KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 I- Nhiệm vụ bộ môn: 1- Mục tiêu bộ môn: Với mục tiêu đào tạo của bậc THCS, mônToán9 vừa mang tính bổ sung, hoàn chỉnh, mở rộng thêm vốn học vấn Toán học theo tinh thần kĩnăng tổng hợp, thiết thực, sát thực tế, vừa mang tính chất phổ cập phổ thông, thích ứng với yêu cầu chung, điều kiện, hoàn cảnh chung của xã hội, giáo dục vàthực tiễn. Vì vậy, khi học hết chơng trình mônToán lớp 9, hoàn thành chơng trình Toán THCS học sinh phải đạt đợc những yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩnăngvà thái độ sau: a) Những kiến thức, phơng pháp toán học phổ thông: - Những kiếnthức mở đầu về số (từ số tự nhiên đến số thực); về biến đổi đại số, về phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai, hệ phơng trình và bất phơng trình bậc nhất, về một hàm số và đồ thị đơn giản. - Một số hiểu biết ban đầu về thống kê. - Những kiếnthức mở đầu về hình học phẳng: củng cố các quan hệ vuông góc và song song, quan hệ bằng nhau và đồng dạng giữa hai hình phẳng, quan hệ giữa các yếu tố của lợng giác, một số vật thể trong không gian. - Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp toán học: dự đoán và chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp. b) Hình thành và rèn luyện các kĩnăng nh: tính toán, sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi biểu thức, giải phơng trình và bất phơng trình bậc nhất một ẩn, giải phơng trình bậc hai một ẩn, giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, vẽ hình, đo đạc, ớc lợng, . Bớc đầu hình thành khả năng vận dụng kiếnthứcToán học vào đời sống và các môn học khác. c) Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và hợp lôgic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí tởng tợng không gian. Rèn luyện kĩnăng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dỡng các phẩm chất t duy nh: linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. d) Một số mục tiêu cụ thể cần đạt đợc theo chuẩn kiếnthứcvàkĩnăng ở các chủ đề của từng chơng: *Về Đại số: Chủ đề Mức độ cần đạt Chơng I: Căn bậc hai. Căn bậc ba 1. Khái niệm căn bậc hai. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A =A. Về kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt đợc căn bậc hai dơng và căn bậc hai âm của cùng một số dơng, định nghĩa căn bậc hai số học. Về kỹ năng: Tính đợc căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phơng của số hoặc bình phơng của biểu thức khác. 2. Các phép tính và các Về kỹ năng: Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 1 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai. - Thực hiện đợc các phép tính về căn bậc hai: khai ph- ơng một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phơng một thơng và chia các căn thức bậc hai. - Thực hiện đợc các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đa thừa số ra ngoài dấu căn, đa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dơng cho trớc. 3. Căn bậc ba. Về kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Về kỹ năng: Tính đợc căn bậc ba của các số biểu diễn đợc thành lập phơng của số khác. Chơng II: Hàm số bậc nhất 1. Hàm số y = ax + b ( a 0) . Về kiến thức: Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất. Về kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). 2. Hệ số góc của đờng thẳng. Hai đờng thẳng song song và hai đờng thẳng cắt nhau. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b (a 0). - Sử dụng hệ số góc của đờng thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đờng thẳng cho trớc. Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn 1. Phơng trình bậc nhất hai ẩn. Về kiến thức: Hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phơng trình bậc nhất hai ẩn. 2. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Về kiến thức: Hiểu khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. 3. Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số, phơng pháp thế. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các phơng pháp giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn: Phơng pháp cộng đại số, phơng pháp thế. 4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. Về kỹ năng: - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng đợc các bớc giải toán bằng cách lập hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Chơng IV: Hàm số y = ax 2 (a 0) Phơng trình bậc hai một ẩn Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 2 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 1. Hàm số y = ax 2 (a 0). Tính chất. Đồ thị. Về kiến thức: Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 . Về kỹ năng: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax 2 với giá trị bằng số của a. 2. Phơng trình bậc hai một ẩn. Về kiến thức: Hiểu khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn. Về kỹ năng: Vận dụng đợc cách giải phơng trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phơng trình đó (nếu phơng trình có nghiệm). 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Về kỹ năng: Vận dụng đợc hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 4. Phơng trình quy về ph- ơng trình bậc bai. Về kiến thức: Biết nhận dạng phơng trình đơn giản quy về phơng trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đa phơng trình đã cho về phơng trình bậc hai đối với ẩn phụ. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các bớc giải phơng trình quy về phơng trình bậc hai. 5. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một ẩn. Về kỹ năng: - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phơng trình bậc hai một ẩn. - Vận dụng đợc các bớc giải toán bằng cách lập phơng trình bậc hai. *Về Hình học: Chủ đề Mức độ cần đạt Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông 1. Một số hệ thức trong tam giác vuông. Về kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các hệ thức đó để giải toánvà giải quyết một số trờng hợp thực tế. 2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn. Bảng lợng giác. Về kiến thức: - Hiểu các định nghĩa: sin, cos, tan, cot. - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ nhau. Về kỹ năng: - Vận dụng đợc các tỉ số lợng giác để giải bài tập. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số l- ợng giác của một góc nhọn cho trớc hoặc số đo của góc Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 3 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 khi biết tỉ số lợng giác của góc đó. 3. Hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ số lợng giác). Về kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toánthực tế. 4. ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn. Về kỹ năng: Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống có thể đợc. Chơng II. Đờng tròn 1. Xác định một đờng tròn. - Định nghĩa đờng tròn, hình tròn. - Cung và dây cung. - Sự xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác. Về kiến thức: Hiểu : + Định nghĩa đờng tròn, hình tròn. + Các tính chất của đờng tròn. + Sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn. + Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đờng tròn. Về kỹ năng: - Biết cách vẽ đờng tròn qua hai điểm và ba điểm cho trớc. Từ đó biết cách vẽ đờng tròn ngoại tiếp một tam giác. - ứng dụng: Cách vẽ một đờng tròn theo điều kiện cho trớc, cách xác định tâm đờng tròn. 2. Tính chất đối xứng. - Tâm đối xứng. - Trục đối xứng. - Đờng kính và dây cung. - Dây cung và khoảng cách đến tâm. Về kiến thức: Hiểu đợc tâm đờng tròn là tâm đối xứng của đờng tròn đó, bất kì đờng kính nào cũng là trục đối xứng của đờng tròn. Hiểu đợc quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. Về kỹ năng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa đờng kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Ví trí tơng đối của đ- ờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn. Về kiến thức: - Hiểu đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn qua các hệ thức tơng ứng (d < R, d > R, d = r + R, ). - Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tơng ứng có thể xảy ra. - Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn, hai đ- ờng tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựng đợc tiếp tuyến của đờng tròn đi qua một điểm cho trớc ở trên hoặc ở ngoài đờng tròn. - Biết khái niệm đờng tròn nội tiếp tam giác. Về kỹ năng: - Biết cách vẽ đờng thẳng và đờng tròn, đờng tròn và Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 4 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 đờng tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2. - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toánthực tế. Chơng III: Góc với đờng tròn 1. Góc ở tâm. Số đo cung. - Định nghĩa góc ở tâm. - Số đo của cung tròn. Về kiến thức: Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Về kỹ năng: ứng dụng giải đợc bài tập và một số bài toánthực tế. 2. Liên hệ giữa cung và dây. Về kiến thức: Nhận biết đợc mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh đợc độ lớn của hai cung theo hai dây tơng ứng và ngợc lại. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các định lí để giải bài tập. 3. Góc tạo bởi hai cát tuyến của đờng tròn. - Định nghĩa góc nội tiếp. - Góc nội tiếp và cung bị chắn. - Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. - Cung chứa góc. Bài toán quỹ tích cung chứa góc. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. - Nhận biết đợc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn, biết cách tính số đo của các góc trên. - Hiểu bài toán quỹ tích cung chứa góc và biết vận dụng để giải những bài toán đơn giản. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các định lí, hệ quả để giải bài tập. 4. Tứ giác nội tiếp đờng tròn. - Định lí thuận. - Định lí đảo. Về kiến thức: Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp. Về kỹ năng: Vận dụng đợc các định lí trên để giải bài tập về tứ giác nội tiếp đờng tròn. 5. Công thức tính độ dài đờng tròn, diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn. Về kỹ năng: Vận dụng đợc công thức tính độ dài đờng tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập. Chơng IV: Hình trụ, hình nón, hình cầu Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 5 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 - Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Hình khai triển trên mặt phẳng của hình trụ, hình nón. - Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Về kiến thức: Qua mô hình, nhận biết đợc hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố: đờng sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình. Về kỹ năng: Biết đợc các công thức tính diện tích và thể tích các hình, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên. 2- Đặc trng bộ môn: Chơng trình Toán lớp 9 (Đại số và Hình học) nằm trong bộ chơng trình THCS mônToán đợc Bộ giáo dục ban hành năm 2002. Chơng trình đợc xây dựng theo nguyên tắc sau: - Quán triệt mục tiêu của mônToán ở trờng THCS, coi mục tiêu này là điểm xuất phát để xây dựng chơng trình . - Đảm bảo tính thống nhất của chơng trình mônToán trong nhà trờng phổ thông: chơng trình Toán THCS đợc xây dựng cùng với chơng trình Toán Tiểu học và chơng trình Toán THPT theo một hệ thống quan điểm chỉ đạo chung đảm bảo tính hệ thống giữa các lớp trong toàn cấp THCS. - Không quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiếnthứctoán học trong chơng trình; hạn chế đa vào chơng trình những kết quả có ý nghĩa lí thuyết thuần túy và các phép chứng minh dài dòng, phức tạp không phù hợp với đại đa số học sinh. Tăng tính thực tiễn và tính s phạm, tạo điều kiện để chọ sinh đ- ợc tăng cờng luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩnăng tính toánvà vận dụng các kiếnthứctoán học vào đời sống và các môn học khác. - Giúp học sinh phát triển t duy lôgic, khả năng diễn đạt chính xác ý tởng của mình, khả năng tởng tợng và bớc đầu hình thành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập môn toán. a) Về Đại số: HS đã đợc học về số thựcvà một số yếu tố thống kê ở lớp 7 nên lớp 9 có nhiều điều kiện hơn để tăng cờng luyện tập, thực hành đối với các nội dung còn lại. Với yêu cầu tăng cờng rèn luyện kĩnăng tính nhanh (kĩ năngthực hành), chơng trình quy định rõ: - HS có kĩnăng tính nhanh, đúng các phép tính trên căn bậc hai, kĩnăngthực hiện các phép biến đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai (chỉ viết các trờng hợp đơn giản). Biết sử dụng bảng căn bậc hai và MTĐT bỏ túi. - Không đa vào chơng trình các phép biến đổi tơng đơng các hệ phơng trình. Yêu cầu chủ yếu là HS nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn không chứa tham số và biết cách giải các bài toánthực tế bằng cách lập hệ phơng trình. - Nắm vững công thức nghiệm và giải thành thạo các phơng trình bậc hai một ẩn. Biết sử dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm và để tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Biết giải các phơng trình quy về bậc hai, . - Biết giải các bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một ẩn. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 6 KếhoạchBộmônToán 9 // Năm học 2010-2011 b) Về Hình học: Môn Hình học 9 có một số đặc trng cần lu ý: - Các hệ thức trong tam giác vuông đợc chứng minh dựa trên kiếnthức về tam giác đồng dạng. Định lí Pitago đã đợc thừa nhận ở lớp 7, nay đợc kiểm nghiệm dới dạng một áp dụng của các hệ thức b 2 = a.b; c 2 = a.c . Việc kiểm nghiệm này chỉ nhằm giới thiệu một cách chứng minh khác bằng phơng pháp ứng dụng tam giác đồng dạng. - Khi giải toán quỹ tích, yêu cầu nêu đủ hai phần: phần thuận và phần đảo song chỉ xét các bài toán đơn giản. - Đối với hình trụ, hình nón, hình cầu, chơng trình không yêu cầu HS biểu diễn các hình này nhng việc quan sát mô hình, đọc hình cần lu ý, chú trọng. 3- Giáo viên, học sinh và cơ sở vật chất bộ môn: a) Giáo viên: Sử dụng các phơng pháp dạy học mônToán9 nh: - Kết hợp mật thiết giữa ôn cũ, giảng mới. - Kết hợp mật thiết giữa học, luyện tập và ôn tập hệ thống hóa từng bớc kiến thức. - Kiến hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt, hợp lí giữa trực quan mô tả cụ thể và khái quát trừu tợng, giữa suy diễn và quy nạp, phân tích và tổng hợp phù hợp với năng lực nhận thức của lứa tuổi đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức. Theo định hớng tích cực hóa hoạt động của HS, phơng pháp dạy học bộmônToán9 thờng đợc tiến hành theo kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua hoạt động. HS đợc học tập cá nhân là chính (tự học), kết hợp làm việc trong nhóm nhỏ (học tập tơng tác) dới sự điều khiển của giáo viên bám sát theoChuẩnkiếnthứcvàkĩ năng. b) Học sinh: Là học sinh cuối cấp THCS nên khi kết thúc chơng trình Toán9và chơng trình THCS , HS cần nắm đợc: - Những kiến thức, phơng pháp toán học phổ thông. - Hình thành và rèn luyện các kĩnăng biến đổi, rút gọn, . bớc đầu có kĩnăng vận dụng kiếnthứcToán học vào các bài toánthực tế. Để đạt đợc những yêu cầu trên, khi học bộmônToán nói chung vàmônToán9 nói riêng HS cần phát huy vai trò của mình trong các hoạt động nhận thứckiếnthức một cách tích cực, biết phối kết hợp hoạt động với các thành viên khác khi hợp tác nhóm dới sự điều khiển của giáo viên và độc lập hoạt động cá nhân. c) Cơ sở vật chất bộ môn: Trên cơ sở các môn học nói chung vàmônToán nói riêng đợc xây dựng trên quan điểm tăng tính thực tiễn, tính s phạm đợc thể hiện rõ nét, tạo điều kiện để học sinh đợc tăng cờng luyện tập thực hành, rèn luyện kĩnăng tính toánvà vận dụng kiếnthứcToán học vào đời sống và các môn học khác thì cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập bộmôn là một yếu tố cần thiết, quan trọng giúp thầy và trò hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. -Nói chung về thiết bị dạy học mônToán9 bớc đầu đợc trang bị đầy đủ cho các tiết học nh: tranh vẽ, mô hình, dụng cụ (bộ thớc thực hành đo đạc; MTĐT bỏ túi, .) - Các em học sinh có đầy đủ SGK và đa số các em có đủ SBT toán9. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 7 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 - Về đồ dùng: +Bộ dụng cụ vẽ: Compa, thớc thẳng, êke vuông, thớc đo góc, . +Máy tính xách tay và máy chiếu đa năng. - Về sách tham khảo: Th viện nhà trờng có nhiều đầu sách hay, chất lợng phục vụ cho giảng dạy và học tập nh: sách nghiệp vụ, Sách bồi dỡng; nâng cao trình độ chuyên môn; sách tham khảo cho học sinh học tập . II- Thực hiện kế hoạch: 1- Chỉ tiêu: a) Chất lợng đại trà: Tổng số học sinh hai lớp 9A + 9B = 83 HS +Giỏi: 4 HS = 4,8 % +TB: 51 HS = 61,1 % +Khá: 24 HS = 29 % +Yếu: 4 HS = 4,8 % b) Chất lợng mũi nhọn: 1 HS giỏi cấp huyện 2- Biện pháp thực hiện: a) Thực hiện chơng trình, thời khoá biểu: - Chơng trình Toán 9: Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (18 tuần thực dạy) = 72 tiết 36 tiết 2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiết 2 tuần tiếp theo x 1 tiết = 2 tiết 14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết 36 tiết 2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiết 2 tuần tiếp theo x 1 tiết = 2 tiết 14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết Học kì II: 18 tuần (17 tuần thực dạy) = 68 tiết 34 tiết 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết 34 tiết 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết - Thực hiện nghiêm túc, đúng PPCT và thời khóa biểu. b- Soạn giảng, chấm bài, trả bài, tính điểm: * Soạn giảng: +Thực hiện soạn bài theo đúng PPCT, theo đúng quy định, đúng mẫu, đảm bảo đầy đủ nội dung và giáo án đảm bảo chất lợng. +Tích cực đổi mới trong công tác định hớng giờ học, tích cực hóa hoạt động của học sinh, sát đối tợng, phù hợp với yêu cầu phát triển trí lực học sinh. + Giảng dạy nhiệt tình, ra vào lớp đúng giờ, tích cực cải tiến PPDH, đúng- đủ theo PPCT. Tranh thủ mọi lúc để lấp lỗ hổng kiếnthức cho HS đồng thời định hớng, phân dạng bài tập phù hợp với nhiều đối tợng HS. +Thực hiện soạn, giảng theoChuẩnkiếnthứcvàkĩnăng do Bộ GDĐT ban hành. * Chấm bài, trả bài, tính điểm: +Chấm bài: chấm đúng theo biểu điểm, chính xác, kịp thời phát hiện những thiếu xót trong nhận thức của học sinh, đánh giá khách quan bài làm của học sinh. +Trả bài: trả bài theo đúng quy định, có nhận xét, phê chuẩnvà sửa sai cho HS. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 8 KếhoạchBộmônToán9 // Năm học 2010-2011 +Tính điểm: cho đúng cơ số điểm, tính khoa học, chính xác và đúng nguyên tắc. c- Bồi dỡng học sinh giỏi: - Chọn lọc những HS có năng lực và lòng say mê toán học. - Thực hiện bồi dỡng bổ sung kiếnthức cho học sinh thờng xuyên và liên tục. d- Phụ đạo HS yếu, kém: -Tổ chức phân loại, chọn lọc HS. -Tổ chức học phụ đạo 1- 2 buổi/tuần (nếu có thể). Kết hợp chặt chẽ ôn cũ luyện tập giảng mới, lấp lỗ hổng kiếnthức cơ bản cho HS ; đồng thời giúp đỡ, hớng dẫn HS tiếp cận và nắm vững kiếnthức mới. e- Hội giảng: Tham gia đầy đủ và có chất lợng các đợt hội giảng cấp trờng, cấp huyện để nâng cao trình độ và chuyên môn nghiệp vụ. Có đánh giá và rút kinh nghiệm kịp thời. g- Ngoại khóa, chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm: Thờng xuyên tham gia đầy đủ và có chất lợng các buổi ngoại khóa và chuyên đề do nhà trờng, Phòng GD, Sở GD &ĐT tổ chức. h- Xây dựng cơ sở vật chất bộ môn: +Sử dụng triệt để và có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có của nhà trờng. +Tham gia làm đồ dùng với nhà trờng, tổ chuyên mônvà của cá nhân (bảng phụ, tranh vẽ, ) Sử dụng trong các tiết giảng nhằm giúp HS tiếp cận và nắm vững kiến thức, phát huy cao tính tích cực của HS. +Tích cực sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộmôn (Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy). III- Kết luận: Qua quá trình nắm bắt về tình hình, đặc điểm của bộmônvà phơng hớng đặt ra. Tôi nhận thấy: +Giáo viên cần có những biện pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng HS, luôn giúp đỡ các em trong việc phát huy tính tích cực để nắm bắt kiến thức. Thờng xuyên trau dồi kiếnthức chuyên môn, nâng cao năng lực nghiệp vụ, nghiên cứu và phân loại từng mảng kiến thức, +Nhà trờng cần có kếhoạch cụ thể trong việc nâng cao chất lợng HS, có kếhoạch bồi dỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém. Mỗi HS cần lập ra cho mình một kếhoạch học tập cụ thể để tích cực hóa hoạt động học tập. +Cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữa, giúp đỡ con em mình ngày một tiến bộ hơn trong học tập. Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 9 KếhoạchBộmôn Toán 9 // Năm học 2010-2011 Mặc dù còn nhiều khó khăn nhng với quyết tâm phấn đấu hết mình, thầy và trò chúng tôi quyết tâm hoàn thành tốt kếhoạch đã đề ra. Minh Tiến, ngày 26 tháng 9 năm 2010 Ngời lập kếhoạch Nguyễn Trung Kiên Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên THCS Minh Tiến 10 . nguyên tắc tính vừa sức. Theo định hớng tích cực hóa hoạt động của HS, phơng pháp dạy học bộ môn Toán 9 thờng đợc tiến hành theo ki u dạy học phát hiện và. hoạch: Nguyễn Trung Ki n THCS Minh Tiến 2 Kế hoạch Bộ môn Toán 9 // Năm học 2010-2011 1. Hàm số y = ax 2 (a 0). Tính chất. Đồ thị. Về ki n thức: Hiểu các