Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
110,5 KB
Nội dung
Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 a. đặc điểm tình hình 1. Khó khăn a) Về phía họcsinh - Trình độ nhận thức của họcsinh cha đồng đều, vẫn còn một bộ phận HS yếu lời và h. - Một số em có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt cha chú ý học có tâm trạng chán học. - Về phía phụ huynh phần lớn còn mải làm ăn cha chú ý đến việc học của con em mình còn phó mặc hoàn toàn cho nhà trờng, hoặc có phụ huynh không biết cách kèm cặp con em mình học tập, thậm chí có một số phụ huynh khi đợc nhà trờng mời lên cùng giáo dục con em còn tỏ thái độ không chịu hợp tác bênh vực con em mình. b) Về phía giáo viên c) Về cơ sở vật chất - Đồ dùng mới chỉ ở mức để cho 3 4 nhóm lớn làm thực hành. - Tranh ảnh cha đa dạng. 2. Thuận lợi a) Về phía họcsinh - Các em đợc phân lớp theo trình độ nhận thức do vậy dễ dàng cho giáo viên đa ra đợc phơng pháp tác động đến từng đối tợng, do đó hiệu quả giáo dục đạt đợc khá cao. - Bên cạnh họcsinh lời có đa số họcsinh chăm học, nhận thức tơng đối nhanh. - Trờng luôn duy trì đợc nền nếp, truyền thống học tập tốt. b) Về phía giáo viên - Các phân mônsinhhọc đều tiếp cận từ lớp 6 đến lớp 9 dễ dàng nắm bắt đợc thông tin mà trò đã học, do vậy dễ dàng hơn trong công tác truyền tải kiến thức. - Nhiệt tình trong công tác giảng dạy. - Luôn tự trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, mở rộng tầm hiểu biết trên nhiều thông tin. 3. Đặc điểm của bộmônSinhhọc9 - Cấu trúc chơng trình bao gồm 2 phần: Phần I. Di truyền và biến dị bao gồm: Chơng I. Các thí nghiệm của Menđen Chơng II. Nhiễm sắc thể 1 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 Chơng III. AND và gen Chơng IV. Biến dị Chơng V. Di truyền học ngời Chơng VI. ứng dụng di truyền học Phần II. Sinh vật và môi trờng bao gồm: Chơng I. Sinh vật và môi trờng Chơng II. Hệ sinh thái Chơng III. Con ngời, dân số và môi trờng Chơng IV. Bảo vệ môi trờng - Nội dung phần di truyền và biến dị các em đợc biết đến một số khái niệm cơ bản, nội dung qui luật, định luật, thí nghiệm của Menđen, phơng pháp làm bài tập về di truyền và biến dị. Từ những kiến thức trên các em có thể giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra trong tự nhiên và trong cuộc sống. Biết vận dụng vào trong đời sống và sản xuất. Có niềm tin vào thế giới quan duy vật biện chứng và biết đợc thành tựu của di truyền học. - Nội dung phần sinh vật và môi trờng giới thiệu một số định nghĩa cơ bản, mối quan hệ qua lại giữa sinh vật môi trờng, đặc biệt là tác động của con ngời đến môi trờng, rồi sự tăng dân số quá nhanh ảnh hởng đến môi trờng ra sao? Từ đó đa ra biện pháp bảo vệ môi trờng. - Số lợng giờ luyện tập đợc phân bố phù hợp HS có thể vận dụng lí thuyết làm bài tập. - Cấu trúc chơng trình học sắp xếp phù hợp với qui luật nhận thức của HS. - Kênh hình có màu phong phú, kênh chữ biên soạn kích thích hứng thú học của HS. - Thời lợng kiến thức trong các chơng I, II còn quá tải đối với cả GV và HS. b. yêu cầu nhiệm vụ bộmôn 1. Kiến thức - Họcsinh hiểu đợc các qui luật di truyền, biến dị, là cơ sở cho việc hiểu biết những biện pháp kĩ thuật đợc sử dụng trong sản xuất nông lâm, ng nghiệp, y học, bảo vệ môi trờng chuẩn bị cho HS dễ dàng thích ứng với những ngành nghề liên quan đến Sinh học. - Hiểu đợc qui luật cân bằng và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên, ứng dụng vào bảo vệ và khai thác hợp lý các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí. 2. Kĩ năng: 2 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 - Biết cách vận dụng kiến thức Di truyền, Sinh thái trong sản xuất và đời sống. - Biết cách giải quyết các vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra, đồng thời có tác dụng hớng nghiệp qua họcbộ môn. - Biết cách sử dụng các phơng pháp tìm tòi, nghiên cứu đặc biệt khi sử dụng các thí nghiệm và thực hành sinhhọc nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS, kết hợp việc hớng dẫn chỉ đạo của GV với việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức của HS. - Biết cách tích hợp giáo dục dân số, giáo dục môi trờng, giáo dục giới tính, giáo dục sức khoẻ sinh sản, giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội trong đó có ma tuý và các bệnh tình dục ở các mức độ khác nhau dới dạng liên hệ, lồng ghép, hoặc thành bài riêng. 3. Thái độ, tình cảm - HS nắm vững, khắc sâu kiến thức một cách tích cực, chủ động, vừa rèn luyện phơng pháp nhận thức, rèn luyện năng lực t duy, năng lực tự học của HS. Cũng từ đó làm nảy nở ở HS lòng say mê yêu thích bộ môn, có hoài bão, ớc mơ đợc góp phần mình vào sự phát triển bền vững thiên nhiên đất nớc, làm cho cuộc sống hạnh phúc, đất nớc đợc phồn vinh. c. chỉ tiêu phấn đấu Đại trà: Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Mũi nhọn: 2 họcsinh giỏi cấp huyện. d. các biện pháp chính 1. Đối với giáoviên - Soạn bài đầy đủ, có chất lợng, nghiên cứu bài kĩ trớc khi soạn và dạy, đọc tài liệu có liên quan để hiểu sâu bản chất vấn đề. - Xác định rõ trọng tâm của bài, của chơng, của bộ môn. - Dạy đủ, đúng theo phân phối chơng trình, dạy theo phơng pháp tích cực: Phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của HS Kết hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học, xác định phơng pháp chủ đạo cho từng loại bài học. - Đảm bảo giờ giấc lên lớp, đảm bảo giờ dạy có chất lợng, đặc biệt chú ý đến nội dung kiến thức có liên quan đến đời sống và sản xuất cần nhấn mạnh cho học sinh. - Tham dự đầy đủ các chuyên đề do trờng, cụm, huyện, tỉnh tổ chức. - Luôn su tầm t liệu, tranh ảnh, mẫu phục vụ cho tiết dạy. Sử dụng đồ dùng triệt để và hiệu quả. - Dạy cho họcsinh phơng pháp học tập mônsinhhọc sao cho đạt hiệu quả cao, lập nội qui bộmôn yêu cầu các em học và phải thực hiện. - Tìm hiểu trình độ nhận thức của từng đối tợng để đa ra phơng pháp tác động cho phù hợp. 3 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 - Phân nhóm đôi bạn cùng tiến để các em có sự hỗ trợ nhau trong học tập, lập cán sự bộ môn. - Theo dõi sát đối tợng HS lời, học kém liên tục, liên hệ với gia đình, giáo viên chủ nhiệm, đoàn thể cùng đa biện pháp tác động, luôn gần gũi với học sinh. - Theo dõi chất lợng học của trò qua hình thức kiểm tra, luôn kiểm tra vở ghi, vở bài tập của học sinh, luôn giám sát thái độ học tập của họcsinh trong suốt tiết học. - Soạn chuyên đề theo chơng trình học, hớng dẫn ôn tập trong các đợt kiểm tra và thi học kì. - Bồi dỡng họcsinh giỏi thờng xuyên theo chuyên đề, kèm họcsinh yếu kém lời. Hớng dẫn họcsinh tham gia hoạt động nhóm tốt. - Luôn tự bồi dỡng chuyên môn: dự giờ, mở rộng kiến thức về phân môn phụ trách qua các thông tin đại chúng, cập nhật kiến thức mới nhất có liên quan đến bộ môn. - Luôn tạo hứng thú học cho học sinh: Tổ chức ngoại khoá theo chủ đề, tổ chức chơi trò chơi về sinhhọc với bài có nội dung kiến thức ngắn. Hớng dẫn họcsinh su tầm t liệu hình ảnh có liên quan đến bài học hoặc mẫu vật, dụng cụ dễ kiếm . 2. Đối với học sinh. - Phải có đủ sách, vở, đồ dùng dụng cụ học tập theo yêu cầu. Định hớng nghề nghiệp qua bộ môn. - Nắm đợc phơng pháp họcbộ môn. Tự đa ra phơng pháp học riêng đối với bản thân sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. - Luôn tự tạo hứng thú học, say mê nghiên cứu khoa học. - Có ý thức học: chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ hăng hái tham gia xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động nhóm và các giờ ngoại khoá, học phải hiểu và khắc sâu, làm bài tập đầy đủ và đúng. - Luôn vơn lên trong học tập, nêu cao ý thức tự học, tự cờng không gian lận trong kiểm tra. - Trong giờ thực hành: luôn tuân thủ theo qui định và nguyên tắc, chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu, có ý thức tự giác làm thực hành, tự rèn luyện kĩ năng thực hành, không gian lận dối trá. - Luôn thu thập thông tin mới về bộ môn. Luôn tìm tòi đặt vấn đề với giáo viên bộmôn nhằm mở rộng, khắc sâu kiến thức về bộ môn. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và sản xuất, liên hệ giữa bộmônsinhhọc với các bộmôn khoa học khác. Cn : 35 tuần x 2 tiêt / tuần = 70 tiết Hk1 : 18 tuân x 2 tiết /tuần = 36 tiết Hk2 : 17 tuần x 2 tiết / tuần =34 tiết e. kêhoạch chơng , liên chơng. Tên chơng Mục đích yêu cầu Phơng pháp lên lớp Chuẩn bị của GV và HS Thời gian kiểm tra 4 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 Chơng I Các thí nghiệm của Menđen -Tông sô bài : 7 -Tổng số tiết : 7 Trong đó : -5 tiết lt -1 tiết th -1 tiêt lt - số tuân thực hiện : 3,5 tuần ( t 1 t 4 ) Kiến thức: - Nêu đợc nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. - Giới thiệu Menđen là ngời đặt nền móng cho DTH. - Nêu đợc phơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. - Nêu đợc các thí nghịêm của Menđen và rút ra đợc các nhận xét. - Phát biểu đợc nội dung quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. - Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. - Nhận biết đợc biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Nêu đợc ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích đợc các kết quả thí nghịêm theo quan điểm của Menđen. - Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả thí nghịêm của Menđen. - Viết đợc sơ đồ lai. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận khi nghiên cứu khoa học. - Củng cố niềm tin vào khoa học. - Có ý thức vận dụng các tri thức kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống, sản xuất và học tập. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống. - Quan sát tìm tòi - Biểu diễn thí nghiệm - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - ảnh chân dung nhà khoa học Menđen - Tranh phóng to H1 2; H2.1; H2.3; H3+4+5/sgk - Máy chiếu, Bảng phụ, - Các đồng tiền xu. HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài. - Chuẩn bị theo nhóm đồng kim loại. 5 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 Chơng II Nhiễm sắc thể - tổng số bài : 7 -tổng số tiết : 7 Trong đó : - 6 tiết lt - 1tiếtTH -thời gian thc hiên : 3,5 tuần (t 5 t 8 ) Kiến thức: - Nêu đợc tính chất đặc trng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. - Trình bày đợc sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào. - Mô tả đợc cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu đợc chức năng của nhiễm sắc thể. - Trình bày đợc ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lợng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và giảm phân. - Nêu đợc ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Nêu đợc một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. - Giải thích đợc cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1. - Nêu đợc các yếu tố của môi trờng trong và ngoài cơ thể ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính. - Nêu đợc thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó. - Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học. - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống, sản xuất. - Giáo dục tính kiên trì và cẩn thận. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trờng. - Quan sát tìm tòi - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài. - Tranh phong to: H8.1; H8.2; H8.3; H8.4; H8.5; H9.2; H9.3: H10; H11; H12.1; H12.2; H13 - Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài. 6 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc 9 Chơng III AND và GEN -tổng số bài : 7 - tổng số tiết: 7 -trong đó : +5t LT +1t TH +1tKT -thời gian thực hiên:3,5t(t 8 -t 12 ) Kiến thức - Nêu đợc thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của AND. - Mô tả đợc cấu trúc không gian của AND và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtit. - Nêu đợc cơ chế tự sao của AND diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. - Nêu đợc chức năng của gen. - Kể đợc các loại ARN. - Biết đợc sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. - Nêu đợc thành phần hoá học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng). - Nêu đợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen ARN Protein Tính trạng Kĩ năng - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND để nhận biết thành phần cấu tạo. Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn về dân số và môi trờng. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học vào cuộc sống, lao động sản xuất và học tập. - Quan sát tìm tòi - Biểu diễn thí nghiệm - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài. - Tranh phóng to: H.5 - Mô hình phân tử ADN - H16; H17.1; H17.2 - Mô hình tổng hợp ARN. - Hình 18; H19.1; H19.2; H19.3 - Mô hình về sự hình thành chuỗi axit amin. HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài. Tiết 21. Kiểm tra viết Chơng IV Biến dị -Tng s bài: 7. - Tổng số tiết: 7. Trong đó : Kiến thức - Nêu đợc khái niệm biến dị. - Phát biểu đợc khái niệm đột biến gen và kể đợc các dạng đột biến gen. - Kể đợc các dạng đột biến cấu trúc và số lợng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội). - Nêu đợc nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. - Quan sát tìm tòi - Biểu diễn thí nghiệm - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài. - Tranh phóng to: H21.1; H21.2; H21.3; H21.4 - Mô hình đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật 7 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 5 tiết lí thuyết; 2 tiết TH; - Thời gian thực hiện: 3,5 tuần (từ T12 T15). - Định nghĩa đợc thờng biến và mức phản ứng. - Nêu đợc mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu đợc một số ứng dụng của mối quan hệ đó. Kĩ năng Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và th- ờng biến. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học. Yêu thích bộ môn. - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn về dân số và môi trờng. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học vào cuộc sống, lao động sản xuất và học tập. - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình - H22. - Mô hình đột biến nhiễm sắc thể. - H23.1; H23.2 - Tranh vẽ: kích thớc TB tăng do tăng bộ nhiễm sắc thể đơn bội và kíh thớc của thân, lá, củ, quả phát triển tăng do tăng bộ nhiễm sắc thể đơn bội - H25.1+2+3+4+5 - H 25/sgk - Máy chiếu, bảng phụ. HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài. Chơng V Di truyền học ngời -Số bài: 3 -Số tiết: 3 Trong đó: -3tiết lí thuyết; Kiến thức - Biết dùng phơng pháp phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở ngời. ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. - Các phơng pháp nhận biết các bệnh và tật di truyền ở ngời, biện pháp phòng và hạn chế phát sinh chúng. - Hiểu và giải thích đợc di truyền y học t vấn. Kĩ năng - Phát triển t duy, phân tích, so sánh, khái quát hoá số liệu, tổng hợp số liệu. - Phát triển kĩ năng học tập: Tự học, biết thu thập thông tin, làm báo cáo nhỏ, làm việc cá nhân và theo nhóm. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học. Chống mê tín dị đoan, - Quan sát tìm tòi - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài. - Tranh phóng to về ph- ơng pháp nghiên cứu phả hệ. - ảnh về trờng hợp trẻ đông sinh cùng trứng đều là trai hoặc gái. - Tranh phóng to về bệnh Đao và bệnh Tóc nơ. - Tranh phóng to về các tật DT (B29). 8 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 -Thời gian thực hiện: 1,5 tuần (từ T15 T17) củng cố thế giới quan Mac Lênin. - Có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nớc về pháp lệnh dân số và Môi trờng. - Bảng số liệu: sự thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo độ tuổi và sự gia tăng trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ - Bảng phụ, máy chiếu, bút dạ, giấy trong. HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài. Chơng VI ứng dụng di truyền học -Số bài: 11 -Số tiết: 11 Trong đó: -6tiết lí thuyết; -2tiết TH; -1tiết ôn tập; -1 tiết KT HK -Thời gian thực hiện: 5 tuần (từ T17 Kiến thức Định nghĩa đợc hiện tợng thoái hoá giống, u thế lai; nêu đợc nguyên nhân thoái hoá giống và u thế lai; nêu đợc phơng pháp tạo u thế lai và khắc phục thoái hoá giống đ- ợc ứng dụng trong sản xuất. Kĩ năng Thu thập đợc t liệu về thành tựu chọn giống. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn về dân số và môi trờng. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học vào cuộc sống, lao động sản xuất và học tập. - Quan sát tìm tòi - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài. - Sơ đồ nhân giống mia. - H34.1+2+3 - Tranh vẽ phóng to về chọn lọc hàng loạt 1 và 2 lần. - Tranh phóng to về chọn lọc cá thể. - H 36.1+2 - Máy chiếu, bút dạ, giấy trong, bảng phụ HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài. Tiết 36. Kiểm tra học kì I 9 Kếhoạch giảng dạy mônSinhHọc9 T22) Chơng I Sinh vật và môi trờng -Số bài: 5 -Số tiết: 6 Trong đó: -4tiết lí thuyết; -2tiết TH; -Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ T22 T25) Phần II: Sinh vật và môi trờng Kiến thức: - Nêu đợc các khái niệm: Môi trờng, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái. - Nêu đợc ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) đến sinh vật. - Nêu đợc một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu đợc một số vị dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trờng. - Kể đợc một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. Kĩ năng: Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trờng. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học. Yêu thích bộ môn. - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn về dân số và môi trờng. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học vào cuộc sống, lao động sản xuất và học tập. - Quan sát tìm tòi - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài. - Tranh vẽ phóng to: H41.1+2 H42.1+2 H43.1+2.3 H44.1+2+3 - Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong. HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới. - Nghiên cứu trớc bài 10 [...]... nguyên tái sinh, không tái sinh và năng lợng vĩnh cửu) - Trình bày đợc các phơng thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nớc, rng - Nêu đợc ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trờng và bảo vệ sự đa dạng sinhhọc - Nêu đợc các biện pháp bào vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trờng - Nêu đợc sự đa dạng của các hệ sinh thái trên... tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trờng - Nêu đợc sự đa dạng của các hệ sinh thái trên can và dới nớc - Nêu đợc vai trò của hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này - Nêu đợc sự cần thiết ban hành luật và hiểu đợc một số nội dung của Luật bảo vệ môi trờng Kĩ năng: Liên hệ với địa phơng về những hoạt động... bài học kì II - Tranh phóng to: H58.1+2 H 59 - Tranh và hình vẽ về các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Tranh và hình vẽ về các hệ sinh thái - Bảng 63.1 63.5; 64.164.5; 65.165.3; 66.1 66.5 - Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ - Tranh ảnh su tầm 1 số cảnh môi trờng bị tàn phá và ô nhiễm - Su tầm t liệu, số liệu có liên quan Kế hoạch giảng dạy mônSinhHọc9 truyền vận động mọi ngời thực hiện tốt luật...Kế hoạch giảng dạy mônSinhHọc9 Kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa quần thể - Nêu đợc một số đặc trng của quần thể: Mật đội, tỉ lệ Chơng II giới tính, thành phần nhóm tuổi - Nêu đợc đặc điểm quần thể ngời Từ đó thấy đợc ý Hệ sinh nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số thái - Nêu đợc định nghĩa quần xã - Trình bày đợc các... trờng, đặc biệt là nhiều hoạt động của con ngời làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái - Nêu đợc khái niệm ô nhiễm môi trờng - Nêu đợc một số chất gây ô nhiễm: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến - Nêu đợc hậu quả của ô nhiễm ảnh hởng tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh tật cho con ngời và sinh vật Kĩ năng: 11 - Quan sát tìm tòi - Thí nghiệm thực hành... thực hành)) Kế hoạch giảng dạy mônSinhHọc9 Trong đó: -3tiết lí thuyết; -2tiết TH; -Thời gian thực hiện: 2,5 tuần (từ T28 T31) Chơng IV Bảo vệ môi trờng -Số bài: 8 -Số tiết: 10 Trong đó: -4tiết lí thuyết; -1tiết ôn tập; -1tiết TH; -3 tiết tổng kết toàn cấp -Thời gian Liên hệ ở địa phơng xem có những loại hoạt động nào của con ngời có thể làm suy giam hay mất cân bằng sinh thái Thái độ: - Nâng cao ý... đợc định nghĩa quần xã - Trình bày đợc các tình chất cơ bản quần xã, các mối -Số bài: 6 quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong -Số tiết: 7 quần xã và sự cân bằng sinhhọc Trong đó: - Nêu đợc khái niệm: Hệ sinh thái, chuỗi và lới thức ăn -4tiết lí Kĩ năng: thuyết; Biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trớc -2tiết TH; Thái độ: -1 tiết KT -Thời gian - Thay đổi nhận thức về dân số và phát... tòi - Thí nghiệm thực hành - Nêu và giải quyết vấn đề - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình GV: - Máy chiếu, phim trong một số nội dung của bài - Tranh vẽ phóng to H47; H48; H 49. 1+2+3; H50.1+2 - Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ HS: - Ôn nội dung bài cũ tốt, chú ý nội dung bài cũ có liên quan đến bài mới - Nghiên cứu trớc bài - Quan sát tìm tòi - Thí nghiệm thực hành . tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) đến sinh vật. - Nêu đợc một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân sinh thái (ánh. - Nghiên cứu trớc bài. Tiết 36. Kiểm tra học kì I 9 Kế hoạch giảng dạy môn Sinh Học 9 T22) Chơng I Sinh vật và môi trờng -Số bài: 5 -Số tiết: 6 Trong