CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC ppsx

2 463 2
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC MÔN: HOÁ HỌC Tác giả: Nguyễn Văn Huân THPT Quế Võ Số 2-Quế Võ -Bắc Ninh “ Đây là ý kiến của cá nhân tôi, đề nghị các thầy cô xem và góp ý giúp. Xin cám ơn trước “ Phần Nội dung học cụ thể Số buổi Ntử- BTH – Liên kết hoá học - Nêu đặc điểm cấu tạo ntử, các công thức cần dùng trong bài toán hạt… - Cách viết cấu hình e - Đặc điểm của BTH, cách xác định vị trí ngtố - Đặc điểm và cách xác định liên kết ion, liên kết CHT. 1 Lý thuyết về phản ứng hoá học - Tập trung vào việc xem xét một pư xảy ra khi nào, nếu xảy ra thì sản phẩm là gì, cách dự đoán sản pư. - Khi xem xét một pư có xảy ra hay không thì chúng ta phải xét pư đó ở nhiều chiều hưóng và phải xác định được sự ưu tiên của chiều hướng nào trước( Hướng pư oxi hoá - khử (1), pư axit bazơ (2), pư trao đổi ion thông thường (3), hướng Có pứ thuỷ phân (4). - VD1 : Cho dd NaOH +dd NaHCO 3 thì sẽ thấy không xảy ra pư theo hướng 1,3,4 mà xảy ra theo hướng 2. Tức tạo axit(NaHCO 3 ) + bazơ(NaOH)  muối(Na 2 CO 3 ) + H 2 O - VD2: Cho dd AgNO 3 + dd Fe(NO 3 ) 2 thì sẽ thấy không xảy ra pư theo hướng 2,3,4 mà xảy ra theo hướng 1. Tức chất khử mạnh(Fe 2+ ) + chất oxi hoá mạnh(Ag + )  Chất khử yếu hơn(Ag) + chất oxi hoá yếu hơn(Fe 3+ ) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Ag + Fe(NO 3 ) 3 - VD3 : Cho dd Na 2 CO 3 + dd FeCl 3 thì sẽ thấy không xảy ra pư theo hướng 1,2,3 mà xảy ra theo hướng 4. Ta có Na 2 CO 3 >CO 3 2- Thuỷ phân(+ HOH) > OH - + H 2 CO 3 FeCl 3  Fe 3+ Vậy 3Na 2 CO 3 + 2FeCl 3 +3 H 2 O  2Fe(OH) 3 + 3CO 2 +6 NaCl - Đối với mỗi hướng pư ta phải nêu được đk xảy ra pư, thành phần sản phản có thể tạo ra và cách dự đoán các thành phần sản phẩm… 1 Tính chất của các đơn chất và hợp - Tính chất cơ bản của ntố nhóm IA, 2 chất vô cơ cơ bản IIA,IIIA VA, VIA, VIIA. - Tính chất cơ bản của axits HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 … Dung dịch - Sự điện li - Cách xác định vai trò axit-bazơ và môi trường của các chất trong dd - Bài toán về pH - Ăn mòn điện hoá, điện phân 1 Các phương pháp giải nhanh toán hoá học - Phương pháp Bảo toàn nguyên tố và khối lượng - Phương pháp Tăng - giảm khối lượng - Phương pháp Bảo toàn Electron - Phương pháp Bảo toàn Điện tích - Phương pháp Trung bình - Phương pháp Đường chéo - Phương pháp Khảo sát đồ thị … 2 Chuyên đề vô cơ đặc biệt Nêu các bài và các dạng bài toán vô cơ có thể gặp trong cấu trúc đề thi năm nay(kèm theo phương pháp giải ngắn gọn nhất) 2 Tổng quan về hóa hữu cơ - Cách viết đồng phân và gọi tên HCHC - Các pứ hữu cơ hay gặp và dặc trưng cho từng loại HCHC  dấu hiệu nhận biết 1 Lý thuyết + Bài tập trọng điểm về các HCHC cơ bản Hidrocacbon, Ancol, Phenol, Andehit, Axit, Etse, Cacbohidrat… 3 Chuyên đề hữu cơ đặc biệt Nêu các bài và các dạng bài toán hữu cơ có thể gặp trong cấu trúc đề thi năm nay (kèm theo phương pháp giải ngắn gọn nhất) 2 Tổng số buổi 15 . CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC MÔN: HOÁ HỌC Tác giả: Nguyễn Văn Huân THPT Quế Võ Số 2-Quế Võ -Bắc Ninh “ Đây. cám ơn trước “ Phần Nội dung học cụ thể Số buổi Ntử- BTH – Liên kết hoá học - Nêu đặc điểm cấu tạo ntử, các công thức cần dùng trong bài toán hạt… - Cách viết cấu hình e - Đặc điểm của BTH,. thị … 2 Chuyên đề vô cơ đặc biệt Nêu các bài và các dạng bài toán vô cơ có thể gặp trong cấu trúc đề thi năm nay(kèm theo phương pháp giải ngắn gọn nhất) 2 Tổng quan về hóa hữu cơ - Cách viết

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan