HV_HĐGDNGLL theo tiếp cận NL_Tieu học _2018-đã chuyển đổi

59 34 0
HV_HĐGDNGLL theo tiếp cận NL_Tieu học _2018-đã chuyển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm lực Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả; Hay nói cách khác, lực khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể thực tiễn MƠ HÌNH TẢNG BĂNG VỀ CẤU TRÚC NĂNG LỰC VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL Làm Hành vi (quan sát được) Suy nghĩ Mong muốn Kiến thức Kỹ Thái độ Chuẩn, giá t r ị , niềm tin Động NĂNG LỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN: Năng lực cảm xúc, thái độ: động tich cực Năng lực hành động: giải vấn đề Năng lực nhận thức: kỹ tư duy, sáng tạo DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NL Xác định lực cần hình thành (gọi tên NL, sau NL bao gồm thành tố nào) Xâydựng nội dung phù hợp với đối tượng, điều kiện thực mục tiêu NL đặt Lựa chọn PPDH GD (chuyển tải nội dung đồng thời đáp ứng mục tiêu NL) Kỹ thuật động viên khích lệ học sinh Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu NL HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ PPDH Nghe 5% Đọc 10 % Âm thanh, Hình ảnh 20 Minh họa Thảo luận nhóm % 30 % 50 % Sử dụng Thực & truyền đạt lại người khác75 % 90 hành % Trải nghiệm HĐDH HĐTN (HĐGD) Hoạt động dạy học • trải nghiệm nhiều phương thức DH nhằm hình thành chủ yếu lực trí tuệ mục tiêu mơn học HĐTN (HĐG D) • trải nghiệm sáng tạo tinh chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành chủ yếu lực tâm lý – XH phẩm chất HS Vị trí HĐTN HĐNGL L HĐ Giáo dục (nghĩa hẹp, phận) HĐ Dạy học HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Giáo dục (nghĩa rộng, tổng quát) KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM • hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực • tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc khác nhau, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi • thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Đặc điểm Chương trình xây dựng theo tiếp cận lực HĐTN Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo, sở giáo dục thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, trường học theo quy mơ cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường Chương trình Hoạt động trải nghiệm thiết kế đồng tâm, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 yêu cầu tất học sinh tham gia Tích hợp số nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn TNCS HCM Đối với học sinh  Thực nhiệm vụ cụ thể giao để chuẩn bị cho hoạt động chủ đề:  – Kiến thức, kinh nghiệm có liên quan đến chủ đề hoạt động: suy nghĩ trước sở thích thân  – Đồ dùng, vật dụng, sản phẩm: sưu tầm tranh, hình ảnh liên quan đến sở thích thân  – Tập luyện trước tập rèn luyện kĩ (các hát, kịch, hò, vè, công việc giao ) III Tổ chức hoạt động  Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi “bạn thích gì”  1 Mục tiêu  Tạo hứng thú cho HS với hoạt động, học sinh có mong muốn khám phá thêm sở thích mới, bên cạnh sở thích có Cách tiến hành  – Giáo viên phổ biến cách chơi trò chơi: Bạn thích gì? – GV tổ chức trò chơi cho HS sau: + GV nói: Bạn ơi, Bạn ơi!  HS đáp lại: Thích gì? Thích gì?  GV: Đưa ảnh biểu diễn thời trang  HS: Những thích thời trang chạy phía GV, khơng thích đứng yên chỗ + GV lại nói tiếp: Bạn ơi, Bạn ơi! HS đáp lại: Thích gì? Thích gì? GV: Đưa ảnh ban nhạc HS: Những thích hát, âm nhạc chạy phía GV, khơng thích đứng n chỗ  + GV lại nói tiếp: Bạn ơi, Bạn ơi! HS đáp lại: Thích gì? Thích gì? GV: Đưa ảnh bóng đá  HS: Những thích bóng đá chạy phía GV, khơng thích đứng n chỗ GV tuỳ theo đặc thù học sinh mà GV đưa sở thích khác Cứ trò chơi tiếp tục khoảng phút Nếu lại số em chưa vào nhóm GV hỏi em xem thích – GV chốt lại: Chúng ta có nhiều sở thích khác nhau, sở thích thay đổi Để sau lớn lên biết hồi lớp có sở thích gì, chia sẻ sở thích thân Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích  1 Mục tiêu Học sinh trình diễn sở thích trước lớp, giúp em trở nên mạnh dạn, tự tin tôn trọng khác biệt Cách tiến hành  – GV sử dụng nhóm hoạt động khởi động theo sở thích khác nhau, gọi tên nhóm theo sở thích: nhóm bóng đá, nhóm thời trang, nhóm nhạc, nhóm nấu ăn  – GV đề nghị nhóm thảo luận với sở thích cách thể sở thích  – Các nhóm chia sẻ với nhóm bạn trình diễn sở thích nhóm + Trình diễn cá nhân: Giáo viên hỏi cá nhân học sinh muốn trình diễn? Khơng có giơ tay giáo viên mời em thực (Học sinh làm ảo thuật, hát đơn ca, hùng biện )  + Thử sức với sở thích bạn:  GV mời bạn có sở thích có tính phổ biến người khác dễ làm theo hướng dẫn cho bạn thực Ví dụ: Hướng dẫn động tác nhảy, điệu múa GV dặn học sinh tiếp tục với thử sức với kĩ khác Hoạt động 3: Đọc diễn cảm kể chuyện  1 Mục tiêu  Học sinh thể khả diễn đạt ngôn ngữ tự tin trước đám đơng thơng qua sở thích đọc/kể chuyện  2 Cách tiến hành  – GV đưa số nhiệm vụ, học sinh lựa chọn cho nhiệm vụ phù hợp + Đọc diễn cảm thơ (2 thơ) + Đọc diễn cảm câu chuyện (2 câu chuyện) + Kể chuyện hài hước (2 câu chuyện) – Lưu ý:  + Giáo viên sưu tầm thơ, câu chuyện ngắn, phù hợp với học sinh nhiệm vụ có độ dài, độ khó  + Giáo viên đọc mẫu trước lần cho học sinh   – GV chia nhóm theo nhiệm vụ, thảo luận nhiệm vụ tập luyện  + Các nhóm đọc văn bản, phân tích xem câu, từ nên đọc  + Cá nhân đọc thầm cho lưu loát, sau đọc to cho bạn nhóm + Nhóm hội thoại chia đọc theo vai + Nhóm nhận xét luyện tập bạn  – Lưu ý: GV ln kiểm sốt q trình, hướng dẫn học sinh cách động viên bạn giáo viên động viên học sinh  – Các cá nhân nhóm trình bày kết trước nhóm – Đại diện nhóm trình bày trước lớp – GV động viên, khích lệ học sinh, tiến HS Hoạt động 4: Dân vũ  1 Mục tiêu  Học sinh thể u thích dân vũ thơng qua việc thực động tác vận động theo nhạc dân vũ  2 Cách tiến hành  – GV lựa chọn dân vũ phù hợp với lứa tuổi học sinh (tìm hiểu mạng, ví dụ Rửa tay)  – GV hướng dẫn học sinh động tác, chưa ghép nhạc – GV bật nhạc làm mẫu đoạn – Cả lớp làm theo rèn luyện – GV hỏi học sinh cảm nhận hoạt động Hoạt động tiếp tục vào học, nghỉ giải lao để học sinh thục – Lưu ý: Các hoạt động 1, hoạt động đến hoạt động n thiết kế theo gợi ý sau:  + Loại hoạt động thứ nhất: Các hoạt động gắn với việc huy động kinh nghiệm có học sinh liên quan đến chủ đề  + Loại hoạt động thứ hai: Các hoạt động rèn luyện kĩ thành phần để góp phần tạo nên mục tiêu lực chủ đề.  + Loại hoạt động thứ ba: Khái quát vận dụng vào thực tiễn sống có liên quan đến chủ đề hoạt động  Trong loại hoạt động thiết kế nhiều hoạt động tuỳ thuộc vào nội dung, thời gian điều kiện thực GV tổ chức linh hoạt loại hoạt động  Các hoạt động thiết kế phải đảm bảo cho tất học sinh tham gia trải nghiệm IV Hướng dẫn đánh giá kết hoạt động  Hoạt động 5: Tự đánh giá Mục tiêu Hoạt động nhằm giúp HS đánh giá lại nhiệm vụ thực mức độ đạt mục tiêu Cách tiến hành GV tổ chức hoạt động sau: – GV giới thiệu với HS tiêu chí tự đánh sau:  + Tự tin thuyết trình, giới thiệu sở thích + Tự tin phát triển sở thích + Yêu thân tự hào thân + Hợp tác với bạn sẵn sàng tham gia hoạt động  – Yêu cầu HS đánh giá mức độ đạt thân theo thang đo ba mức độ:  + – Chưa tự tin; – Đã tự tin hơn; – Tự tin  + – chưa hợp tác; – Có hợp tác; – Hợp tác tốt Hoạt động Tổ chức đánh giá theo nhóm Mục tiêu  Hoạt động giúp học sinh nhìn lại điểm tích cực thân thơng qua đánh giá bạn  2 Cách tiến hành GV tổ chức hoạt động sau: – Thảo luận nhóm/tổ ba câu hỏi:  + Em thích điều bạn?  + Bạn tiến điểm tháng vừa qua?  + Em thấy bạn có phải người có nhiều “tài lẻ” khơng?  – Lưu ý: GV hướng dẫn nhóm đưa ý kiến người bạn nhóm Để đảm bảo thời gian toàn học sinh chia sẻ quy định thời lượng số lượng  Khi chia sẻ, nhìn vào mắt bạn, tươi cười nói suy nghĩ Người nghe cần nói cảm ơn sau bạn nói xong Hoạt động Đánh giá giáo viên  1 Mục tiêu Hoạt động GV tổ chức nhằm đánh giá kết hoạt động HS.  Cách tiến hành  GV nêu số câu hỏi sau:  – Em tự hào sở thích mình?  + Sau GV đặt câu hỏi, em nhận thấy tự hào sở thích giơ tay (có thể có em khơng thấy có đặc biệt nên không giơ tay)  + Đối với em khơng giơ tay, GV khích lệ em tìm sở thích thú vị nhất?  + Những học sinh giơ tay trả lời nhanh tên sở thích mà tự hào  + GV phân tích chung sở thích, sở thích có lợi sở thích có hại; chúc mừng học sinh với sở thích thú vị   – Em có thêm sở thích luyện tập bạn bè? + GV hỏi HS xem bạn học thêm điều thú vị nào? + Mời đại diện bạn hướng dẫn thành công cho bạn khác thực hoạt động chia sẻ HS hướng dẫn bạn nào? + Cặp/nhóm trình diễn lại điều học + GV nhận xét, khích lệ động viên HS – Đánh giá khả vượt khó khăn q trình luyện tập hoạt động mới  + GV hỏi: Em có phải người dễ dàng bỏ cuộc? Em có phải người tâm thực mục tiêu đặt ra?  + HS suy nghĩ đứng vào vị trí bậc mà cho phù hợp với cố gắng Vẽ bậc thang mức độ tinh thần vượt khó khăn  Bậc 1: Em chưa cố gắng dễ nản chí  Bậc 2: Em hoàn thành việc dễ dàng với  Bậc 3: Em cố gắng vượt qua khó khăn tâm thực mục tiêu đặt  – GV trao đổi với HS vị trí mà em lựa chọn, giúp em nhìn nhận khách quan (GV cần biết chấp nhận tôn trọng đánh giá chủ quan HS; điều chỉnh cần tế nhị)  – GV nhận xét chung kết kĩ rèn luyện THỰC HÀNH • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHO BUỔI SINH HOẠT DƯỚI CỜ • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ CHO BUỔI SINH HOẠT LỚP • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO BUỔI HĐGDNGLL THƯỜNG XUYÊN • TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO BUỔI HĐGDNGLL ĐỊNH KỲ • Yêu Trình bày giấycầu A0: –Xác định mục tiêu: NL muốn hình thành HS –Lựa chọn Hoạt động phù hợp: nội dung hoạt động cách tổ chức triển khai hoạt động buổi hoạt động –Xác định thời gian cho hoạt động –Sự chuẩn bị GV, HS cho hoạt động • Thực hành triển khai ... ngồi lớp học, ngồi trường học theo quy mơ cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường Chương trình Hoạt động trải nghiệm thiết kế đồng tâm, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 yêu cầu tất học sinh... trình xây dựng theo tiếp cận lực HĐTN Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo, sở giáo dục thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều... Dạy học HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Giáo dục (nghĩa rộng, tổng quát) KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM • hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực • tạo hội cho học sinh tiếp cận

Ngày đăng: 12/05/2020, 10:22

Mục lục

    Khái niệm năng lực

    NĂNG LỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN:

    DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN N L

    HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ PPDH

    Trải nghiệm trong HĐDH và trong HĐTN (HĐGD)

    Vị trí của HĐTN

    KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

    Đặc điểm của HĐTN

    I. GIỚI THIỆU VỀ CT HĐTN

    NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan