Luận Văn Thạc Sĩ Tăng Cường Liên Kết Trong Sản Xuất Và Tiêu Thụ Chè Ở Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên

130 92 0
Luận Văn Thạc Sĩ Tăng Cường Liên Kết Trong Sản Xuất Và Tiêu Thụ Chè Ở Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU TRANG TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU TRANG TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HOÀNG NGÂN THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Thái Nguyên ngày 02 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, khoa sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Q thầy giáo, phòng Đào tạo, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Hoàng Ngân dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo phòng Nơng nghiệp, Phòng thống kê, Phòng tài - kế hoạch huyện Đại Từ đồng nghiệp, bạn học tạo điều kiện giúp đỡ tham khảo thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế 1.1.2 Vai trò đặc điểm liên kết sản xuất tiêu thụ chè 1.1.3 Phân loại nguyên tắc liên kết kinh tế 1.1.4 Mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản 14 1.1.5 Nội dung liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản 19 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá liên kết sản xuất tiêu thụ chè 25 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ chè 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ chè số nước giới 30 1.2.2 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ chè số địa phương nước 32 1.2.3 Bài học kinh nghiệm liên kết sẩn xuất tiêu thụ chè cho huyện Đại Từ, tỉnh thái Nguyên 36 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 41 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 2.3.1 Nhóm tiêu phản ảnh kết 42 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế 43 2.3.3 Nhóm tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến liên kết tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 44 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỀN ĐẠI TỪ TÌNH THÁI NGUYÊN 46 3.1 Khái quát huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Điều kiện kinh tế 50 3.1.3 Điều kiện xã hội 51 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 3.3 Thực trạng mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 57 3.3.1 Các tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện 57 3.3.2 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 60 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 71 3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 71 3.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 75 3.4 Phân tích SWOT liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 78 v 3.5 Đánh giá chung liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 82 3.5.1 Kết đạt 82 3.5.2 Hạn chế 82 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 83 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 86 4.1 Quan điểm, định hướng liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên 86 4.1.1 Quan điểm 86 4.1.2 Định hướng 86 4.2 Giải pháp tăng trường liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 89 4.2.1 Nâng cao lực tác nhân tham gia liên kết 89 4.2.2 Đẩy mạnh tổ chức triển khai mô hình liên kết 94 4.2.3 Tăng cường sử dụng tối đa sách hỗ trợ 97 4.2.4 Đổi mới, xếp lại hệ thống sở chế biến chè địa bàn huyện 101 4.3 Kiến nghị 103 4.3.1 Đối với Nhà nước 103 4.3.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên 103 4.3.3 Đối với tác nhân liên kết 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NN : Nơng nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các loại đất địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn từ 2014-2016 49 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn huyện Đại Từ qua số năm (tính theo giá hành) 50 Bảng 3.3: Kết thực số tiêu địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn từ 2014-2016 52 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng suất chè búp tươi huyện Đại Từ từ năm 2014-2016 53 Bảng 3.5: Cơ cấu thị trường tiêu thụ chè chế biến huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 3.6: Đóng góp chè vào nơng nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014-2016 55 Bảng 3.7 Tình hình thực liên kết người sản xuất người chế biến địa bàn nghiên cứu 62 Bảng 3.8: Nguyên nhân không tham gia liên kết hộ sản xuất chè địa bàn nghiên cứu 63 Bảng 3.9: Số lượng hộ sản xuất tham gia liên kết địa bàn nghiên cứu 65 Bảng 3.10 Nội dung liên kết người sản xuất người chế biến địa bàn nghiên cứu 66 Bảng 3.11: So sánh hiệu sản xuất chè hộ tổ hợp tác địa bàn nghiên cứu (tính ha) 68 Bảng 3.12: Tình hình liên kết nhà chế biến tiêu thụ nhà phân phối chè địa bàn nghiên cứu 69 Bảng 3.13: Đánh giá sách hỗ trợ địa phương liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu 72 viii Bảng 3.14: Đánh giá nhà khoa học liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu 74 Bảng 3.15: Nhận thức người dân liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu 76 Bảng 3.16: Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân liên kết địa bàn nghiên cứu 77 Bảng 3.17: Phân tích SWOT liên kết sản xuất tiêu thụ chè tai địa bàn nghiên cứu 79 105 rộng địa bàn thu gom Người thu gom nên đầu tư phương tiện vận chuyển, nâng cao mức vốn hoạt động mình, liên kết trực tiếp với nhà máy chế biến người sản xuất nhằm giảm chi phí vận chuyển, thu mua không kéo dài kênh tiêu thụ * Người nơng dân Nhận thức rõ ý nghĩa lợi ích từ việc tham gia liên kết Lựa chọn mơ hình liên kết phù hợp với điều kiện sản xuất hộ mang lại hiệu cao Tích cực tham gia vào mơ hình liên kết với người sản xuất khác, hình thành nhóm hộ sản xuất nhằm phát huy lợi thành viên nhóm, nâng cao vị người sản xuất Tham gia liên kết trực tiếp với nhà máy chế biến để thu lợi ích cao Hộ cần mạnh dạn đầu tư cho sản xuất, thực sản xuất không dựa kinh nghiệm thân mà nên áp dụng theo quy trình kỹ thuật cán khuyến nông cán nông vụ phổ biến Mạnh dạn tham gia vào mơ hình liên kết đưa ý kiến hộ khó khăn, nhu cầu sản xuất tiêu thụ, đặc biệt thơng qua tổ chức, nhóm người sản xuất để có vị tốt Thơng qua ý kiến người sản xuất đến thỏa thuận đáp ứng nhu cầu có lợi cho người sản xuất Vận động người khác tham gia vào liên kết Người sản xuất cần tự nâng cao ý thức, trách nhiệm tham gia liên kết nhằm thể rõ lợi ích việc liên kết 106 KẾT LUẬN Sản xuất kinh doanh hàng nông sản nước ta thấp mang nặng tính tự phát, sức cạnh tranh nông nghiệp thấp, giá thành cao, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường, liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ chưa phát triển mạnh Qua nghiên cứu tình hình thực mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ đạt số kết Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mối liên kết sản xuất chế biến nông sản, cụ thể chè, khái niệm, nội dung, mơ hình liên kết, yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết học kinh nghiệm thực tiễn áp dụng cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng mối liên kết sản xuất chế biến