Các nội dung có mối liên hệ logic với nhau: Khi xây dựng chuyên đề địa lí dân cư Việt Nam, tôi đã gộp các bài 16, 17, 18 và 19 với nhau. Các nội dung của các bài này đề cập tới những vấn đề về dân cư xã hội Việt Nam và các tác động của vấn đề xã hội đến sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Tính thực tiễn cao: Những kiến thức trong chuyên đề giúp HS liên hệ và giải thích được các hiện tượng địa lý có trong thực tiễn. Hướng tới phát triển năng lực HS: nhận thức, liên hệ thực tiễn, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác kênh hình… Vận dụng được nhiều phương pháp dạy học tích cực: Giải quyết vấn đề, hướng dẫn HS khai thác kênh hình, liên hệ thực tế…
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Tác giả: ………………………………… Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Dự kiến số tiết bồi dưỡng: tiết TÊN CHUYÊN ĐỀ : ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM * LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ: - Các nội dung có mối liên hệ logic với nhau: Khi xây dựng chun đề địa lí dân cư Việt Nam, tơi gộp 16, 17, 18 19 với Các nội dung đề cập tới vấn đề dân cư xã hội Việt Nam tác động vấn đề xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Tính thực tiễn cao: Những kiến thức chuyên đề giúp HS liên hệ giải thích tượng địa lý có thực tiễn - Hướng tới phát triển lực HS: nhận thức, liên hệ thực tiễn, tư tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác kênh hình… - Vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực: Giải vấn đề, hướng dẫn HS khai thác kênh hình, liên hệ thực tế… I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày đặc điểm dân số phân bố dân nước ta - Chứng minh đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Trình bày phân bố dân cư nước ta khơng đồng - Giải thích nguyên nhân phân bố dân cư không nước ta - Hiểu tác động đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế - xã hội mơi trường - Phân tích ngun nhân hậu dân số đơng, dân số cịn tăng nhanh, cấu dân số trẻ phân bố chưa hợp lí - Biết chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta - Hiểu mạnh hạn chế đặc điểm nguồn lao động đến phát triển kinh tế - xã hội - Nêu cấu lao động nước ta theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế theo thành thị - nơng thơn - Trình bày phương hướng giải việc làm - Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động nâng lên - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta CHUN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA - Giải thích việc làm vấn xã hội gay gắt, tầm quan trọng việc sử dụng lao động trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố ; vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động - Trình bày số đặc điểm thị hố nước ta - Giải thích tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng thấp so với giới - Hiểu ảnh hưởng qua lại thị hố phát triển kinh tế xã hội - Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta - Nhận biết phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng - Biết phân hóa thu nhập bình quân đầu người vùng - Hiểu số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân đầu người vùng Kĩ năng: - Phân tích sơ đồ, đồ bảng số liệu thống kê sách giáo khoa - Khai thác nội dung, thông tin cần thiết sơ đồ đồ dân cư, Atlat Địa lí Việt Nam - Đọc phân tích bảng số liệu - Phân tích, so sánh phân bố đô thị vùng đồ - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị qua đồ Atlat Địa lí Việt Nam - Phân tích biểu đồ - Vẽ biểu đồ - So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người vùng Thái độ, hành vi: - Tuyên truyền sách kế hoạch hóa gia đình đến người dân ; có ý thức trách nhiệm vấn đề kế hoạch hóa gia đình - Ủng hộ sách di cư phát triển kinh tế Nhà Nước - Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ; lực sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ; lực tính tốn Chuẩn bị giáo viên học sinh * Chuẩn bị giáo viên - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số TB năm qua thời kì, biểu tháp dân số nước ta - Bảng số liệu 15 nước đông dân giới - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Lược đồ, bảng số liệu SGK - Các bảng số liệu lao động nguồn lao động qua năm nước ta - Bảng số liệu phân bố đô thị vùng nước ta - Atlát địa lí Việt Nam - Bảng số liệu thu nhập bình quân theo đầu người vùng nước ta * Chuẩn bị học sinh CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến vấn đề dân số, lao động thị hóa nước ta - Các dụng cụ để đo vẽ (thước kẻ, bút chì, ) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc: - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: - Phân bố dân cư - Chính sách phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: Lao động việc làm - Nguồn lao động - Cơ cấu lao động - Vấn đề việc làm hướng giải việc làm Đơ thị hóa - Đặc điểm - Mạng lưới đô thị - Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng - Vẽ biểu đồ cột thể phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng - So sánh nhận xét phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC Bảng mơ tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đặc điểm dân số phân bố dân cư -Trình bày đặc điểm dân số nước ta - Trình bày phân bố dân cư nước ta không đồng - Biết chiến lược phát triển dân số hợp lí sử - Chứng minh đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Giải thích nguyên nhân phân bố dân cư không nước ta - Hiểu tác động đặc - Phân tích nguyên nhân hậu dân số đơng, dân số cịn tăng nhanh, cấu dân số trẻ phân bố chưa hợp lí - Vẽ biểu đồ thể tốc độ gia tăng dân số qua giai đoạn; thể mật độ - Nhận xét tốc dộ gia tăng dân số trung bình năm nước ta qua giai đoạn - So sánh nhận xét mật độ dân số vùng nước - So sánh nhận xét CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA thay đổi tỉ trọng dân số thành thị nơng thơn -Nêu ví dụ minh họa tỉ lệ gia tăng dân số - Liên hệ “cơ cấu dân số vàng” nước ta - Ủng hộ, tuyên truyền sách dân số Nhà nước Lao động - Trình bày - Hiểu - Vẽ biểu đồ thể - So sánh và việc làm đặc điểm mạnh thay đổi nhận xét nguồn lao động hạn chế cấu lao động thay đổi cấu nước ta đặc điểm theo ngành; lao động có - Nêu nguồn lao động theo thành phần việc làm phân cấu lao động đến phát kinh tế; thể theo trình độ nước ta theo triển kinh tế so sánh chuyên môn kĩ ngành kinh xã hội thành thị thuật nước ta tế, theo thành - Giải thích nơng thơn - So sánh phần kinh tế - Mối quan hệ nhận xét theo thành thị - việc làm dân số - lao thay đổi cấu nông thôn vấn xã hội động – việc lao dộng theo gay gắt, tầm làm khu vực kinh - Trình bày quan trọng tế; theo thành vấn đề việc sử dụng phần kinh tế; việc làm lao động theo thành thị phương q trình phát nơng thơn hướng giải triển kinh tế việc theo hướng làm công nghiệp hố, đại hố - Giải thích ngun nhân có chuyển dịch cấu lao động theo dụng có hiệu nguồn lao động nước ta điểm dân số đến phát triển kinh tế xã hội môi trường dân số vùng; so sánh dân số nông thôn thành thị CHUYÊN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA Đơ thị hóa ngành kinh tế; theo thành phần kinh tế; thành thị nơng thơn - Trình bày đặc - Hiểu điểm thị ảnh hóa nước ta hưởng q - Hiểu trình thị hóa phân bố đến phát mạng lưới đô triển kinh tế, xã hội môi thị nước ta trường - Giải thích tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng thấp so với giới - Vẽ biểu đồ thể số dân thành thị nơng thơn nước ta - Lấy ví dụ minh họa điển hình hậu trình thị hóa đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường nước ta - Nhận xét thay đổi dân thành thị nông thôn dân số nước - Nhận xét phân bố đô thị dân số đô thị - Vẽ biểu đồ cột - So sánh thể phân nhận xét hóa thu nhập phân hóa bình qn đầu thu nhập bình người quân đầu người vùng vùng Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình quân đầu người vùng * Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ; lực sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ; lực tính tốn Câu hỏi tập phân theo mức độ nhận thức Bài 16 Đặc điểm dân số phân bố dân cư 2.1 Câu hỏi nhận biết Câu 1: Trình bày đặc điểm dân số Việt Nam CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Hướng dẫn trả lời Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc - Năm 2006, dân số nước ta 84.156 nghìn người Với số dân này, nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới ( Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam: 90 triệu người) - Nước ta có 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ đất nước, nhiều dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8 % dân số nước Ngoài ra, cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngoài, tập trung nhiều Hoa Kì, Ơxtrâylia, số nước Châu Âu,… Tuyệt đại phận người Việt nước hướng Tổ quốc đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: a) Dân số tăng nhanh: - Đã diễn tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối kỉ XX Tuy nhiên, bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với quy mô tốc độ khác - Tỉ lệ tăng dân số cao : 1939 - 1943 (3,06%), 1954 - 1960 (3,93%), 1979 -1989 (2,1%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2005 (1,32%) - Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm cịn cao (năm 2005: 1,32%/ năm) cao mức bình quân giới năm dân số tăng thêm triệu người/năm b) Cơ cấu dân số trẻ * Biểu : cấu dân số theo độ tuổi nước ta (Đơn vị: %) Độ tuổi 1999 2005 2009 tuổi-14 tuổi 33,5 27,0 25,0 15 tuổi-59 tuổi 58,4 64,0 66,0 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 9,0 - Dân số nước ta thuộc loại trẻ có xu hướng biến đổi nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi nước Câu Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta Hướng dẫn trả lời - Mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km ( 2006) phân bố chưa hợp lí vùng * Giữa đồng với trung du, miền núi: + Đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao (Đồng sông Hồng 1225 người/km2, Đồng sông Cửu Long 429 người/ km2) + Vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2) + Ngay cung vùng phân bố khơng hợp lí (Đồng sơng Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng sông Cửu Long) *Giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005: + Nơng thơn chiếm 73,1% dân số, có xu hướng giảm + Thành thị chiếm 26,9%, có xu hướng tăng Câu Trình bày sách phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: Hướng dẫn trả lời - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số - Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng qui hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động nước 2.1 Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Chứng minh Việt Nam nước đông dân, nhiều thành phần dân tộc Hướng dẫn trả lời Đông dân - Năm 2006, dân số nước ta 84.156 nghìn người Với số dân này, nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới ( Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam: 90 triệu người) *Nhiều thành phần dân tộc: - Nước ta có 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ đất nước, nhiều dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8 % dân số nước Ngồi ra, cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngoài, tập trung nhiều Hoa Kì, Ơxtrâylia, số nước Châu Âu,… Tuyệt đại phận người Việt nước hướng Tổ quốc đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương Câu 2: Chứng minh dân số nước ta thuộc loại trẻ tăng nhanh Hướng dẫn trả lời a) Chứng minh: - Dân số trẻ: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA + Cơ cấu nhóm tuổi tổng số dân (năm 2005) nước ta: độ tuổi lao động (27,0%), độ tuổi lao động (64,0%), độ tuổi lao động (9,0%) + Do dân số trẻ nên lực lượng lao động chiếm 60% dân số, hàng năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu lao động - Dân số tăng nhanh: + Đã diễn tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối kỉ XX + Tỉ lệ tăng dân số cao : 1939 - 1943 (3,06%), 1954 - 1960 (3,93%), 1979 -1989 (2,1%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2005 (1,32%) + Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm cịn cao( năm 2005:1,32%/ năm) cao mức bình quân giới số lượng gia tăng năm lớn (trên triệu người/năm) + Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn đến đời sống kinh tế - xã hội làm cho kinh tế chậm phát triển, tài nguyên môi trường bị suy giảm, ô nhiễm, chất lượng sống người dân khó nâng cao Câu 3: Những đặc điểm dân số tác động đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường nước ta Hướng dẫn trả lời Khái quát đặc điểm dân số Việt Nam Tác động a) Đông dân, nhiều thành phần dân tộc - Dân số nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Với dân số đông tạo nên lực lượng lao động dồi dào, đồng thời thị trường tiêu thụ lớn Song điều kiện nước ta nay, số dân đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Nhiều thành phần dân tộc tạo nên dân cư động, nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú Trong lịch sử, dân tộc ln đồn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Nhưng phát triển không kinh tế - xã hội dân tộc, đặc biệt mức sống phận dân tộc người thấp ẩn chứa nhiều nguy bất ổn, cần có sách dân tộc hợp lí, phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế - xã hội vùng b) Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: * Dân số tăng nhanh: - Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn đến đời sống kinh tế - xã hội làm cho kinh tế chậm phát triển, tài nguyên môi trường bị suy giảm, ô nhiễm, chất lượng sống người dân khó nâng cao * Cơ cấu dân số trẻ - Lực lượng lao động dồi chiếm 50% dân số, nguồn lao động dự trữ lao động lớn, năm tăng thêm triệu Nguồn lao động trẻ cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, có khả tiếp thu ứng dụng khoa học kĩ thuật nhanh Đây CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA mạnh nguồn lao động nước ta - Gây sức ép lớn đến việc giải việc làm, phát triển kinh tế, vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường - Gánh nặng phụ thuộc lớn Câu 4: Chứng minh dân cư nước ta phân bố khơng Sự phân bố khơng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Nêu phương hướng giải Hướng dẫn trả lời a) Dân cư nước ta phân bố khơng - Mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km ( 2006) phân bố chưa hợp lí vùng * Giữa đồng với trung du, miền núi: + Đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao (Đồng sông Hồng 1225 người/km2, Đồng sông Cửu Long 429 người/ km2) + Vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2) + Ngay cung vùng phân bố khơng hợp lí (Đồng sơng Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng sông Cửu Long) *Giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005: + Nơng thơn chiếm 73,1% dân số, có xu hướng giảm + Thành thị chiếm 26,9%, có xu hướng tăng b) Sự phân bố khơng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Phân bố dân cư không đều, khơng hợp lí gây trở ngại cho việc khai thác tài nguyên sử dụng lao động Việc phân bố lại dân cư nhiệm vụ cấp bách c) Phương hướng giải - Phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước, vùng - Phát triển văn hóa, kinh tế miền núi - Hạn chế nạ di cư tự Câu 5: Tại dân số đông mạnh để phát triển kinh tế nước ta? (Đề thi ĐH năm 2012) Hướng dẫn trả lời * Giải thích: Dân số đơng vừa nguồn lao động dồi dào, vừa thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 6: Tại nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mô dân số tiếp tục tăng? Hướng dẫn trả lời Ở nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mơ dân số tiếp tục tăng vì: CHUN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA - Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta dương (Sinh lớn tử) - Dân số nước ta đông nên số người tăng lên hàng năm lớn Câu 7: Ở nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mô dân số tiếp tục tăng Hãy lấy ví dụ minh họa Hướng dẫn trả lời Ví dụ minh họa: Năm Tổng số dân (triệu người) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) 2000 77,6 1,36 2006 90,5 1,27 Câu 8: Vì nước ta phải thực lại phân bố dân cư cho hợp lí? Hướng dẫn trả lời * Nước ta phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lí do: - Mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km ( 2006) phân bố chưa hợp lí vùng * Giữa đồng với trung du, miền núi: + Đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao (Đồng sông Hồng 1225 người/km2, Đồng sông Cửu Long 429 người/ km2) + Vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2) + Ngay cung vùng phân bố khơng hợp lí (Đồng sơng Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng sông Cửu Long) *Giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005: + Nơng thơn chiếm 73,1% dân số, có xu hướng giảm + Thành thị chiếm 26,9%, có xu hướng tăng - Phân bố dân cư không đều, khơng hợp lí gây trở ngại cho việc khai thác tài nguyên sử dụng lao động Việc phân bố lại dân cư nhiệm vụ cấp bách Câu 9: Giải thích nguyên nhân dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí? Điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội? Hướng dẫn trả lời a) Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên ( địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước…) - Lịch sử định cư khai thác lãnh thổ - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên b) Sự phân bố dân cư khơng hợp lí có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội 10 CHUYÊN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA + Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ kết hợp cột đường (Cột thể số dân thành thị đường thể tỉ lệ dân thành thị dân số nước) Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị nơng thơn nước ta thời kì 1960 – 2006 (Đơn vị: nghìn người) Năm Số dân thành thị Số dân nông thôn 1960 4727 25645 1970 8787 32276 1976 10127 39033 1979 10094 42368 1985 11360 48512 1990 13281 51908 1995 14938 57057 2000 18772 58864 2006 22824 61332 a) Tính tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước ta b) Vẽ biểu đồ thể số dân thành thị, số dân nông thôn tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn Hướng dẫn trả lời a) Tính tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước ta Năm Số dân thành thị tổng số dân (%) 1960 15,6 1970 21,4 1976 20,6 1979 19,2 1985 19,0 1990 20,7 1995 20,7 2000 24,2 2006 27,1 b) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ kết hợp cột chồng đường (Cột chồng thể số dân thành thị số dân nông thôn; đường thể tỉ lệ dân thành thị dân số nước) * Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Lấy dụ minh họa điển hình hậu q trình thị hóa đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường nước ta Hướng dẫn trả lời - Ở nhiều thành phố nước ta nay, đặc biệt thành phố lớn, thị hóa gây nhiều khó khăn về: giải việc làm, vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường 30 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA nghiêm trọng (nước thải, rác thải, cấp nước sinh hoạt, ô nhiễm khơng khí), nạn kẹt xe, việc quản lí trật tự xã hội,… Câu Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị nông thôn nước ta thời kì 1960 – 2006 (Đơn vị: nghìn người) Năm Số dân thành thị Số dân nông thôn 1960 4727 25645 1970 8787 32276 1976 10127 39033 1979 10094 42368 1985 11360 48512 1990 13281 51908 1995 14938 57057 2000 18772 58864 2006 22824 61332 Nhận xét thay đổi số dân thành thị nông thôn nước ta Giải thích mức độ thị