Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
68,36 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYMAYVIỆT TIẾN. I. TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYMAYVIỆT TIẾN. 1. Sự ra đời, chức năng và nhiệm vụ của CôngtyMayViệt Tiến. 1.1 Sự ra đời và phát triển của CôngtyMayViệt Tiến. CôngtyMayViệtTiến là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sảnxuấtvà kinh doanh hàng may mặc thuộc Tổng Côngty Dệt MayViệt Nam. Ra đời từ ngày đầu của cuộc kháng chiến, đến nay Côngty đã có trên 50 năm tồn tạivà phát triển. Tiền thân của CôngtyMayViệtTiến ngày nay là các Xưởng May quân trang được thành lập ở các chiến khu trong toàn quốc năm 1946. Năm 1952 các Xưởng May này hợp nhất thành Xưởng MayViệt Tiến. Năm 1956 Xưởng chuyển về Hà Nội. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi miền Bắc đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, tháng 2 năm 1961 Xưởng MayViệtTiến thuộc Bộ Quốc Phòng đổi tên thành Xí Nghiệp MayViệtTiến thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ nay là Bộ Công Nghiệp. Sau năm 1975, Xí Nghiệp MayViệtTiến chuyển sang sảnxuấtvà kinh doanh hàng xuất khẩu sang các nước XHCN như Liên Xô (cũ), Đông Âu, . . . Từ năm 1990 đến năm 1991, hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan dã làm các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bị mất thị trường. Trước tình hình đó, Xí Nghiệp MayViệtTiến đã mạnh dạn chuyển sang thị trường “khu vực 2” như Cộng hoà Liên Bang Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông,. . . Đến tháng 11 năm 1992 trước tình hình đòi hỏi bức xúc của thị trường may mặc trong nước và trên Thế Giới, Xí Nghiệp MayViệtTiến đã đổi tên thànhCôngtyMayViệt TIến. Thời gian qua, dù dưới hình thức hay tên gọi nào, CôngtyMayViệtTiến vẫn hoàn thànhxuất sắc mọi nhiệm vụ được nhà nước giao. Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị của Côngty ngày càng hiện đại, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, uy tín của Côngty cũng ngày càng được củng cố trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài vàCôngty cũng đã được Nhà nước công nhận là “Đơn vị anh hùng”. 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của CôngtyMayViệt Tiến. a. Từ ngày thành lập đến năm 1975. Nhiệm vụ trong giai đoạn này của đơn vị là sảnxuất quân trang cho quân đội. Năm nào Đơn vị cũng hoàn thànhkế hoạch Nhà nước giao cho, đến tháng 2 năm 1961 khi đã chuyển sang trực thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ thì nhiệm vụ của Xí Nghiệp vẫn không thay đổi. b. Từ sau năm 1975 đến 1990. Nhiệm vụ trong giai đoạn này của Côngty là chuyên làm hàng xuất khẩu, mặt hàng chủ yếu là các loại sảnphẩm áo Sơ Mi. 1 1 Thị trường chủ yếu của Côngty là Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu, Hungari, Bungari, . . . c. CôngtyMayViệtTiến từ 1990 đến tháng 11 năm 1992. Đặc điểm của giai đoạn này là Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu tan dã không có người đặt hàng, nguyên vật liệu thiếu trầm trọng nhưng Xí Nghiệp vẫn xác định nhiệm vụ của mình là vẫn tiếp tục giacông hàng xuất khẩu nhưng để đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng mới, Xí Nghiệp đã phải đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng chủng loại áo Sơ mi, Jacket. Bên cạnh đó Xí Nghiệp cũng phải đầu tư thay thế 2/3 thiết bị cũ bằng thiết bị mới, hiện đại hơn. Thị trường của Xí Nghiệp trong giai đoạn này chủ yếu là: Cộng hoà liên bang Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Hà Lan,. . . d. Từ khi thành lập CôngtyMayViệtTiến đến nay. Chức năng và nhiệm vụ của Côngty là sảnxuấtvà kinh doanh hàng may mặc. Côngty đã đặt nhiệm vụ kinh doanh lên ngang tầm với sảnxuất theo kế hoạch của Tổng Côngty Dệt MayViệt Nam và theo yêu cầu của thị trường. Trong cơ chế thị trường, vấn đề đa dạng hoá sảnphẩm là việc làm cần thiết của mọi doanh nghiệp. CôngtyMayViệtTiến đã đưa ra nhiều loại sản phẩm: áo Sơ mi Nam, áo Jacket, Complet, quần áo đồng phục cho trẻ em, quần áo Pijama, quần áo thể thao, váy,. . .Bên cạnh đó Côngty lựa chọn những sảnphẩm mũi nhọn của mình là áo Sơ mi Nam để tạo uy tín trên thị trường trong nước và trên thế giới. Vừa đẩy mạnh xuất khẩu, Côngty vừa coi trọng thị trường trong nước. Côngty đã mở các của hàng, đại lý, các chi nhánh ở nhiều địa phương khác như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Thái, Thành phố Hồ Chí Minh, . . .để bán hàng, dạy nghề may, chuyển giao thiết bị công nghệ nhằm tăng thị phần của Côngty trên thị trường cả nước. Mặc dù mới tham gia vào thị trường nội địa nhưng CôngtyMayViệtTiến đã bắt đầu chiếm lĩnh được thị trường may mặc trong cả nước nhờ chất lượng sảnphẩm cao, giá cả phù hợp, được nhiều người ưa thích. Như vậy từ ngày thành lập đến nay, CôngtyMayViệtTiến không ngừng phát huy nhiệm vụ của mình là sảnxuấtvà kinh doanh mặt hàng may mặc, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành may mặc trên cả nước vàtoàn thể Cán bộ vàcông nhân của Côngty cũng đang phấn đấu để trở thành trung tâm kinh tế, kỹ thuật của toàn ngành. 2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý của CôngtyMayViệtTiến là hình thức quản lý trực tiếp: • Tổng Giám Đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh của Công ty. 2 2 • Phó Tổng Giám Đốc: Điều hành các công việc ở khối sản xuất, thay quyền Tổng Giám đốc điều hành chung khi Tổng Giám đốc đi vắng. Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về công việc được giao. • Hai Giám đốc điều hành: Giúp điều hành các công việc ở khối phục vụ và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về công việc được giao. • Phòng Kinh Doanh có chức năng điều hành, giám sát, cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị cho sản xuất, nghiên cứu thị trường và tiêu thụ sảnphẩm trên thị trường nội địa. • Phòng KếToán có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty. • Các phòng ban khác đều có chức năng riêng biệt nhưng có cùng mục đích là đem lại hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh cho toànCông ty. 3. Quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩmtạiCôngtyMayViệt Tiến. Quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩmtạiCôngtyMayViệtTiến là quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục. Trong cùng một quy trình công nghệ sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau vàsảnxuất ra nhiều loại sản phẩm, mỗi loại sảnphẩm lại có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật riêng và trình tự giacông cụ thể. Song nhìn chung có thể khái quát quá trình sảnxuấtsảnphẩm của Côngty như sau: Trước hết để đưa nguyên vật liệu chính vào sảnxuất phải qua giác mẫu (tức là nghiên cứu và chế thử, may mẫu cho khách hàng duyệt rồi tiến hành phác sơ đồ mẫu lên giấy) sau đó đưa vào khâu cắt. Công đoạn cắt: Công đoạn này do tổ cắt của các Xí nghiệp thành viên thực hiện, nguyên vật liệu chính từ kho được đưa về các tổ cắt. Tại đây thực hiện các công việc như trải vải, xoa phấn, cắt phá, cắt gọt, viết số và phối kiện để cuối cùng tạo ra bán thànhphẩm cắt. Công đoạn in, thêu: Sau công đoạn cắt, công đoạn này chỉ được thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng. Công đoạn May: Sau khi nhận bán thànhphẩm từ các tổ cắt (hoặc in, thêu) các tổ may tiếp tục giacông hoàn chỉnh sản phẩm. Kết thúccông đoạn này sảnphẩm gần như đã hoàn chỉnh và được chuyển sang các tổ là ở công đoạn sau. Công đoạn là: Nhận được sảnphẩm từ các tổ may chuyển sang vàtiến hành là phẳng. Sau đó chuyển sang công nghệ tiếp theo. Công đoạn gấp: Nhận được sảnphẩm ở các tổ là chuyển sang sau đó tiến hành gấp và cho vào túi Nilon. 3 3 Sơ đồ quy trình công nghệ sảnxuấtsản phẩm: Giác mẫu Vải Thànhphẩm Từ những sảnphẩm hoàn thành này phòng KCS tiến hành kiểm tra chất lượng và những sảnphẩm đạt chất lượng theo đúng yêu cầu kỹ thuật thì mới được nhập kho thành phẩm, tại kho thànhphẩm đạt chất lượng này sẽ được đóng thành kiện lớn vàxuất bán. 4 Tổ in Tổ cắt Tổ may Tổ là Tổ gấp Tổ thêu 4 4. Tổ chức bộ máykếtoánvà hình thức ghi sổ kếtoán áp dụng tạiCôngtyMayViệt Tiến. 4.1. Tổ chức bộ máykếtoántạiCông ty. Côngtáctài chính kếtoán của Côngty được tổ chức theo hình thức tập trung để điều hành giám sát mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máykếtoántài chính. Bộ máykếtoánCôngty gồm 12 người được tổ chức theo từng phần hành sau: ♦ KếToán Trưởng: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về toàn bộ côngtáctài chính kếtoán của Côngty như: Tổ chức côngtáckếtoánvà bộ máykếtoán gọn nhẹ, phù hợp với tính chất sảnxuất kinh doanh và yêu cầu quản lý, tổ chức lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo kếtoán theo đúng qui định, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn trong Công ty. ♦ Kếtoán tổng hợp: Làm kếtoántàisản cố định, cân đối nguồn vốn cố định, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn sửa chữa lớn. Làm kếtoán tổng hợp, lập bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính, các báo cáo giải trình khác theo yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước, ghi chép, theo dõi vốn góp liên doanh. ♦ Kếtoán vật liệu, công cụ lao động: Theo dõi hạch toán các kho nguyên vật liệu, công cụ lao động. Phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị vật phẩm, công cụ có trong kho, mua vào, bán ra, xuất sử dụng. . . tínhtoán phân bổ chiphí nguyên vật liệu, công cụ lao động vào chiphísản xuất. ♦ Kếtoántiền lương và bảo hiểm xã hội: Hạch toántiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, kinh phícông đoàn, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập khác và các khoản phải trả, phải nộp khác. ♦ Kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm: Tập hợp chiphísản xuất, xác định đối tượng tập hợp chiphívà đối tượng tínhgiá thành, phân bổ chiphívàtínhgiáthànhsảnphẩm chính, phụ. Hướng dẫn các xí nghiệp thành viên lập báo cáo kếtoán theo qui định. 5 KẾ TO N TRÁ ƯỞNG Kếtoán nguyên vật liệu v côngà cụ, dụng cụ Thủ quỹ Kếtoán tổng hợp và t i sà ản cố định Kếtoán vốn bằng tiền, tiền vay Kếtoán tiêu thụ SP nội địa, XK v thanhà toáncôngKếtoán tập hợp chiphí v tínhà giá th nhà Kếtoántiền lương và BHXH 5 ♦ Kếtoán tiêu thụ sảnphẩm nội địa vàsảnphẩmxuất khẩu: - Kếtoán tiêu thụ hàng trong nước: Theo dõi và hạch toán kho thànhphẩm nội địa, các cửa hàng giới thiệu sảnphẩmvà các đại lý. Xác định kết quả lỗ, lãi của hoạt động tiêu thụ sảnphẩm nội địa và các mặt hàng khác của Công ty. - Kếtoán tiêu thụ hàng xuất khẩu vàthanhtoáncông nợ: Theo dõi và hạch toán kho thànhphẩmxuất khẩu, tính doanh thu lỗ, lãi của phần tiêu thụ ngoài nước. Theo dõi các khoản công nợ và nộp ngân sách nhà nước. ♦ Kếtoán vốn bằng tiền, tiền vay: Quản lý và hạch toán các khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm các quĩ tiền mặt, tiền gửi, tiền vay. Kiểm tra tính hợp lý của chứng từ, bảo quản và lưu trữ theo qui định. ♦ Thủ quĩ: Có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tiền mặt, thu chi tiền. 4.2. Hình thức ghi sổ kếtoán áp dụng tạiCông ty. Do đặc điểm sảnxuấtvà kinh doanh, tổ chức bộ máykếtoánvà trình độ của nhân viên kế toán, Côngty áp dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ. Hệ thống tài khoản, sổ sách được thiết lập theo đúng chế độ kếtoán hiện hành. Gồm các loại sổ: - Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái. - Sổ (thẻ) kếtoánchi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết, Sổ quĩ. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ gốc xác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thanh toán. . . Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký- Chứng từ: Ghi chú: Phản ánh hàng ngày Thực hiện cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu 6 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ qũi Sổ (thẻ) kếtoánchi tiết Nhật ký chứng từ Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái 6 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ ghi vào các nhật ký chứng từ, bảng kê hoặc sổ chi tiết, sổ quĩ. Cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết để ghi vào Nhật ký chứng từ (đối với các Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê). Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ và lấy số liệu đó ghi trực tiếp vào sổ Cái. Căn cứ vào sổ (thẻ) kếtoánchi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- Chứng từ, Bảng kêvà các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Sơ đồ hạch toánchiphísảnxuất kinh doanh theo hình thứckếtoán nhật ký chứng từ: II. THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTTẠICÔNGTYMAYVIỆT TIẾN. Tiết kiệm chiphísảnxuấtvà hạ giáthànhsảnphẩm là một trong những mục đích phấn đấu của bất kỳ một doanh nghiệp sảnxuất nào, để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Giữ vị trí không kém phần quan trọng trong hệ thống các biện pháp đó ta phải kể đến biện pháp quản lý của công cụ kếtoán mà cụ thể là kếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm, đây là khâu trọng tâm của toàn bộ côngtáckếtoán trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu được đặt ra cho côngtác hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là xác định hợp lý đối tượng tập hợp chiphísảnxuất phù hợp với điều kiện thựctại của doanh nghiệp và thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra. 1. Đối tượng tập hợp chiphísản xuất. 7 Báo biểu kếtoán Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,5. . Các bảng phân bổ số Bảng kê số 5 (TK 641, 642) Bảng kê số 4 (TK 621,622,627) Bảng kê số 6 (TK 142,335) Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái 7 Chiphísảnxuất trong doanh nghiệp sảnxuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà thực tế doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền. Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chiphísảnxuấtthực chất là xác định đúng nơi gây ra chiphívà nơi chịu chiphí làm cơ sở cho việc hạch toánchiphísảnxuất phục vụ yêu cầu phân tích, kiểm tra quá trình chiphívàtínhgiá thành, ở CôngtyMayViệt Tiến, việc xác định đối tượng tập hợp chiphísảnxuất được quan tâm và coi trọng đúng mức. Qui trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩm ở Côngty là qui trình công nghệ chế biến liên tục kiểu phức tạp, liên tục bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành. Kết quả sảnxuất của từng giai đoạn công nghệ là bán thành phẩm, nó không được bán ra ngoài, không đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chỉ có sảnphẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được xác định là thành phẩm. Mặt khác, sảnphẩm do Côngtysảnxuất có khối lượng lớn và được phân thành một số loại nhất định. Xuất phát từ những đặc điểm đó, Côngty xác định đối tượng tínhgiáthành là từng loại sảnphẩm đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng. Từ điều kiện cụ thể của Công ty, đồng thời phù hợp với qui trình công nghệ sảnxuấtsản phẩm, đáp ứng yêu cầu của côngtác quản lý, đáp ứng yêu cầu của côngtáctínhgiá thành. . . Đối tượng hạch toánchiphísảnxuất được xác định là từng loại sản phẩm, song có những khoản chiphí không thể phân bổ ngay cho từng loại sảnphẩm mà được tổng hợp chung. Đến khi tínhgiá thành, kếtoángiáthành mới tiến hành tínhtoán phân bổ cho từng loại sản phẩm. Sau khi xác định được đối tượng tập hợp chiphísản xuất, để có thể đi sâu nghiên cứu cách thức hạch toánchiphísản xuất, cũng như côngtáctínhgiáthành ở Côngty chúng ta cần tìm hiểu cách phân loại chiphísảnxuấttạiCông ty. 2. Phân loại chiphísảnxuấttạiCông ty. CôngtyMayViệtTiến là một đơn vị thuộc ngành công nghiệp may. Các khoản mục chiphíCôngty sử dụng được quy định thống nhất trong ngành và phù hợp nhất với tình hình thực tế của Công ty. Cụ thể hiện nay Côngty đang sử dụng các khoản mục chiphí sau đây: a. Khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. Trong doanh nghiệp sản xuất, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chiphí về các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ dùng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, cụ thể là: ♦ Chiphí nguyên vật liệu chính (NVL chính): NVL chính bao gồm những thứ nguyên liệu, vật liệu, nửa thànhphẩm mua ngoài mà khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó trở thànhthực thể chính của sản phẩm. Trong thực tế, nguyên vật liệu chính sử dụng vào sảnxuấttạiCôngty bao gồm vải các loại, đặc điểm của NVL chính ở Côngty là rất phong phú về chủng loại, bao gồm 8 8 nhiều thứ, nhiều loại có tính năng, tác dụng khác nhau. Đặc biêt, giá trị của bản thân NVL chính là của khách hàng, vì hình thứcsảnxuất kinh doanh chủ yếu của Côngty là giacông do đó Côngtychỉ hạch toán vào khoản mục chiphí này phần chiphí vận chuyển, bốc dỡ NVL mà Côngtythực tế chi ra. ♦ Chiphí nguyên vật liệu phụ (NVL phụ): Vật liệu phụ là những loại NVL có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, bao gồm những thứ vật liệu mà khi tham gia vào sảnxuất nó kết hợp với NVL chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngoài của sản phẩm, góp phần làm tăng thêm chất lượng sảnphẩm hoặc đảm bảo cho hoạt động sảnxuấttiến hành được thuận lợi. . .Cũng như NVL chính, NVL phụ của Côngty bao gồm nhiều loại như: kim may, chỉ, nhãn mác, cúc . . .trong đó phần lớn NVL phụ là do khách hàng đem đến, chỉ có một bộ phận nhỏ là do Côngty thu mua hộ khách hàng. Chính vì thế Côngtychỉ hạch toán vào phần chiphí này giá trị của những NVL phụ do Côngty bỏ tiền ra mua, Còn đối với NVL phụ do khách hàng đem đến Côngtychỉ theo dõi chỉ tiêu số lượng. b. Khoản mục chiphí nhân công trực tiếp. Trong doanh nghiệp sản xuất, chiphí nhân công trực tiếp gồm tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản phụ cấp làm ngoài giờ, làm đêm, khoản tiền BHXH, BHYT, kinh phícông đoàn trả thay cho công nhân trực tiếp sảnxuấtsản phẩm. c. Khoản mục chiphísảnxuất chung. Chiphísảnxuất chung là những chiphí liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi các xí nghiệp, các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất. Khoản mục chiphísảnxuất chung ở CôngtyMayViệtTiến bao gồm những nội dung chiphí sau: - Chiphí nhân viên phân xưởng - Chiphí nguyên vật liệu - Chiphícông cụ, dụng cụ sảnxuất - Chiphí khấu hao TSCĐ - Chiphí dịch vụ mua ngoài - Các khoản chiphí khác bằng tiền 3. Phương pháp hạch toán các khoản mục chiphísản xuất. Chiphí cơ bản là những chiphí có quan hệ trực tiếp đến quy trình công nghệ sảnxuấtsản phẩm, chiphí cơ bản ở CôngtyMayViệtTiến bao gồm: - Chiphí NVL trực tiếp - Chiphí nhân công trực tiếp - Chiphísảnxuất chung Ở CôngtyMay Viêtị Tiến, chiphí cơ bản chủ yếu được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chiphí đã xác định, nghĩa là có thể căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành tập hợp và phân bổ trực tiếp những chiphí đó cho từng loại sảnphẩm có liên quan. Bên cạnh đó đối với những chiphí cơ bản có liên quan đến nhiều đối 9 9 tượng hạch toán hoặc liên quan đến việc sảnxuất nhiều loại sảnphẩmvà không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán hạch toánchiphí được, Côngty đã sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức phân bổ thích hợp. Cụ thể việc tập hợp và phân bổ các khoản chiphí cơ bản được thực hiện như sau: a. Hạch toánchiphí nguyên vật liệu trực tiếp. TạiCôngtyMayViệtTiến có hai loại hình sảnxuất là sảnxuấtgiacông theo đơn đặt hàng vàsảnxuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, do đó đối với chiphí về nguyên vật liệu ở Côngty gồm hai loại. ♦ Chiphí nguyên vật liệu do khách hàng đem đến: Loại hình sảnxuất chủ yếu của Côngty là sảnxuấtgiacông theo đơn đặt hàng. Phần lớn NVL đều do khách hàng đem đến, Côngty có trách nhiệm tổ chức sản xuất, giacôngsảnphẩmvà giao nộp lại thànhphẩm cho khách hàng. Do vậy, giá trị của bản thân NVL là của khách hàng, Côngtychỉ hạch toán vào phần chiphí này chiphí vận chuyển, bốc dỡ NVL mà Côngty đã chi ra. Chính đặc điểm này đã chi phối trực tiếp đến côngtác hạch toán của Công ty: Hàng tháng căn cứ vào các phiếu nhập kho NVL, kếtoán NVL tiến hành phân loại và tổng hợp theo từng loại NVL và ghi vào tờ kêchi tiết nhập NVL theo chỉ tiêu số lượng, kếtoán không tổ chức hạch toán trên tài khoản. Khi xuất dùng NVL cho sảnxuất theo đơn đặt hàng, trên các phiếu xuất kho NVL có ghi rõ số lượng, chủng loại NVL xuất dùng và địa điểm phát sinh chi phí. Căn cứ vào các phiếu xuất kho NVL, sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ, kếtoántiến hành phân loại, tổng hợp và phân bổ chiphí vận chuyển, bốc dỡ cho từng loại NVL theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Toàn bộ công việc tính toán, phân bổ chiphí vận chuyển, bốc dỡ NVL được thực hiện ngoài sổ kế toán. Côngthức xác định cụ thể như sau: = Ví dụ: theo số liệu tháng 2 năm 1999 - Tổng số chiphí cần phân bổ trong tháng cho NVL chính là: 54.822.750 đ - Tổng khối lượng NVL chính xuất dùng trong tháng là: 365.485 m vải các loại Vậy hệ số phân bổ cho NVL chính trong tháng là: H = = 150. Trong đó: -Khối lượng vải Kaneta xuất dùng cho Xí nghiệp I là 70.289,36 m, do đó chiphí vận chuyển bốc dỡ NVL chính cho vải Kaneta ở Xí nghiệp I trong tháng 2 là: 10 Tổng chiphí cần phân bổ trong tháng Hệ số phân bổ Tổng số NVL chính (phụ) xuất dùng trong tháng 54.822.750 365.485 10 [...]... 1.382.791.314 Có III THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM Ở CÔNGTYMAYVIỆTTIẾN 1 Đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm ở Côngty Xác định đối tượng tínhgiáthành là công việc đầu tiên trong toàn bộ côngtáctínhgiáthànhsảnphẩm của Kếtoángiáthànhsảnphẩm Bộ phận kếtoángiáthành phải căn cứ vào đặc điểm sảnxuất của Công ty, các loại sảnphẩm mà Côngtysản xuất, tính chất sảnxuất để xác... công nhân sảnxuấtvàchiphísảnxuất chung của từng loại sảnphẩmtínhtoán được trong Bảng phân bổ chiphítiền lương công nhân sảnxuấtvàchiphísảnxuất chung Kếtoángiáthànhsảnphẩm kết chuyển các chiphí này vào khoản mục tương ứng trong “Bảng tínhchi tiết giáthànhsảnphẩm theo khoản mục ” ( Biểu số 22) 29 29 Ngoài ra trong Bảng tínhchi tiết giáthànhsảnphẩm còn có một khoản mục chi. .. Hạch toánchiphí trả trước vàchiphí phải trả a Hạch toánchiphí trả trước Chiphí trả trước là các chiphíthực sự Côngty đã phải thanhtoán nhưng chiphí này có giá trị lớn và liên quan đến kết quả của nhiều kỳ kinh doanh sau nên chưa thể tính hết vào chiphísảnxuất kinh doanh trong kỳ hạch toán đó nên chiphí này được phân bổ dần vào các kỳ hạch toán sau TạiCôngty MayViệt Tiếnchiphí trả... khâu may, Kếtoángiáthành kết chuyển phần chiphí NVL chính trong giáthànhsảnphẩm hoàn thành theo từng sảnphẩm trong tháng vào khoản mục chiphí NVL chính trong “Bảng tínhchi tiết giáthànhsảnphẩm theo khoản mục” (Biểu số 22) ♦ Đối với chiphí NVL phụ Toàn bộ chiphí NVL phụ phát sinh trong tháng đều được tính hết vào giáthànhsảnphẩm hoàn thành trong tháng, Kếtoángiáthành căn cứ vào “Bảng... căn cứ vào chiphísảnxuất trong tháng đã tập hợp được cho sảnxuất chính, sảnxuất phụ, vận dụng phương pháp tínhgiáthành thích hợp để tínhgiáthành cho những sảnphẩm hoàn thành nhập kho trong tháng Việc xác định kỳ tínhgiáthành phù hợp với kỳ báo cáo kếtoán đã tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác tập hợp chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở Công ty, đảm bảo tínhtoángiáthành một... mục chiphí khác là lương gia công, đây là những chiphí về giacông một số sảnphẩm mà Côngty thuê ngoài giacông Khoản mục này được kếtoán theo dõi chi tiết theo từng loại sảnphẩm thuê ngoài giacôngvà từ đó kếtoán phản ánh vào “Bảng tínhchi tiết giáthànhsảnphẩm theo khoản mục” (Biểu số 22) Từ Bảng tínhgiáthànhsảnphẩm theo khoản mục chi phí, Kếtoán phản ánh tổng giáthànhvàgiá thành. .. của Côngty 3 Phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩm ở Côngty Như chúng ta đã biết, đối tượng tập hợp chiphísảnxuất là xác định nơi gây ra chiphívà nơi chịu chiphí làm cơ sở cho việc tập hợp chiphísản xuất, phục vụ yêu cầu kiểm tra, phân tích quá trình chiphívàtínhgiáthành Còn đối tượng tínhgiáthành là những thành phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành đòi hỏi phải tính. .. trình công nghệ, phù hợp với cách thức tổ chức sản xuất, đáp ứng yêu cầu quản lý chiphísản xuất, quản lý giá thành, Côngty đã xác định đối tượng tập hợp chi phísảnxuất là từng loại sảnphẩmsản xuất, đối tượng tínhgiáthành là từng loại sảnphẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, như vậy đối tượng tập hợp chiphísảnxuấtvà đối tượng tínhgiáthành ở Côngty là hoàn toàn phù hợp nhau Xuất. .. của từng loại sảnphẩmkếtoán cũng phải phân bổ chi phísảnxuất chung cho từng loại sảnphẩm theo phương pháp hệ số như đối với chiphí nhân công trực tiếp Căn cứ vào tổng chi phísảnxuất chung đã tập hợp được trong “Bảng kêchi tiết phát sinh tài khoản 627 -chi phísảnxuất chung” (Biểu số 9) và tổng sảnphẩm quy đổi của các loại sản phẩm, Kếtoángiáthànhtiến hành phân bổ chiphísảnxuất chung... tế vàCôngty cũng không có bán chúng ra ngoài Trong điều kiện như vậy, Côngty xác định đối tượng tínhgiáthành là từng loại sảnphẩm đã hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng 2 Kỳ tínhgiáthànhsảnphẩm ở Côngty Để xác định được kỳ tínhgiáthành cho từng đối tượng tínhgiáthành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuấtvà chu kỳ sảnxuấtsảnphẩm Như chúng ta đã biết, quy trình công nghệ sảnxuất . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN. I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN. 1. Sự. sản xuất kinh doanh cho toàn Công ty. 3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty May Việt Tiến. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty