1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2019 VÀ TRIỂN VỌNG 2020

8 120 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 39,66 KB

Nội dung

Năm 2019, hệ thống tài chính Việt Nam đã làm tốt chức năng cung ứng và phân bổ vốn cho nền kinh tế nhờ môi trường vĩ mô ổn định, thanh khoản dồi dào và diễn biến tích cực của thị trường vốn. Hoạt động của thị trường tài chính ổn định với việc các ngân hàng ngày càng đáp ứng tốt hơn các chuẩn mực về quản trị và kết quả kinh doanh khả quan hơn. Xu hướng tài chính số đem lại những thay đổi nhanh chóng cho mọi mặt hoạt động của ngành tài chính ngân hàng, tạo nên diện mạo mới, cơ hội và thách thức cho hệ thống tài chính trong tương lai… Bài viết tập trung vào: (i) những kết quả nổi bật, thách thức, tồn tại; (ii) xu hướng thị trường tài chính năm 2020, và (iii) một số kiến nghị.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2019 VÀ TRIỂN VỌNG 2020 Năm 2019, hệ thống tài Việt Nam làm tốt chức cung ứng phân bổ vốn cho kinh tế nhờ môi trường vĩ mô ổn định, khoản dồi diễn biến tích cực thị trường vốn Hoạt động thị trường tài ổn định với việc ngân hàng ngày đáp ứng tốt chuẩn mực quản trị kết kinh doanh khả quan Xu hướng tài số đem lại thay đổi nhanh chóng cho mặt hoạt động ngành tài - ngân hàng, tạo nên diện mạo mới, hội thách thức cho hệ thống tài tương lai… Bài viết tập trung vào: (i) kết bật, thách thức, tồn tại; (ii) xu hướng thị trường tài năm 2020, (iii) số kiến nghị Thị trường tài Việt Nam năm 2019 Mặc dù năm 2019, kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, rủi ro bất ổn, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết tích cực Tăng trưởng GDP đạt 7,02%, lạm phát kiểm soát mức 2,79%; thâm hụt ngân sách giảm mức khoảng 3,5% GDP, tỷ lệ nợ công nợ nước ngoài/GDP giảm dần, hoạt động xuất thu hút vốn đầu tư nước khả quan, tỷ giá ổn định, lãi suất có xu hướng giảm nhẹ Trong bối cảnh đó, hệ thống tài vừa nhân tố quan trọng đóng góp vào thành cơng chung, vừa nhận động lực để phát triển với nhiều kết bật, vấn đề then chốt cần giải thời gian tới Những kết đáng khích lệ Trước hết ba lĩnh vực thuộc thị trường tài (ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm) có mức tăng trưởng (trên 10%) lành mạnh Khu vực chứng khoán tăng trưởng tốt giúp cấu hệ thống tài cân Ước tính đến hết năm 2019, quy mơ vốn hố thị trường cổ phiếu đạt 4,4 triệu tỷ đồng, tăng gần 12% so với cuối năm 2018, tương đương 80% GDP, vượt tiêu 70% GDP đề Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Về huy động vốn từ TTCK, theo UBCK, tổng mức huy động vốn từ thị trường cổ phiếu ước đạt khoảng 300 ngàn tỷ đồng năm 2019 Quy mô thị trường TPDN đến đạt khoảng 10% GDP (cao mức 8,6% GDP năm 2018), vượt mục tiêu 7% GDP năm 2020 Chính phủ, quy mơ thị trường TPCP tương đương 25% GDP Kết giúp tỷ lệ vốn hóa thị trường cổ phiếu trái phiếu đạt mức khoảng 119% GDP (vượt kế hoạch 100% GDP đến năm 2020 Chính phủ) Trong đó, khu vực tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng tốt chuẩn mực hơn: tín dụng năm 2019 tăng xấp xỉ 14% Bước điều chỉnh lại nhịp tăng trưởng tín dụng năm 2019 đánh giá cần thiết sau năm tăng trưởng nóng vừa qua với mức tăng bình qn 15 - 16%/năm tỷ lệ tín dụng/GDP lên đến 136% cuối năm 2019 (tương đối cao so với mức độ phát triển thu nhập bình qn đầu người Việt Nam) Cơ cấu tín dụng tiếp tục có điều chỉnh tích cực, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm sốt Ước đến 31/12/2019, tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 11%, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ kinh tế; tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khoảng 16%, tín dụng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 15% Theo báo cáo Mơi trường kinh doanh 2020 Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 24/10/2019, Chỉ số Tiếp cận tín dụng Việt Nam xếp hạng 25/190 kinh tế, đứng thứ nước ASEAN (chỉ sau Brunei - hạng 1/190) Quy mô khu vực bảo hiểm nhỏ bé song tốc độ tăng trưởng tốt Theo Hiệp hội Bảo hiểm, đến hết năm 2019, tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm ước đạt 454.379 tỷ đồng, tăng 14,92%; đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 376.555 tỷ đồng, tăng 16,13%; 160.180 tỷ đồng, tăng 20,31% so với đầu năm Hai yếu tố vĩ mơ tài khóa, tiền tệ củng cố, với đệm (buffer) vững hơn, quốc tế ghi nhận Trong năm 2019, lãi suất liên ngân hàng, nhìn chung, ổn định với xu hướng xuống chủ yếu Lãi suất cho vay ổn định, lãi suất huy động có xu hướng tăng nhẹ 10 tháng đầu năm đồng loạt giảm nhẹ sau động thái hạ trần lãi suất huy động NHNN vào tháng 11/2019 Tỷ giá tiếp tục ổn định, giá trị đồng VND nâng cao, đến hết ngày 31/12/2019, tỷ giá giao dịch giảm 0,1%, tỷ giá trung tâm tăng 1,50% so với đầu năm Dự trữ ngoại hối cao kỷ lục (lên đến gần 80 tỷ USD) Khu vực TCTD cấu lại tín dụng theo hướng tăng trưởng tín dụng tập trung vào ngành sản xuất, lĩnh vực ưu tiên giảm tín dụng vào ngành rủi ro Đồng thời, Chính phủ kiểm sốt tốt yếu tố làm gia tăng nợ công bao gồm giảm bội chi ngân sách từ mức cao 6,28% GDP năm 2015 5,52% năm 2016 xuống khoảng 3,4% GDP cuối năm 2019) Năm 2019 tỷ lệ nợ công/GDP khoảng 56,1%, giảm so với mức 62-64% giai đoạn 2016-2018 Nhờ đó, xếp hạng thị trường tài Việt Nam năm 2019 tăng 3,5 điểm tăng 10 bậc (theo WEF) Ba là, hệ thống tài hoạt động ngày lành mạnh, an toàn, chuẩn mực tiệm cận thơng lệ quốc tế Đến nay, có 18 ngân hàng thương mại (NHTM) NHNN công nhận đáp ứng chuẩn Basel II tỷ lệ an toàn vốn Kết xử lý nợ xấu tiếp tục khả quan, đặc biệt từ có đời Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu Quốc hội (hiệu lực từ ngày 15/8/2017) Theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối năm 2019 1,89% Tỷ lệ nợ xấu gộp (gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán cho VAMC chưa xử lý nợ xấu tiềm ẩn) mức 4,59%, giảm mạnh so với mức 10,08% cuối năm 2016 mức 5,85% cuối năm 2018 Tính từ năm 2012 đến cuối tháng 12/2019, tồn hệ thống TCTD ước tính xử lý 1.064 nghìn tỷ đồng nợ xấu Lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 12/2019, ước tính tồn hệ thống TCTD xử lý 305,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị 42 (không bao gồm sử dụng dự phòng rủi ro khoản bán nợ cho VAMC thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt) Về hiệu hoạt động, đến hết năm 2019, giá cổ phiếu nhóm NHTM cơng ty chứng khốn, bảo hiểm niêm yết tăng khoảng 20% Bốn là, hành lang pháp lý dần hồn thiện Có thể thấy, hệ thống pháp luật chi phối lĩnh vực tài - ngân hàng ngày hồn thiện, hỗ trợ tích cực cho phát triển ổn định bền vững hệ thống Trong năm 2019, Luật chứng khoán sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi Quốc hội thơng qua, với Quyết định số 242/QĐ-TTg (2019) phê duyệt Đề án cấu lại TTCK bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Chiến lược quốc gia tài tồn diện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chỉ thị số 06/CT-TTg (2019) tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn QTDND hàng loạt Nghị định khác, Thông tư hướng dẫn triển khai thực Hiện NHNN trình triển khai Đề án chế quản lý thử nghiệm hoạt động cơng nghệ tài (Fintech) lĩnh vực ngân hàng (Regulatory Sandbox); Báo cáo chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) Việt Nam; Đề án thử nghiệm mơ hình tốn Năm là, xu hướng tài số, đặc biệt Fintech, ngân hàng số phát triển nhanh Theo NHNN, 94% ngân hàng Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng chiến lược chuyển đổi số Hệ sinh thái ngân hàng dần hình thành, theo đó, hệ sinh thái ngân hàng Việt Nam tập trung vào lớp dịch vụ lõi ngân hàng bước đầu có lớp dịch vụ hệ sinh thái ngân hàng Thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển nhanh với nhiều sản phẩm, tiện ích ngân hàng mới, tất công nghệ giới ứng dụng Đến cuối tháng 10/2019, có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ toán triển khai dịch vụ toán qua Internet 47 tổ chức thực qua điện thoại di động (ĐTDĐ) Trong 10 tháng đầu năm 2019, số lượng giá trị giao dịch tài qua kênh Internet tăng tương ứng 67% 36%; số lượng giá trị giao dịch tài qua kênh ĐTDĐ tăng tương ứng 186% 221% so với kỳ năm 2018 Thanh toán qua QR tăng trưởng Một số thách thức, tồn hệ thống tài Việt Nam Một là, rủi ro, thách thức từ bên ngoài: xu hướng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đáng kinh tế nước Việt Nam nước có độ mở lớn giới (tổng kim ngạch xuất năm 2019 tương đương 200% GDP) Theo WB, kinh tế giới tăng trưởng khoảng 2,5% năm 2019 (giảm từ mức 2,8% năm 2018), dự báo tăng khoảng 2,6% năm 2020 Hai là, cân đối hệ thống tài Việt Nam khu vực TCTD chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản hệ thống đảm nhận vai trò cung ứng vốn cho kinh tế, tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn, khoản tín dụng (do qui mơ tín dụng lớn gần 50% nguồn vốn trung-dài hạn từ hệ thống TCTD) Ba là, rủi ro tiềm ẩn từ thị trường TPDN: thị trường TPDN năm 2019 phát triển mạnh mẽ, song, tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu minh bạch thơng tin, chưa thống đầu mối quản lý, xuất hiện tượng phát vỡ mặt lãi suất (nhiều doanh nghiệp phát hành trái phiếu với lãi suất lên tới 14%, chí 20%/năm) Bốn là, thể chế hệ thống tài số bất cập, cần sớm hồn thiện Đó là, (i) chưa có Nghị định thị trường mua - bán nợ; (ii) số vướng mắc liên quan đến giải tranh chấp theo thủ tục rút gọn, nộp thuế phí liên quan đến sang tên tài sản bảo đảm… theo Nghị 42 Quốc Hội; (iii) chưa có khung pháp lý quản lý, giám sát tập đồn tài chính; (iv) số mơ hình kinh doanh tảng công nghệ (cho vay ngang hàng, Fintech, huy động vốn cộng đồng, tiền kỹ thuật số, xác thực điện tử E-KYC…) chưa có hành lang pháp lý, (v) cần hồn thiện số qui định pháp lý theo yêu cầu hội nhập (CPTPP, EVFTA ) Năm là, NHTM gặp khó khăn tăng vốn: theo cơng bố NHNN, hệ số an toàn vốn (CAR) toàn hệ thống đến cuối tháng 9/2019 đạt 12,02% giảm nhẹ so với mức 12,14% cuối năm 2018 Bắt đầu từ năm 2020 NHTM cần tuân thủ Thông tư số 41 (2016) NHNN, hệ số CAR NHTM Việt Nam cần tính tốn đầy đủ theo chuẩn Basel II, hệ số CAR NHTM thấp nhiều Trong đó, nhiều NHTM Việt Nam đối mặt với thách thức lớn tăng vốn Sáu là, rủi ro an ninh mạng ngày tăng: Theo Bộ Thông tin - Truyền thông, tháng đầu năm 2019, có đến gần 3.500 cố công mạng Việt Nam, tăng 104% so kỳ, nhiều công nhắm vào ngân hàng Trong có 25% tổ chức có khả ghi nhận cơng mạng có đến 30% doanh nghiệp chi đầu tư cho an tồn thơng tin 10% tổng đầu tư CNTT Bảy là, vấn đề giám sát, an tồn hệ thống bất cập, chủ yếu gồm: (i) giám sát, ổn định tài chính-tiền tệ nhiều nơi đảm trách, thiếu phối hợp quan chức năng, (ii) vai trò Uỷ ban Giám sát tài Quốc gia Bảo hiểm Tiền gửi mờ nhạt, (iii) chưa có chế, qui trình quản lý giám sát tập đồn tài sản phẩm bán chéo, (iv) rủi ro hệ thống (có tính lan truyền) chưa kiểm sốt chặt chẽ, chưa có chế xử lý khủng hoảng, (v) hoạt động tra, giám sát chủ yếu theo phương thức giám sát hành chính, thực giám sát sở rủi ro (risk-based supervision) chưa nhiều, (v) thiếu nguồn lực cần thiết để thực hiện, (vi) chế tài, cưỡng chế chưa đủ mạnh, dẫn đến vi phạm lặp lại… Một số xu hướng thị trường tài Việt Nam năm 2020 Trong năm 2020, thị trường tài Việt Nam hoạt động theo xu hướng sau: (i) Qui định pháp lý ngày hoàn thiện theo hướng chặt chẽ tập trung vào triển khai văn pháp luật ban hành năm 2019 như: Luật Chứng khoán sửa đổi, Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi (2019), Quyết định số 242 Chính phủ, Chỉ thị 06 Thủ tướng, Quyết định 986/QĐ-TTg (2018), Chiến lược tài tồn diện, Nghị định 88 (2019) Chính phủ, Thơng tư 22/2019/TT-NHNN, Thông tư 41/2016/TT-NHNN … (ii) Xu hướng phát triển tài số, đặc biệt ngân hàng số, Fintech mạnh mẽ năm 2020; (iii) Xu hướng tái cấu ĐCTC đẩy mạnh: năm 2020 năm chốt thực Đề án, kế hoạch năm, điều đòi hỏi cơng tái cấu ĐCTC gắn với yêu cầu lành mạnh hóa hoạt động cần triển khai liệt có kết cụ thể; (iv) Áp lực cạnh tranh gia tăng từ nước nước; (v) Xu hợp tác, kết nối liên kết gia tăng: theo đó, hợp tác ngân hàng-bảo hiểm (banca-assurance), ngân hàng-chứng khoán (tăng nghiệp vụ ngân hàng đầu tư – investment banking), ĐCTC - Fintech Bigtech, ĐCTC - Regtech nhằm đảm bảo hiệu tuân thủ, ĐCTC tổ chức khác tạo hệ sinh thái với ĐCTC làm trung tâm, mơi trường ngân hàng mở (open banking) bắt đầu hình thành…; (vi) Xu hướng tăng đầu tư cho phân tích liệu lớn (big data analytics) an ninh mạng Một số kiến nghị Việt Nam cần ưu tiên khẩn trương hoàn thiện thể chế hệ thống tài chính; đó, cần tập trung: (i) ban hành Nghị định thị trường mua bán nợ, tháo gỡ vướng mắc liên quan đến xử lý nợ xấu theo Nghị 42 Quốc Hội; (ii) sửa Luật NHNN (2010) theo hướng tăng dần tính độc lập NHNN, sửa Luật TCTD (2010, 2017) nhằm tăng tính tự chủ, tính thị trường minh bạch TCTD; (iii) sửa Luật Bảo hiểm tiền gửi (2012) theo hướng tăng vai trò, trách nhiệm Bảo hiểm tiền gửi hạn mức đền bù cho phù hợp bối cảnh Đồng thời, (iv) bổ sung luật định chi phối hoạt động quản lý, giám sát tập đồn tài chính, số mơ hình kinh doanh tảng công nghệ, kể khung pháp lý thử nghiệm (Sandbox) Chú trọng nâng cao lực quản lý, giám sát, an toàn ổn định hệ thống tài chính-tiền tệ: quan quản lý, giám sát cần độc lập trao quyền nhiều hơn; trọng xây dựng mơ hình quản lý - giám sát rủi ro hệ thống, mơ hình ổn định tài chính-tiền tệ chế xử lý khủng hoảng; làm rõ tăng vai trò Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Bảo hiểm tiền gửi; nâng cao lực quan quản lý, giám sát, ổn định hệ thống tài tiền tệ Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ tái cấu nâng cao lực ĐCTC; nâng cao phát huy vai trò Hiệp hội ngành nghề Đẩy nhanh tiến trình tái cấu thị trường tài ĐCTC, lành mạnh hóa ĐCTC hướng tới đạt chuẩn thông lệ quốc tế Tăng cường tra, giám sát; thực thi chế tài nghiêm minh vi phạm thị trường Tiếp tục phát triển, đa dạng hóa sản phẩm - dịch vụ chứng khốn; tiếp tục nâng cao hiệu phối hợp sách (nhất CSTT CSTK) nhằm đạt hiệu sách lãi suất, vốn trung dài hạn; thúc đẩy tiến trình nâng hạng TTCK Việt Nam Thực liệt biện pháp tháo gỡ khó khăn vốn chủ sở hữu cho NHTM, đặc biệt NHTM có sở hữu Nhà nước chi phối, giảm thiểu thủ tục hành xét duyệt phương án bán chiến lược, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa Agribank, cho phép giữ lại cổ tức, phát hành cổ phiếu cho CBNV (ESOP)…; xây dựng chế lâu dài biện pháp tăng vốn cho NHTM (thay xem xét năm một) nhằm giảm thiểu thủ tục hành Tổ chức triển khai hiệu Chiến lược tài tồn diện, đó, tập trung vào giải pháp như: (i) phát triển đa dạng kênh phân phối (ii) đồng quán thực giải pháp thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt; (iii) tăng cường lực định chế tài đặc biệt Ngân hàng Hợp tác xã, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ TDND, Tổ chức tài vi mơ…; (iv) phát triển sở hạ tầng tài chính; (v) xây dựng thực thi chiến lược giáo dục tài chính… Có khung sách biện pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro hệ thống màng lưới an toàn hệ thống: (i) nâng cao hiệu phối hợp sách quan quản lý lĩnh vực này, (ii) nâng cao lực (nhất nhân lực, công nghệ, sở liệu…) quan quản lý, (iii) nâng cao lực, quyền năng, tính độc lập quan giám sát song đảm bảo tăng khả phối kết hợp, cần có chế xử lý khủng hoảng, (iv) tăng khả chống chịu hệ thống tài cú sốc bên ... thiết để thực hiện, (vi) chế tài, cưỡng chế chưa đủ mạnh, dẫn đến vi phạm lặp lại… Một số xu hướng thị trường tài Việt Nam năm 2020 Trong năm 2020, thị trường tài Việt Nam hoạt động theo xu hướng... xuống khoảng 3,4% GDP cuối năm 2019) Năm 2019 tỷ lệ nợ công/GDP khoảng 56,1%, giảm so với mức 62-64% giai đoạn 2016-2018 Nhờ đó, xếp hạng thị trường tài Việt Nam năm 2019 tăng 3,5 điểm tăng 10 bậc...Quy mô thị trường TPDN đến đạt khoảng 10% GDP (cao mức 8,6% GDP năm 2018), vượt mục tiêu 7% GDP năm 2020 Chính phủ, quy mô thị trường TPCP tương đương 25% GDP Kết giúp tỷ lệ vốn hóa thị trường

Ngày đăng: 13/05/2020, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w