hóa nước ta giai đoạn 1960 - 2006 Hướng dẫn trả lời * Nhận xét Từ năm 1960 đến nay: q trình thị hóa nước ta có chuyển biến rõ rệt - Tỉ lệ số dân thành thị tổng số dân tăng + Năm 1960 số dân thành thị khoảng 4,7 triệu người (chiếm 15,6%) + Năm 2006 số dân thành thị khoảng 22,8 triệu người (chiếm 27,1%) * Giải thích: Tốc độ phát triển thị hóa giai đoạn không - Năm 1960: tỉ lệ thị hóa thấp đất nước có chiến tranh - Giai đoạn 1970 – 1995: tốc độ đô thị hóa chậm, đất nước khỏi chiến tranh - Từ năm 2000 – 2006, tỉ lệ đô thị hóa tăng nhanh nước ta đường cơng nghiệp hóa – đại hóa Bài 19 Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng *Câu hỏi vận dụng Câu Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo vùng (Đơn vị: nghìn đồng) 31 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Năm 1999 2002 2004 295,0 356,1 484,4 268,8 379,9 197,0 265,7 280,3 353,1 488,2 Bắc Trung Bộ 212,4 235,4 317,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 252,8 305,8 414,9 Tây Nguyên 344,7 244,0 390,2 Đông Nam Bộ 527,8 619,7 833,0 Đồng sông Cửu Long 342,1 371,3 471,1 Vùng Cả nước Trung du Đông Bắc miền núi Tây Bắc Bắc Bộ Đồng sông Hồng 210,0 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thu nhập bình quân đầu người / tháng vùng năm 2004 Hướng dẫn trả lời Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ cột (mỗi vùng cột) * Câu hỏi vận dụng cao Câu Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo vùng (Đơn vị: nghìn đồng) Năm 1999 2002 Vùng Cả nước 356,1 484,4 268,8 379,9 197,0 265,7 280,3 353,1 488,2 Bắc Trung Bộ 212,4 235,4 317,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 252,8 305,8 414,9 Tây Nguyên 344,7 244,0 390,2 Đông Nam Bộ 527,8 619,7 833,0 Đồng sông Cửu Long 342,1 371,3 471,1 Trung du Đông Bắc miền núi Tây Bắc Bắc Bộ Đồng sông Hồng 295,0 2004 210,0 32 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Dựa vào bảng số liệu: So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng vùng qua năm Hướng dẫn trả lời - Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu người / tháng, vùng nước ta có phân hóa rõ rệt, thể chênh lệch lớn vùng - Vùng có thu nhập bình qn người / tháng cao Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp lần so với mức chung nước, cao nhiều lần so với vùng cịn lại Đồng Bằng Sơng Hồng có mức thu nhập bình qn người / tháng đứng thứ nước cao mức bình quân nước (488.2 nghìn / người / tháng) - Vùng có mức thu nhập bình qn người/ tháng thấp Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng) - Các vùng có mức thu nhập bình qn người / tháng gần mức chung nước Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thu nhập bình quân người 414.9 471.1 nghìn / người / tháng - Sự phân hóa thu nhập bình qn người / tháng vùng nước ta có phân hóa rõ rệt tác động tổng hợp nhiều yếu tố trình độ phát triển vùng, cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội,… IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Hoạt động : Khởi động Mục tiêu: - Tạo mối liên kết kiến thức học sinh biết với kiến thức chưa biết Nội dung: - Sự kiện dân số nước ta đạt số 90 triệu người năm 2014 Hình thức: Giáo viên: Phân tích vấn đề liên quan đến kiện dân số nước ta đạt số 90 triệu người năm 2014 33 CHUYÊN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm dân số phân bố dân cư Mục tiêu: * Kiến thức - Trình bày số đặc điểm dân số phân bố dân cư Việt Nam - Phân tích nguyên nhân hậu dân đông, gia tăng nhanh, phân bố dân cư chưa hợp lí - Biết số sách dân số nước ta * Kĩ - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam - Sử dụng đồ dân cư, dân tộc Atlat Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm dân số * Thái độ Có nhận thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền sách dân số quốc gia địa phương * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê Nội dung: - Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ - Phân bố dân cư cư chưa hợp lí Hình thức: Hoạt động cá nhân - nhóm 34 CHUN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA Bước Giao nhiệm vụ: nhóm làm nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, kết hợp với số liệu, đồ Atlat Địa lí Việt Nam để hồn thành bảng sau: Đặc điểm Biểu Ảnh hưởng Đông dân Nhiều thành phần dân tộc Dân số tăng nhanh Cơ cấu dân số trẻ Phân bố dân cư chưa hợp lí - Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Bước Thực nhiệm vụ giao - Các cá nhân làm việc phút, sau ngồi thành nhóm (6 học sinh nhóm, trình độ tương đương nhau) hoạt động nhóm phút để hồn thành kết - Giáo viên: quan sát cá nhân - nhóm, trợ giúp, đánh giá kết làm việc học sinh, nhóm Bước Bảo cáo kết thảo luận: 10 phút - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, trao đổi, nhận xét lẫn Bước Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét kết nhóm, chỉnh sửa nội dung chưa đạt yêu cầu, động viên khuyến khích cá nhân, nhóm có thành tích tốt - Chuẩn kiến thức, đánh giá kết làm việc nhóm, cá nhân Đặc điểm Biểu Ảnh hưởng Đơng dân - Dân số 84 156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) đứng thứ 13 tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới - Thuận lợi: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Nước ta có 54 dân tộc, nhiều - Thuận lợi: Đa dạng Nhiều - Khó khăn: dân số đông gây trở ngại cho phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 35 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA thành phần dân tộc người kinh chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8% dân số Ngồi cịn có 3,2 triệu Việt Kiều sống Hoa Kì, Ơxtrâylia, châu Âu… sắc văn hoá truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước - Khó khăn: phát triển khơng trình độ mức sống dân tộc (mức sống phận dân tộc người cịn thấp) Dân số tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, - Gia tăng dân số nhanh nửa cuối kỉ XX, dẫn đến bùng nổ tạo nên sức ép lớn dân số kinh tế - xã hội, bảo vệ tài -Tuy tỉ lệ tăng dân số có giảm ngun mơi trường nâng chậm (giai đoạn 1989-1999 cao chất lượng sống 1,7%, giai đoạn 2002-2005 nhân dân 1,32%), năm dân số nước ta tăng thêm triệu người Cơ cấu dân số trẻ - Năm 2005 tỉ lệ dân số từ 0-14 tuổi - Thuận lợi: nguồn lao động chiếm 27%, từ 15-59 tuổi chiếm 64%, dồi dào, động, sáng tạo, từ 60 tuổi trở lên chiếm 9% năm bổ xung thêm khoảng 1,15 triệu lao động - Khó khăn sếp việc làm Phân - Mật độ dân số trung bình nước bố dân cư 254 người/km2 (năm 2006) phân chưa hợp bố chưa hợp lí vùng lí - Giữa đồng với trung du, miền núi => Phân bố dân cư chưa hợp lí ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên + Đồng tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao (ĐBSHồng 1225 người/km2) + Trung du miền núi tập trung nhiều tài nguyên quan trọng đất nước lại chiếm 25% dân số, mật độ dân số thấp (Tây Bắc 69 người/km2, năm 2006) + Ngay cung vùng phân bố khơng hợp lí (Đồng sơng Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng sơng Cửu Long) 36 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA - Giữa thành thị với nông thôn + Phần lớn dân cư sống nông thôn: 73,1% (năm 2005) + Tỉ lệ dân thành thị thấp, chiếm 26,9% (năm 2005) Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số - Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng qui hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động nước Hoạt động Tìm hiểu lao động việc làm Mục tiêu: * Kiến thức - Trình bày số đặc điểm nguồn lao động vấn đề việc làm nước ta - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn xã hội gay gắt, tầm quan trọng việc sử dụng lao động trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá ; vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động * Kĩ - Phân tích số liệu thống kê nguồn lao động, sử dụng lao động * Thái độ - Có nhận thức đầy đủ thực trạng nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê Nội dung: - Đặc điểm nguồn lao động - Cơ cấu nguồn lao động - Vấn đề việc làm phương hướng giải việc làm 37 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Hình thức: Hoạt động cặp Bước Giao nhiệm vụ - Học sinh: cặp đọc nội dung SGK, kết hợp với số liệu, đồ Atlat Địa lí Việt Nam hãy: + Phân tích mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta + Chứng minh cấu lao động nước ta có chuyển dịch rõ nét + Vấn đề việc làm phương hướng giải việc làm Bước Thực nhiệm vụ giao - Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 10 phút - Giáo viên: quan sát cặp, trợ giúp, đánh giá kết làm việc học sinh, cặp Bước Bảo cáo kết thảo luận: 10 phút - Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho - Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung Bước Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét lưu ý số vấn đề vấn đề nguồn lao động vấn đề việc làm Nguồn lao động • Thuận lợi • Khó khăn - Nguồn lao động nước ta dồi dào: - Phần lớn lao động phổ thông, 42,53 triệu người (chiếm 51,2% dân số, chưa qua đào tạo (75% năm 2005) năm 2005), năm nước ta tăng thêm - Lực lượng lao động có trình độ cao triệu lao động cịn ít, đặc biệt đội ngũ cán - Người lao động nước ta cần cù, sáng quản lí, cơng nhân kỹ thuật lành nghề tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú cịn thiếu nhiều (năm 2005 nước tích luỹ qua nhiều hệ (nhất có 5,3% lao động có trình độ cao nơng, lâm, ngư nghiệp tiểu thủ đẳng, đại học đại học) cơng nghiệp) - Lao động nước ta cịn thiếu tác - Chất lượng lao động ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục y tế (lao động qua đào tạo tăng từ 12,3% năm 1996 lên 25% năm 2005) - Chất lượng lao động ngày nâng lên với việc mở rộng mạng lưới trường đào tạo, dạy nghề, đa dạng hóa giáo dục, lực lượng lao động có phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao - Ở trung du miền núi thiếu lao động lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế vùng 38 CHUN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC QIA chun mơn kĩ thuật ngày đông - Lực lượng lao động đặc biệt lao động có trình độ khoa học kĩ thuật tập trung chủ yếu vùng đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ, thành phố lớn Hà Nội, T.P Hồ Chí Minh,… Hiện thành thị số lao động có chun mơn kĩ thuật nhiều tạo điều kiện để phát triển công nghiệp dịch vụ Cơ cấu lao động a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Phần lớn lao động nước ta hoạt động lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp (57,3%), lao động khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ (18,2%), lao động khu vực dịch vụ 24,5%, năm 2005 - Cơ cấu lao động nước ta có chuyển dịch theo hướng + Giảm tỉ trọng lao động nông – lâm – ngư nghiệp từ 65,1% năm 2000 xuống 57,3% năm 2005 + Tăng tỉ trọng lao động công nghiệp – xây dựng (từ 13,1% lên 18,2% ), khu vực dịch vụ (từ 21,8% lên 24,5%) giai đoạn 2000-2005 - Sự chuyển dịch tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật trình đổi mới, chuyển dịch chậm b) cấu lao động theo thành phần kinh tế - Phần lớn lao động nước ta làm khu vực nhà nước (88,9%, năm 2005) - Tỉ trọng lao động khu vực nhà nước ngồi nhà nước biến động (tăng, giảm nhẹ), tỉ trọng lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thấp, có xu hướng tăng (từ 0,6% năm 2000 lên 1,6% năm 2005) c) Cơ cấu lao động phân theo thành thị nông thôn - Phần lớn lao động nông thôn (75% năm 2005) - Tỉ trọng lao động nông thôn giảm (từ 79,9% năm 1996 75% năm 2005) - Tỉ trọng lao động thành thị tăng (từ 20,1% năm 1996 lên 25% năm 2005) • Những hạn chế việc sử dụng lao động nước ta - Năng xuất lao động nước ta thấp so với giới - Phần lớn lao động có thu nhập thấp - Phân cơng lao động xã hội cịn chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết thời gian lao động 39 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Vấn đề việc làm - Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta - Mỗi năm nước ta tạo gần triệu việc làm mới, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cịn gay gắt: + Năm 2005 nước có 2,1% lao động thất nghiệp 8,1% lao động thiếu việc làm + Ở thành thị có 5,3% lao động thất nghiệp 4,5% lao động thiếu việc làm + Ở nơng thơn có 1,1% lao động thất nghiệp 9,3% lao động thiếu việc làm * Phương hướng giải việc làm + Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng + Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản + Thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất địa phương + Đa dạng hóa loại hình sản xuất, tăng cường hợp tác, liên kết kêu gọi vốn đầu tư nước mở rộng sản xuất hàng xuất + Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động + Tăng cường xuất lao động Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm thị hóa Mục tiêu: * Kiến thức - Trình bày đặc điểm thị hố Việt Nam - Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta - Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hố phát triển kinh tế xã hội * Kĩ - Phân tích số liệu thống kê thay đổi tỉ lệ dân thành thị mức độ phân hóa thị * Thái độ - Có nhận thức đầy đủ thực trạng thị hóa nước ta * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê Nội dung: - Đặc điểm thị hóa nước ta 40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA - Mạng lưới đô thị nước ta - Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Hình thức: Hoạt động cặp Bước Giao nhiệm vụ - Học sinh: cặp đọc nội dung SGK, kết hợp với số liệu, đồ Atlat Địa lí Việt Nam hãy: + Phân tích đặc điểm thị hóa nước ta + Phân loại mạng lưới thị nước ta + Phân tích ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Bước Thực nhiệm vụ giao - Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 10 phút - Giáo viên: quan sát cặp, trợ giúp, đánh giá kết làm việc học sinh, nhóm Bước Bảo cáo kết thảo luận: 10 phút - Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho - Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung Bước Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét lưu ý số vấn đề Đặc điểm a) Q trình thị hố nước ta diễn chậm chạp, trình độ thị hố thấp - Q trình thị hố nước ta diễn chậm chạp: + Thế kỉ thứ III trước CN, nước ta có thị (Cổ Loa), Thế kỉ XI xuất thành Thăng Long, kỉ XI – XIII có thị Phú Xn, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến + Đến năm 2005 tỉ lệ thị dân nước ta đạt 26,9% - Trình độ thị hố nước ta cịn thấp: + Tỉ lệ dân thị thấp (26,9% năm 2005, tỉ lệ thị dân giới 49%) + Cơ sở hạ tầng đô thị (giao thông, điện, nước, cơng trình phúc lợi xã hội) cịn mức thấp so với nước khu vực giới b) Tỉ lệ dân thành thị tăng - Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,5% năm 1990 lên 26,9% năm 2005 - Số dân thành thị tăng từ 12,9 triệu người năm 1990 lên 22,3 triệu người, năm 2005 41 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA c) Phân bố đô thị không vùng - Các vùng có số lượng thị nhiều là: Trung du miền núi Bắc Bộ (167 đô thị), Đồng sông Cửu Long (133 đô thị), Đồng sông Hồng (118 đô thị), năm 2006 - Các vùng có số lượng thị là: Đông Nam Bộ (50 đô thị), Tây Nguyên (54 đô thị), Duyên hải Nam Trung Bộ (69 đô thị) - Số thành phố lớn cịn q so với số lượng thị (cả nước có 38 thành phố tổng 689 đô thị) - Số dân đô thị nước ta phân bố không vùng: Đông Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL vùng có số dân đô thị đông (quy mô đô thị lớn), Các vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ,Trung du miền núi Bắc Bộ có số dân thị (quy mơ thị nhỏ) Mạng lưới đô thị - Dựa vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp… mạng lưới đô thị nước ta chia thành loại: + Đô thị đặc biệt: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh + Đơ thị loại 1,2,3,4,5 - Dựa vào cấp quản lí chia ra: + Đơ thị trực thuộc trung ương có: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ + Đơ thị trực thuộc tỉnh: Việt Trì, Thái Ngun, Vinh… Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế - Tích cực + Đơ thị hố có tác động mạnh tới q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta + Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước + Tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế vì: thị thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn đa dạng, lao động đơng đảo, có chun mơn kỹ thuật, có sở vật chất kĩ thuận đại, sức hút đầu tư lớn + Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động -Tiêu cực: thị hố gây hậu xấu: ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…cần phải có kế hoạch khắc phục Hoạt động Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng 42 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Mục tiêu: * Kiến thức - Trình bày phân hoá vùng nước ta mức sống * Kĩ - Vẽ phân tích biểu đồ phân hố thu nhập bình quân đầu người vùng * Thái độ - Có nhận thức đầy đủ phân hố vùng nước ta mức sống * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tự học, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu thống kê Nội dung: - Vẽ biểu đồ cột thể phân hóa thu nhập bình quân đầu người vùng - So sánh nhận xét phân hóa thu nhập bình quân đầu người vùng Hình thức: Hoạt động cá nhân/cặp Bước Giao nhiệm vụ cho cá nhân/ cặp - Học sinh: cặp đọc yêu cầu SGK, kết hợp với số liệu, hãy: + Vẽ biểu đồ cột thể phân hóa thu nhập bình quân đầu người vùng + So sánh nhận xét phân hóa thu nhập bình quân đầu người vùng Bước Thực nhiệm vụ giao - Cá nhân hoàn thành vẽ biểu đồ 10 phút - Các cặp nghiên cứu bảng số liệu, biểu đồ phút - Giáo viên: quan sát cặp, trợ giúp, đánh giá kết làm việc học sinh, cặp Bước Bảo cáo kết thảo luận: 10 phút - Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho - Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung Bước Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét lưu ý số vấn đề Vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ cột (mỗi vùng cột) 43 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA So sánh nhận xét phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng - Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu người / tháng, vùng nước ta có phân hóa rõ rệt, thể chênh lệch lớn vùng - Vùng có thu nhập bình quân người / tháng cao Đơng Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp lần so với mức chung nước, cao nhiều lần so với vùng cịn lại Đồng Bằng Sơng Hồng có mức thu nhập bình quân người / tháng đứng thứ nước cao mức bình quân nước (488.2 nghìn / người / tháng) - Vùng có mức thu nhập bình quân người/ tháng thấp Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng) - Các vùng có mức thu nhập bình quân người / tháng gần mức chung nước Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sơng Cửu Long với mức thu nhập bình quân người 414.9 471.1 nghìn / người / tháng - Sự phân hóa thu nhập bình qn người / tháng vùng nước ta có phân hóa rõ rệt tác động tổng hợp nhiều yếu tố trình độ phát triển vùng, cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội,… -Hết 44 ... điểm dân số phân bố dân cư 2.1 Câu hỏi nhận biết Câu 1: Trình bày đặc điểm dân số Việt Nam CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Hướng dẫn trả lời Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc - Năm 2006, dân. .. II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc: - Dân số tăng nhanh, cấu dân số tr? ?: - Phân bố dân cư - Chính sách phát triển dân số hợp lý... hướng + Giảm tỉ lệ dân số nông thôn (dẫn chứng) + Tăng tỉ lệ dân số thành thị (dẫn chứng) 15 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC QIA Trong cấu dân số này, dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao dân số thành thị