuyển dịch cấu kinh tế C tăng thu nhập cho người dân D tạo thị trường có sức mua lớn Câu 13 Cho bảng số liệu DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: triệu người) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Tổng số dân 72,0 77,6 82,4 86,9 90,7 Số dân thành thị 14,9 18,7 22,3 26,5 30,0 Sau xử lí số liệu, tốc độ tăng trưởng dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995 – 2014 A 190,3 % B 210,3 % C 201,3 % D 101,3 % Câu 14 Với bảng số liệu câu 13, giả sử tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số nước ta 1,0 % khơng đổi suốt thời kì 2014 – 2019 dân số nước ta đến năm 2019 bao nhiêu? A 92,52 triệu người B 93,43 triệu người C 94,02 triệu người D 91, 18 triệu người Câu 15 Biện pháp chủ yếu để giải việc làm nông thôn nước ta A đẩy mạnh thâm canh tăng vụ sản xuất nơng nghiệp B đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn C đẩy mạnh xuất lao đông 38 D phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn Câu 16 Lao động nước ta tập trung chủ yếu ngành nơng – lâm nghiệp A ngành có cấu ngành đa dạng B khu vực nơng thơn cấu ngành nghề có chuyển biến mạnh mẽ C sử dụng nhiều máy móc công nghiệp D tỉ lệ lao động thủ công cao, công cụ thô sơ nên suất lao động thấp, trình độ chun mơn hạn chế Câu 17 Dân số hoạt động kinh tế nước ta gồm A người có việc làm thường xuyên, người thiếu việc làm, người có nhu cầu làm việc chưa có việc làm B tất người có nhu cầu làm việc C người có việc làm thường xuyên người có việc làm tạm thời D người làm việc người thất nghiệp tạm thời Câu 18 Mặt hạn chế lớn lao động nước ta A số lượng q đơng B lao động có trình độ cao cơng nhân lành nghề thiếu nhiều C tỉ lệ người biết chữ không cao D lao động tập trung chủ yếu nông thôn Câu 19 Nước ta đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp, đa dạng hố kinh tế nông thôn nhằm mục tiêu chủ yếu đây? A phân bố lại nguồn lao động tập trung đông nông thôn B tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động C xóa bỏ chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng D mở rộng thị trường buôn bán nước Câu 20 Quỹ thời gian lao động chưa tận dụng triệt để tình trạng phổ biến khu vực nào? A Nông nghiệp, nơng thơn B Thành phố, thị xã C Các xí nghiệp liên doanh D Các công ty tư nhân Kết thực năm học 2018 – 2019 - Lớp thực nghiệm: 12A9 trường THPT Đội Cấn 39 - Số lượng HS thực nghiệm: 40 học sinh Làn điểm Số lượng % < điểm 12,5 – 8 điểm 7,5 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên vấn đề mong muốn truyền đạt cho học sinh q trình ơn thi THPTQG chuyên đề địa lí dân cư Mặc dù cố gắng chuẩn bị nhiên viết chuyên đề tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để chun đề tơi hồn thiện đạt kết cao Tôi xin trân thành cảm ơn! 40 ... phân bố dân cư nước ta? A Phân bố dân cư chưa hợp lí vùng B Trung du, miền núi nhiều tài ngun dân cư C Đồng có tài nguyên hạn chế dân cư đông D Mật độ dân cư miền núi cao mật độ dân cư trung... nguyên nhân tỉ lệ cư nước ta phân bố dân khăn đặc biểu đồ để nhận gia tăng dân số cư nước ta điểm dân số xét đặc điểm giảm quy đông, tăng dân số phân mô dân số nhanh, cấu bố dân cư nước tiếp tục... phân bố dân cư nước ta - Phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số, phân bố dân cư không vùng, địa phương nước ta - Biết chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lí nguồn