Thø 5 ngµy 26th¸ng 11 n¨m 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : HS biết chia số thập phân cho số tự nhiên. II. Chuẩn bò : Bảng phụ . III. Một số hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Gọi 1 h/s nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên ? -Đặt tính và tính: 45,5: 12 - Nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới : Giới thiệu bài BT1 : Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở và nêu kết quả , 2 h/s lên bảng làm . - Nhận xét – Chữa bài . BT 3 : Cho h/s đọc y/c đề . - Cả lớp làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . * Chú ý : khi chia số TP cho số tự nhiên mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách : viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia . - Gọi 1 số h/s nhắc lại chú ý . 3.Củng cố dặn dò : - Nêu chú ý khi chia một số TP cho một số tự nhiên mà còn dư ? - Về nhà CB bài sau. -HS nêu và làm bài. - BT1 : 1 h/s đọc đề . Kết quả phép chia như sau : a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203 BT 3 : 1 h/s đọc y/c đề . a) 26,5 25 . 1 5 1,06 150 0 - Nhắc lại -HS nêu ******************************************** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả ngoại hình) I. Mục đích yêu cầu. -Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong đoạn văn ,bài văn. -Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. II .Chuẩn bò. -Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả người. -2 Tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -Mỗi em đọc lại bài Bà Tôi và bài Em bé và vùng biển. - GV giao cho ½ lớp làm phần (a), ½ còn lại làm phần (b) -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - Nêu dàn bài chung của bài văn tả người? (Ngis , Trinh) -1 HS đọc to lớp đọc thầm. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - 2 HS đọc. - Các nhóm làm vào giấy dán lên bảng. -Ý a: Đ1: tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu… -Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. -Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với những đắc điểm, đen, dày, kì lạ… -Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua từng động tác bà chải đầu… =>3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. -Ý b: Đ2: tả giọng nói đôi mắt và khuôn mặt của bà. -Câu 1: Tả giọng nói. -Câu 2: Tác động mạnh mẽ của giọng nói với tâm hồn cậu bé. …… =>Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người bà về ngoại hình và về tâm hồn dòu hiền, yêu đời lạc quan. - Ý b: -Đoạn văn gồm 7 câu. Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng. -Câu 2: Tả chiều cao của Thắng. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2: Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu của BT. -Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm, em lập dàn ý tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay. 3.Củng cố dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở, chuẩn bò cho tiết tập làm văn tiếp theo. -Câu 4: Tả thân hình. ……… -Câu 7: Tả cái trán của Thắng. => Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rõ hình ảnh Thắng…. H: Khi cần tả nhân vật ta cần tả như thế nào? -Lớp nhận xét. Bài 2: HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT. -Cả lớp làm bài vào vở. -2 HS làm vào giấy. -2 HS dán lên bảng giấy làm bài của mình. -Lớp nhận xét. KHOA HỌC ĐÁ VÔI I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. -Quan sát nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bò : Hình trang 54, 55 SGK ; Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua ,a- xít. -Sưu tầm tranh ảnh về núi đá vôi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu một số đặc điểm cơ bản của nhôm ? -Cách bảo quản nhôm ở gia đình ? -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : GT bài ghi đề bài lên bảng. -Nêu một số dãy đá vôi lớn ở nước ta. * HĐ1:Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được MT:HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động và nêu được công dụng. * Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: -Kể tên các dãy đá vôi mà em biết ? Nêu đặc điểm của các dãy đá vôi đó ? -Nêu những công dụng gần gũi với đời sống thực tế hằng ngày? -Nêu một số hang động nổi tiếng phục vụ cho du lòch? -Đại diện các nhóm trình bày. * Nhận xét chung rút kết luận: Nước ta có nhiều vùng đá vôi với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích ( Hà Tây), Bích Động ( Ninh Bình ), đá vôi được dùng vào nhiều việc khác nhau như : lát đường, xi măng , tạc tượng, nung vôi, làm phấn, * HĐ2:Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. MT:HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Yêu cầu làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành ,quan sát ghi vào bảng: * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu một số dãy đá vôi ở nước ta. * Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận ghi kết quả vào giấy. -Trình bày kết quả theo nhóm. -Nhận xét bài các nhóm. * Thảo luận theo nhóm. -Ghi kết quả vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một -Trên mặt đá vôi , chỗ cọ sát vào đá cuội bò mài mòn -Trên mặt đá -Đávôi mềm hơn ( Đá cuội cứng hơn ) Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1.Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội 2.Nhỏ vài giọt giấm vào đá vôi, đá cuội. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét rút kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bò sủi bọt. * Cho HS trả lời 2 câu hỏi trang 55 SGK . 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bò bài sau. hòn đá cuội. cuội chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. 2.Nhỏ vài giọt giấm lên hòn đá vôi và đá cuội Khi giấm chua nhỏ vào: - Trên hòn đá vôi có sủi có khí bay lên -Trên đá cuội không không có phản ứng gì, giấm chảy đi -Đá vôi tác dụng với giấm ( a- xít )tạo thành chất khác và khí các bon níc sủi bọt bay lên -Đá cuội kông có phản ứng gì. . bài. - BT1 : 1 h/s đọc đề . Kết quả phép chia như sau : a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5, 203 BT 3 : 1 h/s đọc y/c đề . a) 26 ,5 25 . 1 5 1,06 150 0 - Nhắc lại -HS. cho một số tự nhiên ? - ặt tính và tính: 45, 5: 12 - Nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới : Giới thiệu bài BT1 : Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s tự làm vào vở