chè huyện Đại Từ, luận văn rõ tình hình sản xuất tiêu thụ chè địa bàn; đánh giá phân tích tác nhân mối liên kết; mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn huyện Đại Từ Thứ ba, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất chế biến chè huyện Đại Từ bao gồm nhóm nhân tố khách quan chủ quan Thứ tư, đề xuất 04 giải pháp cốt yếu nhằm tăng cường mối liên kết sản xuất chế biến chè huyện Đại Từ, khuyến nghị cần thiết nhằm phát triển ngành chè huyện bền vững, đem lại hiệu lâu dài cho người dân Để hồn thành luận văn này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS TS VŨ HỒNG NGÂN nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo độc giả để em tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO AGB (2008), Cải thiện hệ thống sản xuất nông nghiệp liên kết thị trường nông sản vùng cao Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết nghiên cứu Chuỗi giá trị khuôn khổ dự án, AGB/2008/002 AgroInfo (2012), Tổng quan ngành chè đến năm 2011 triển vọng 2012, Báo cáo thường niên ngành hàng chè Hoàng Thị Minh Anh (2008), Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD, Thái Nguyên Lê Hữu Anh (1995), Đổi tổ chức sản xuất - chế biến chè vùng nguyên liệu tập trung miền núi - trung du Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Văn Chấn - Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD, Thái Nguyên Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật trồng chè, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Diệp (2009), Xuất chè Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Lê Đăng Doanh (2007), "Đổi nâng cao lực cạnh tranh nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Hà Nội Phạm Văn Việt Hà (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè Thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế - ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 10 Phùng Giang Hải (2011), “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm chè Việt Nam”, Đề tài cấp sở, Viện Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp, nông thôn 108 11 Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nơng sản hộ nơng dân tỉnh Ninh Bình Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 12 Trần Văn Hiếu (2004), Thực trạng giải pháp cho liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ nơng sản ĐBSCL, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ 13 Trần Quang Huy (2010), Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Tạ Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng Đông bắc Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Pearce, David W., (1999), "Economics and biodiversity conservation in the developing world," Environment and Development Economics, Cambridge University Press, vol 4(02), pages 203-236, May 17 Phòng Thống kê huyện Đại Từ (2016), Niên giám thống kê huyện Đại Từ từ 2014-2016 18 Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè Việt Nam: Sản xuất - Chế biến - Tiêu thụ, Nxb Nghệ An 19 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao, chất lượng tốt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên (2014-2016), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chè tỉnh Thái Nguyên 109 21 Tài Nguyễn Hữu Tài (2009), Tình hình sản xuất số biện pháp quản lí chất lượng tổng cơng ty chè Việt Nam, Báo cáo hội nghị tổng kết hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội 22 Từ điển Thuật ngữ kinh tế học Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (2010) 23 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, Thái Nguyên 24 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, Thái Nguyên 25 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, Thái Nguyên 26 http://thainguyentv.vn/lai-chau-hieu-qua-lien-ket-doanh-nghiep-vanong-dan-trong-che-38183.html 27 file:///C:/Users/TGS/Downloads/San-xuat-che-theo-huong-nong-nghieptot-o-Bac-Quang.html 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích chè phân theo xã, phường, thị trấn địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014-2016 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Số TT Hùng Sơn TT Quân Chu Phúc Lương Minh Tiến Yên Lãng Đức Lương Phú Cường Na Mao Phú Lạc Tân Linh Phú Thịnh Phục Linh Phú Xuyên Bản Ngoại Tiên Hội Hùng Sơn Cù Vân Hà Thượng La Bằng Hoàng Nơng Khơi Kỳ An Khánh Tân Thái Bình Thuận Lục Ba Mỹ Yên Vạn Thọ Văn Yên Ký Phú Cát Nê Quân Chu Tổng Năm 2014 229.00 246.00 203.00 317.00 204.00 264.00 99.00 385.00 599.00 146.00 115.00 214.00 243.00 310.00 254.00 54.00 128.00 220.00 322.00 212.00 80.00 225.00 221.00 311.00 162.00 18.00 106.00 73.00 91.00 208.00 6.259 Năm 2015 254 229.00 246.00 203.00 317.00 204.00 276.98 99.00 385.00 599.00 147.00 115.00 214.20 243.04 310.00 54.50 122.30 238.50 326.11 212.48 85.00 227.64 221.00 311.00 162.00 19.60 118.30 84.05 97.30 211.00 6.333 Năm 2016 254 229.00 246.00 203.00 317.00 204.00 276.98 99.00 385.00 599.00 147.00 115.00 214.20 243.04 310.00 54.50 122.30 238.50 326.11 212.48 85.00 227.64 221.00 311.00 162.00 19.60 118.30 84.05 97.30 211.00 6.333 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đại Từ) 111 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ Phiếu số:…………………… Ngày điều tra:…………………………………… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:………………………………………………………….…… Tuổi:…………………….Giới tính: Nam/nữ Dân tộc:………………….… Số nhân khẩu:……………………… Lao động chính:………………….… Địa chỉ:……………………………………………………………………… II Thơng tin ( Lưu ý: đánh dấu x vào phần có thích hợp) Diện tích đất sản xuất nơng - lâm nghiệp sử dụng hộ: Các loại đất trồng Diện tích (sào) Đất trồng hàng năm - Cây lúa - Các loại hoa màu khác Đất trồng lâu năm - Cây chè - Cây ăn Đất trồng lâm nghiệp Cây trồng hộ  Cây chè  Cây lúa Nguồn thu nhập hộ từ đâu?  Sản xuất chè  Trồng lúa  Sản xuất loại khác   Cây ăn Cây khác   Trồng ăn Nguồn phi nông nghiệp Xin ông (bà) cho biết: - Năng suất chè búp tươi: …………………… tấn/sào/năm - Sản lượng chè búp tươi:………………………tấn/năm - Số lứa chè thu hái:…………………………….lứa/năm 112 Xin ông (bà) cho biết loại giống chè trồng: Diện tích (sào) Các loại giống chè Hình thức chế biến chè hộ gì?  Sao chè theo hình thức cũ  Bằng máy quay, vò chè mini  Bằng máy quay, vò chè cải tiến Hình thức tiêu thụ chè hộ?  Chè búp tươi  Chè búp khơ có đóng gói bao bì, mẫu mã  Chè búp khơ khơng có đóng gói bao bì, mẫu mã Sản phẩm chè tiêu thụ đâu?  Tại nhà  Ngã ba đường  Chợ địa phương  Nơi khác Sản phẩm chè bán cho ai?  Người thu gom  Người bán bn  Doanh nghiệp, nhà máy chề biến  Hình thức khác 10 Ơng/ bà có hiểu biết liên kết sản xuất tiêu thụ chè không?  Không hiểu biết  Biết không hiểu  Hiểu rõ 11 Hiện nay, hộ có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản với tổ chức khơng o Có o Khơng 12 Xin ơng/ bà cho biết gia đình có sử dụng tiến khoa học kỹ thuật (giống mới, kỹ thuật chăm sóc… ) sản xuất khơng? o Có o Khơng 113 13 Đánh giá nhà khoa học liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu (Tích dấu x vào chọn lựa) Tiêu chí Có Khơng Hàng năm có cán khoa học địa phương hướng dẫn tập huấn cho hộ sản xuất chè Phổ biến kiến thức giống, quy trình sản xuất chế biến, an tồn vệ sinh thực phẩm Phương pháp nội dung phù hợp với thực tiễn hộ sản xuất chè Cán khoa học thực tổ chức quản lý giám sát kết lớp tập huấn Đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, nhiệt huyêt 14 Đánh giá sách hỗ trợ địa phương liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu (Tích dấu x vào chọn lựa) Tiêu chí Có Khơng Chính sách hỗ trợ đất đai Chính sách hỗ trợ vốn vay từ tổ chức tín dụng Chính sách hỗ trợ phương tiện sản xuất Chính sách thu hút đầu tư vào sản xuất tiêu thụ chè Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nơng nghiệp thu gom tiêu thụ chè 15 Nhận thức người dân liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu (Tích dấu x vào chọn lựa) □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng 114 PHIẾU ĐIỀU TRA HTX, DOANH NGHIỆP CHÈ Phiếu số:…………………… Ngày điều tra:………………………………… I Thông tin chung Tên HTX, doanh nghiệp:………………………………………………… 2.Địa chỉ: II Thơng tin ( Lưu ý: đánh dấu x vào phần có thích hợp) Hình thức kinh doanh doanh nghiệp, HTX?  Chế biến chè  Sản xuất Chè kinh doanh Chè thu mua từ đâu?  Thu mua trực tiếp từ người dân  Thu mua qua người gom  Thu mua qua người bn  Hình thức thu mua khác Hình thức thu mua chè? Số lượng (kg) Hình thức mua Cao Có hợp đồng mua bán Khơng có hợp đồng mua bán Hình thức tiêu thụ chè?  Xuất  Bán tỉnh  Bán tỉnh  Hình thức khác Doanh nghiệp có tham gia liên kết khơng  Có  Khơng Thấp 115 Nếu có tham gia liên kết với đối tượng nào?  Hộ nông dân  Doanh nghiệp  Hợp tác xã, Hiệp hội  Cá nhân  Đối tượng khác Lĩnh vực, hình thức liên liên kết? Hình thức Nội dung Hợp đồng Miệng Tiêu thụ sản phẩm Vốn Yếu tố đầu vào( Giống, TA, Phân bón….) Khoa học kỹ thuật a Sản xuât (máy móc, dây chuyền sản xuất) b Chế biến (phương thức, kỹ thuật) Hoạt động khác Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp có phải huy động vốn từ bên ngồi khơng?  Có  Khơng Nếu có huy động vốn bên ngoài, Doanh nghiệp huy động cách nào? Nguồn huy động Vay, mượn (không phải trả lãi) từ họ hàng, người thân Vay (có trả lãi) từ hàng xóm, láng giềng Vay ngân hàng Huy động từ liên kết Nguồn khác (ghi rõ)………… Số lượng (tr.đ) Lãi suất (%) Thời gian (năm) 116 10 Lượng vốn mà doanh nghiệp vay để sản xuất kinh doanh có đủ đáp ứng nhu cầu khơng?  Có  Khơng 11 Lý doanh nghiệp lại vay đủ vốn?  Do khơng biết vay đâu (khơng có thơng tin nguồn vay)  Do thủ tục vay ngân hàng phức tạp, DN tiếp cận  Do khơng có tài sản chấp  Do lãi suất vay cao  Lý khác (đề nghị ghi rõ): 12 Doanh nghiệp có nhận chuyển giao tiến khoa học kỹ thật từ đơn vị tham gia liên kết khơng?  Có  Khơng 13 Nếu có phí chuyển giao bao nhiêu? …… ………………………………………………… ……………………… 14 Hãy cho biết, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình tiêu thụ sản phẩm? 15 Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân liên kết nào? □ Nông dân SX chưa có kinh nghiệm □ Nơng dân nghèo, quy mô nhỏ □ Chọn Hợp tác xã □ Nông dân cá thể □ Nông dân gắn với HTX □ Nông dân giàu,quy mô lớn □ Nông dân sản xuất lâu năm có kinh nghiệm 117 Phục lục 3: DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA TT Họ Tên Hoàng Văn Bằng Địa Xã La Bằng TT Họ Tên Địa 51 Trịnh Văn Tiếp Xã Bản Ngoại Hoàng Văn Thanh Xã La Bằng 52 Bùi Văn Tuấn Xã Bản Ngoại Hồng Văn Hốn Xã La Bằng 53 Nguyễn Văn Châu Xã Bản Ngoại Lương Thị Quý Xã La Bằng 54 Trần Văn Bẩy Xã Bản Ngoại Lương Văn Thuỷ Xã La Bằng 55 Phùng Đăng Nguyên Xã Bản Ngoại Đô Văn Tuấn Xã La Bằng 56 Lý Thị Vân Xã Bản Ngoại Hoàng Đức Quảng Xã La Bằng 57 Triệu Văn phương Xã Bản Ngoại Bùi Văn Tiến Xã La Bằng 58 Triệu Văn Lý Xã Bản Ngoại Bùi Văn Hải Xã La Bằng 59 Phùng Thị Hồng Xã Bản Ngoại 10 Hoàng Thị Lan Xã La Bằng 60 Triệu Văn Đại Xã Bản Ngoại 11 Trần Thế Giang Xã La Bằng 61 Dương Trung Kiên Xã Bản Ngoại 12 Lương Văn Nam Xã La Bằng 62 Nguyễn Văn Lâm 13 Hoàng Văn Nhàn Xã La Bằng 63 Nguyễn Văn Dũng Xã Bản Ngoại 14 Nguyễn Xuân Bi Xã La Bằng 64 Hoàng Văn Khoa Xã Bản Ngoại Xã Bản Ngoại 15 Hoàng Văn Khánh Xã La Bằng 65 Phùng Văn Đường Xã Bản Ngoại 16 Trần Quốc Toản Xã La Bằng 66 Lý Văn Trình Xã Bản Ngoại 17 Phạm Thị Minh Xã La Bằng 67 Triệu Thị Sinh Xã Bản Ngoại 18 Ngô Thị Sướng Xã La Bằng 68 Hoàng Khánh Dương Xã Bản Ngoại 19 Vũ Thị chuyển Xã La Bằng 69 Triệu Văn Hải 20 Bùi Văn Cương Xã La Bằng 70 Nguyễn Văn Tường Xã Bản Ngoại 21 Hoàng Văn Hiến Xã La Bằng 71 Phùng Văn Trình Xã Bản Ngoại Xã Tiên Hội 22 Nguyễn Đình Chiến Xã La Bằng 72 Nguyễn Khắc Dũng Xã Tiên Hội 23 Phạm Văn Hiền 73 Phùng Minh Thái Xã Tiên Hội 24 Nguyễn Văn Chung Xã La Bằng 74 Nguyễn Duy Xá Xã Tiên Hội 25 Bùi Duy Huệ 75 Nguyễn Hữu Chiêu Xã Tiên Hội Xã La Bằng Xã La Bằng 118 26 Phạm Mạnh Hùng Xã La Bằng 76 Triệu Thị Liên Xã Tiên Hội 27 Phạm Văn Lương Xã La Bằng 77 Phùng Văn Giang Xã Tiên Hội 28 Trịnh Văn Đại Xã La Bằng 78 Lê Văn Hoan Xã Tiên Hội 29 Nguyễn Văn Thái Xã La Bằng 79 Phùng Văn Lai Xã Tiên Hội 30 Hoàng Văn Nhã Xã La Bằng 80 Phùng Văn Vinh Xã Tiên Hội 31 Vũ Văn Lập Xã La Bằng 81 Nguyễn Hữu Hùng Xã Tiên Hội 32 Phạm Mạnh Hùng Xã La Bằng 82 Lê Văn Hồnh Xã Tiên Hội 33 Nguyễn Văn Thìn Xã La Bằng 83 Phùng Văn Năm Xã Tiên Hội 34 Hoàng Văn Tuấn Xã La Bằng 84 Triệu Văn Tiến Xã Tiên Hội 35 Hoàng Văn Phong Xã La Bằng 85 Nghiêm Văn Núi Xã Tiên Hội 36 Phạm Thị Len 86 Nghiêm Văn Liễu Xã Tiên Hội 37 Hoàng Minh Châu Xã La Bằng 87 Phùng Văn Thọ Xã Tiên Hội 38 Phùng Văn Phú Xã La Bằng 88 Triệu Quý Kim Xã Tiên Hội 39 Lê Văn Thư Xã La Bằng 89 Phùng Văn Trường Xã Tiên Hội 40 Lê Thế Quế Xã La Bằng 90 Nguyễn Văn Hiếu Xã Tiên Hội Xã La Bằng 41 Đặng Văn Nhâm Xã Bản Ngoại 91 Triệu Thị Lan Xã Tiên Hội 42 Nguyễn Hữu Viến Xã Bản Ngoại 92 Phùng Xuân Chiến Xã Tiên Hội 43 Nguyễn Đức Minh Xã Bản Ngoại 93 Trần Thị Duyên Xã Tiên Hội 44 Hoàng Văn Quân Xã Bản Ngoại 94 Phùng Thị Yến Xã Tiên Hội 45 Nguyễn Đức Thanh Xã Bản Ngoại 95 Ngô Thị Tựa Xã Tiên Hội 46 Nguyễn Văn Việt Xã Bản Ngoại 96 Phùng Văn Tuyền Xã Tiên Hội 47 Đinh Văn Mậu Xã Bản Ngoại 97 Nguyễn Hữu Thú Xã Tiên Hội 48 Nguyễn Thị Đào Xã Bản Ngoại 98 Nguyễn Văn Huấn Xã Tiên Hội 49 Nguyễn Văn Tồn Xã Bản Ngoại 99 Ngơ Văn Đà Xã Tiên Hội 50 Nguyễn Đình Hùng Xã Bản Ngoại 100 Dương Trung Huệ Xã Tiên Hội 119 Phụ lục 4: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP, HTX ĐIỀU TRA Doanh nghiệp Thảo Công Công ty chè Bản Ngoại Công ty chè Đại Hưng HTX chè đặc sản La Bằng Chế biến chè Xã Tiên Hội Huyện Đại Từ Chế biến chè Xã Bản Ngoại - kinh doanh Huyện Đại Từ Chế biến chè Xã Bản Ngoại - kinh doanh Huyện Đại Từ Chế biến chè Xã La Bằng - Huyện Đại Từ ... PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 86 4.1 Quan điểm, định hướng liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên. .. thụ chè - Phân tích, đánh giá thực trạng mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái. .. Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Một số giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan