LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường và phát triển có mối quan hệ khăng khít với nhau. Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển. Phát triển là nguyên nhân tạo nên những biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường. Phát triển kinh tế xã hội là nhu cầu tất yếu của loài người và tất nhiên trong quá trình phát triển kinh tế con người sẽ phải khai thác môi trường, nhưng nếu vì phát triển kinh tế mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được hoặc khai thác quá khả năng phục hồi đối với tài nguyên tái tạo được thì sẽ không còn nguyên liệu, năng lượng để phát triển, từ đó dẫn tới đình chỉ sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống kinh tế. Mặt khác, trong quá trình phát triển kinh tế và trong cuộc sống sinh hoạt của con người lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều, tác động xấu đến không khí, nước, đất và các yếu tố môi trường khác làm tổn hại môi trường sống và khiến cho hệ thống kinh tế không thể hoạt động một cách bình thường được. Bên cạnh mưa xít là thảm họa thủng tầng ôzôn. Tầng ôzôn được ví như là một tấm áo che phủ trái đất tránh khỏi những tia từ ngoại trực tiếp từ mặt trời. Theo báo cáo môi trường của Liên hợp quốc, nếu tầng ôzôn mỏng đi 1% thì cường độ của tia tử ngoại chiếu xuống mặt đất sẽ tăng lên 2%, tỷ lệ về bệnh ung thư da sẽ tăng lên 8%...mưa axít, tia tử ngoại cũng sẽ làm tổn thương lớn tới vật nuôi, cây trồng cả trong nước lẫn trên mặt đất. Ước tính với tốc độ tăng trưởng công nghiệp như hiện nay, thì tới năm 2075 tầng ôzôn sẽ giảm đi 40% so với năm 1985. Khi đó, thế giới sẽ có 150 triệu người mắc bệnh ung thư da, 18 triệu người bị đục thuỷ tinh thể, tài nguyên thuỷ sản sẽ tổn thất 25%, sản lượng mùa màng sẽ giảm 7,5%... Còn nếu như tầng ôzôn bị phá huỷ thì con người và mọi sinh vật trên trái đất sẽ bị huỷ diệt bởi tia tử ngoại của mặt trời. Vì vậy, phát triển phải đi đôi với quản lý và bảo vệ môi trường. Hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường trong đó có việc lựa chọn các công cụ để đảm bảo sự phát triển hài hòa đó đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, việc sử dụng các công cụ kinh tế để quản lý và bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp khả thi nhất vì nó không mâu thuẫn hay đi ngược lại các mục tiêu của kinh tế thị trường mà ở nó có sự kết hợp hợp lý giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Trên thế giới và đặc biệt trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development OECD) các công cụ kinh tế là biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường đã và đang được ứng dụng rộng rãi. Việt Nam hiện nay được xếp vào diện các nước có nền kinh tế chuyển đổi, điều đó có nghĩa là chúng ta đang chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường khi mà lợi nhuận là thứ được đặt lên hàng đầu thì đôi khi vì lợi nhuận thu được mà con người cố tình làm ngơ trước sự phá hoại môi trường. Đứng trước tình trạng đó buộc chúng ta phải sử dụng các công cụ kinh tế để tạo ra các động cơ khuyến khích, thúc đẩy con người cố gắng giảm bớt mức phát thải ô nhiễm, hoặc áp dụng các công nghệ sạch hơn cho môi trường để đảm bảo tăng trưởng đi đôi với duy trì chất lượng môi trường như chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đề ra. Một trong các công cụ kinh tế quan trọng bên cạnh thuế bảo vệ môi trường là phí bảo vệ môi trường. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, một vấn đề phổ biến đang diễn ra thường xuyên, hàng ngày ở mọi nơi trong xã hội Việt Nam hiện nay. Việc tìm hiểu và phân tích quy định của pháp luật trong lĩnh vực này đối với việc bảo vệ môi trường là yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam. Với những lý do đó, việc nghiên cứu Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam″ có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường và phát triển có mối quan hệ khăng khít với nhau Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển Phát triển là nguyên nhân tạo nên những biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường Phát triển kinh tế -
xã hội là nhu cầu tất yếu của loài người và tất nhiên trong quá trình phát triển kinh tế con người sẽ phải khai thác môi trường, nhưng nếu vì phát triển kinh tế
mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được hoặc khai thác quá khả năng phục hồi đối với tài nguyên tái tạo được thì sẽ không còn nguyên liệu, năng lượng để phát triển, từ đó dẫn tới đình chỉ sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống kinh tế Mặt khác, trong quá trình phát triển kinh tế và trong cuộc sống sinh hoạt của con người lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều, tác động xấu đến không khí, nước, đất và các yếu tố môi trường khác làm tổn hại môi trường sống và khiến cho hệ thống kinh tế không thể hoạt động một cách bình thường được Bên cạnh mưa xít là thảm họa thủng tầng ôzôn Tầng ôzôn được ví như là một tấm áo che phủ trái đất tránh khỏi những tia từ ngoại trực tiếp từ mặt trời Theo báo cáo môi trường của Liên hợp quốc, nếu tầng ôzôn mỏng đi 1% thì cường độ của tia tử ngoại chiếu xuống mặt đất sẽ tăng lên 2%, tỷ lệ về bệnh ung thư da sẽ tăng lên 8% mưa axít, tia tử ngoại cũng sẽ làm tổn thương lớn tới vật nuôi, cây trồng cả trong nước lẫn trên mặt đất Ước tính với tốc độ tăng trưởng công nghiệp như hiện nay, thì tới năm 2075 tầng ôzôn sẽ giảm đi 40% so với năm 1985 Khi đó, thế giới sẽ có 150 triệu người mắc bệnh ung thư da, 18 triệu người bị đục thuỷ tinh thể, tài nguyên thuỷ sản sẽ tổn thất 25%, sản lượng mùa màng sẽ giảm 7,5% Còn nếu như tầng ôzôn bị phá huỷ thì con người và mọi sinh vật trên trái đất sẽ bị huỷ diệt bởi tia tử ngoại của mặt trời.
Trang 2Vì vậy, phát triển phải đi đôi với quản lý và bảo vệ môi trường Hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường trong đó có việc lựa chọn các công
cụ để đảm bảo sự phát triển hài hòa đó đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Trong đó, việc sử dụng các công cụ kinh tế để quản lý và bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp khả thi nhất vì nó không mâu thuẫn hay đi ngược lại các mục tiêu của kinh tế thị trường mà ở nó có sự kết hợp hợp
lý giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
Trên thế giới và đặc biệt trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development - OECD) các công cụ kinh tế là biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường đã và đang được ứng dụng rộng rãi Việt Nam hiện nay được xếp vào diện các nước có nền kinh tế chuyển đổi, điều đó có nghĩa là chúng ta đang chuyển dần từ nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung trước đây sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện nền kinh tế thị trường khi mà lợi nhuận là thứ được đặt lên hàng đầu thì đôi khi vì lợi nhuận thu được mà con người cố tình làm ngơ trước sự phá hoại môi trường Đứng trước tình trạng đó buộc chúng ta phải sử dụng các công cụ kinh tế để tạo ra các động cơ khuyến khích, thúc đẩy con người cố gắng giảm bớt mức phát thải ô nhiễm, hoặc áp dụng các công nghệ sạch hơn cho môi trường để đảm bảo tăng trưởng đi đôi với duy trì chất lượng môi trường như chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đề ra.
Một trong các công cụ kinh tế quan trọng bên cạnh thuế bảo vệ môi trường là phí bảo vệ môi trường Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, một vấn đề phổ biến đang diễn ra thường xuyên, hàng ngày ở mọi nơi trong xã hội Việt Nam hiện nay Việc tìm hiểu và phân tích quy định của pháp luật trong lĩnh vực này đối với việc bảo vệ môi trường là yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa
Trang 3vô cùng quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Với những lý do đó, việc nghiên cứu Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam″ có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa
thực tiễn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay các bài viết và các đề tài nghiên cứu về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn còn rất ít, chủ yếu là các bài viết liên quan đến quản lý
chất thải rắn là chủ yếu, đó là bài viết của TS Nguyễn Văn Phương “Chất thải và các quy định về quản lý chất thải” đăng trên Tạp chí Luật học số 4/2003; bài viết của TS Nguyễn Văn Phương “Một số vấn đề về khái niệm chất thải” đăng trên tạp chí luật học số 10/2006; bài viết về “Một cơ chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam” của tác giả Lê Kim Nguyệt được đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11/2002; đề tài “Một số vấn đề quản lý chất thải y tế tại Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn
Kim Thoa, năm 2004, trường Đại học Luật Hà Nội; đề tài khoa học cấp
trường của TS Nguyễn Văn Phương năm 2008 “Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải”, đề tài “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thu Loan, năm 2009, Trường Đại
học Luật Hà Nội.v.v
Hầu hết các đề tài, bài viết này chỉ tập trung phân tích và đánh giá các vấn
đề liên quan đến quản lý chất thải rắn và chỉ có một số khía cạnh liên quan đến phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn mà chưa có một công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nào đề cập một cách toàn diện và có hệ thống,
có tính chuyên sâu về vấn đề phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam Do đó đề tài mà luận văn đề cập sẽ là bài viết đi sâu vào tìm hiểu pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, là vấn đề mà chưa
Trang 4được quan tâm nghiên cứu nhiều trong mối tương quan với các vấn đề liên quan đến công cụ kinh tế trong quản lý chất thải.
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực hiện mục đích:
Một là, làm sáng tỏ những vấn đề chung về phí và pháp luật về phí
bảo vệ môi trường nói chung và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn nói riêng, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn ;
Hai là, chỉ ra những thiếu sót hoặc chưa hợp lý trong các quy định
pháp luật hiện hành về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật bảo vệ môi trường về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện được mục tiêu này, Luận văn phải hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về phí và pahps luật về bảo vệ môi trường nói chung và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn nói riêng;
- Tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các của pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;
- Luận giải về yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật bảo vệ môi trường về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định này.
Trang 5* Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là những khái niệm về phí, pháp luật về phí bảo
vệ môi trường đối với chất thải rắn; các quy định của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam hiện hành về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề này qua hoạt động thu phí ở một số địa phương trong những năm gần đây.
* Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong khuôn khổ của một Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả chỉ tập chung nghiên cứu các quy định về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn trong pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam hiện hành Khi nghiên cứu các quy định cụ thể về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn này, luận văn
có đề các công cụ kinh tế để quản lý và bảo vệ môi trường được quy định trong Luật Bảo vệ môi trường cũng như nghiên cứu một cách khái quát về các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường hiện đang được áp dụng ở một số nước trên thế giới Tuy nhiên, cách tiếp cận những vấn đề này chỉ là cơ sở để nghiên cứu toàn diện và có hệ thống về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn theo quy định của pháp luật Việt Nam
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về quản lý Nhà nước, quản lý xã hội cũng như chủ trương, quan điểm về việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, lôgíc, lịch sử, qui nạp, đối
Trang 6chiếu, so sánh, khảo sát thăm dò lấy ý kiến trong phạm vi những người làm công tác thực tiễn, sử dụng kết quả thống kê nhằm làm sáng tỏ các vấn đề trong nội dung luận văn.
5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Luận văn là một công trình nghiên cứu về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn - một công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường hiện mới được áp dụng tại Việt Nam Luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn ở chỗ: tìm ra được những tồn tại trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Từ đó đưa ra những
đề xuất, kiến nghị để góp phần vào việc hoàn thiện các quy định của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn .
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu giảng dạy ở bậc Đại học, Trường Đào tạo nghề trong lĩnh vực pháp lý và là tư liệu tham khảo đối với cơ quan và tổ chức hữu quan.
6 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về phí và pháp luật phí bảo vệ môi
trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất
thải rắn ở Việt Nam
Chương 3: Yêu cầu và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phí bảo vệ
môi trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam
Trang 7CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÍ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM
1.1 Khái quát về công cụ kinh tế trong quản lý bảo vệ môi trường
1.1.1 Khái niệm về công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường
Công cụ quản lý và bảo vệ môi trường được hiểu là các phương thức haybiện pháp hành động thực hiện công tác quản lý và bảo vệ môi trường của nhànước, các tổ chức khoa học và sản xuất Các công cụ quản lý và bảo vệ môi trườngrất đa dạng Nhưng tuy nhiên, về cơ bản, các công cụ kinh tế thường mang lại hiệuquả cao hơn so với các công cụ khác
Dưới góc độ pháp lý thì công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường
là những công cụ chính sách do pháp luật quy định được sử dụng nhằm tác động tớichi phí và lợi ích của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thường xuyêntác động tới môi trường nhằm thay đổi hành vi của con người theo hướng có lợi chomôi trường
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005: công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệmôi trường bao gồm: ngân sách nhà nước về bảo vệ môi trường; thuế môi trường;phí bảo vệ môi trường; ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khaithác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ môi trường và các chính sách ưu đãi và hỗtrợ hoạt động bảo vệ môi trường
1.1.2 Đặc điểm của công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường
Thứ nhất, công cụ kinh tế có tính linh hoạt và mềm dẻo tạo điều kiện cho các tổ
chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ
Thứ hai, công cụ kinh tế có tính hiệu quả về bảo vệ môi trường, nhất là trong
nền kinh tế thị trường; Công cụ kinh tế sử dụng lợi ích kinh tế để quản lý và bảo vệ môitrường do đó các hành vi môi trường được điều chỉnh một cách tự giác; Sử dụng công
cụ kinh tế sẽ đảm bảo tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao khả năngtái chế, tái sử dụng chất thải
Thứ ba, công cụ kinh tế có tính công bằng về mặt xã hội, bởi lẽ, một trong
những nguyên tắc hình thành lên công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi
Trang 8trường là nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" và nguyên tắc "Người hưởng lợi phải trả tiền"
Thứ tư, công cụ kinh tế có tính kích thích lợi ích kinh tế.
Thứ năm, công cụ kinh tế bảo đảm bảo vệ môi trường gắn liền trong quá
trình sản xuất, kinh doanh
1.1.3 Vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường
Thứ nhất, so với các công cụ quản lý và bảo vệ môi trường khác, công cụ
kinh tế có một số ưu điểm nhất định và chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợicho việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường
Thứ hai, các công cụ kinh tế tạo ra nguồn lực tài chính cần thiết để quản lý
và bảo vệ môi trường
Thứ ba, các công cụ kinh tế kích thích các chủ thể thực hiện những hoạt
động có lợi cho môi trường qua đó góp phần định hướng nền kinh tế phát triển thânthiện với môi trường
1.2 Quan niệm về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn
* Quan niệm về phí bảo vệ môi trường
Phí bảo vệ môi trường là một khoản thu của ngân sách Nhà nước, được thu
từ các tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh các nguồn tác động xấu đối với môi trường nhằm hình thành lên nguồn tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường.
Đặc trưng phí bảo vệ môi trường
Thứ nhất, về đối tượng nộp phí Theo quy định tại khoản 1 Điều 113 Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì " tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường".
Thứ hai, về đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường là các chất thải như nước
thải (Điều 2 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung) hoặc là cácyếu tố vật chất là đối tượng tác động của các hoạt động làm phát sinh nguồn tácđộng xấu đối với môi trường như các loại khoáng sản: đá, cát, đất, than, sét, sỏi…
Trang 9trong hoạt động khai thác khoáng sản (Điều 2 Nghị định số 137/2005/ NĐ-CP).
Thứ ba, về mức phí, theo quy định tại khoản 2 Điều 113 Luật Bảo vệ môi
trường 2005 thì mức phí bảo vệ môi trường được quy định trên cơ sở:
- Khối lượng chất thải ra môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu đốivới môi trường
- Mức độ độc hại của chất thải, mức độ gây hại đối với môi trường;
- Sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải
Thứ tư, phí bảo vệ môi trường thường mang tính địa phương, ngành kinh tế
sâu sắc Bởi lẽ, sức chịu tải của môi trường ở mỗi địa phương, mỗi ngành kinh tếkhác nhau là khác nhau
Bên cạnh việc chỉ ra các đặc điểm của phí bảo vệ môi trường, cũng cầnphân biệt phí bảo vệ môi trường với thuế môi trường sẽ được áp dụng trong thờigian tới
- Về đối tượng, nếu thuế môi trường là lượng sản phẩm của cơ sở sản xuấthoặc doanh thu do bán sản phẩm thì phí bảo vệ môi trường là lượng chất gây ônhiễm có trong dòng thải hoặc khối lượng, số lượng các yếu tố vật chất là đối tượngtác động của các hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường
- Thuế môi trường không mang tính hoàn trả trực tiếp, nhưng phí bảo vệmôi trường lại mang tính hoàn trả trực tiếp rõ ràng
- Phạm vi áp dụng của thuế môi trường không có giới hạn, khác biệt giữacác địa phương, ngành kinh tế, nhưng đối với các khoản thu từ phí bảo vệ môitrường có thể mang tính địa phương, ngành kinh tế
Ưu điểm của phí bảo vệ môi trường:
Thứ nhất, phí bảo vệ môi trường góp phần tạo nên sự công bằng đối với
thiên nhiên môi trường theo lối có vay, có trả
Thứ hai, phí bảo vệ môi trường khuyến khích người gây ô nhiễm giảm phát
Trang 10Thứ ba, phí bảo vệ môi trường khuyến khích các chủ thể nghiên cứu, đổi
mới công nghệ kiểm soát ô nhiễm và sử dụng công nghệ sạch
Hạn chế của phí bảo vệ môi trường:
Thứ nhất, chi phí quan trắc cao Để tính toán được số phí phải nộp của mỗi
chủ thể đòi hỏi phải xác định được tổng lượng thải và nồng độ từng chất gây ônhiễm trong dòng thải hoặc quy mô ảnh hưởng của các tác động xấu đối với môitrường Việc làm này đòi hỏi một khoản chi phí không nhỏ
Thứ hai, trong một số trường hợp phí bảo vệ môi trường không phát huy
được tác dụng bảo vệ môi trường Đó là trường hợp mức phí thấp không đủ liềulượng để buộc các chủ thể phải quan tâm hơn đến việc cải thiện dòng thải
* Quan niệm về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn
Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn là một loại phí bảo vệ môi trường có đối tượng chịu phí là các chất thải rắn theo quy định của pháp luật.
Có thể hiểu chất thải rắn là tất cả các loại vật chất tồn tại ở thể rắn được con
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động
sản xuất, hoạt động sống, và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…) Chất thải rắn gồm
các chất hữu cơ, nhựa, vải sợi, đất, đá, cát và các tạp chất khác, so với các chất thải
ở thể lỏng và thể khí, chất thải rắn có những tính đặc tính riêng như dế phân loại, dễthu gom, dễ xác định khối lượng Do đó, việc tính mức phí bảo vệ môi trường đốivới chất thải rắn phải nộp được xác định dựa trên khối lượng chất thải và loại chấtthải rắn (chất thải rắn thông thường hay chất thải rắn nguy hại)
1.3 Cơ sở của việc xây dựng các quy định pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn
1.3.1 Xuất phát từ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP)
Cụ thể hóa nguyên tắc này, khoản 5 Điều 4 LBVMT quy định: "tổ chức, hộ
Trang 11gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật"
1.3.2 Xuất phát từ quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường
Đảng ta đã khẳng định: "Áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường là giải pháp phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường, đảm bảo người gây ra thiệt hại và được hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền”
1.3.3 Xuất phát từ quy định về thu phí bảo vệ môi trường trong Luật Bảo
vệ môi trường nhằm tạo nên nguồn lực bảo vệ môi trường
Khoản 1 Điều 113 LBVMT quy định: "Tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường".
1.4 Kinh nghiệm của một số nước về sử dụng phí bảo vệ môi trường và gợi mở cho Việt Nam
Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm ở một số nước thuộc OECD
(Canada, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Thụy Điển, Mỹ và một số nước khác) có thể rút ra
một số nét cơ bản về việc sử dụng phí môi trường bảo vệ môi trường nói chung vàphí BVMT đối với chất thải rắn nói riêng
Còn đối với các quốc gia đang phát triển: Đến nay, hệ thống quản lý môitrường ở các nước đang phát triển chủ yếu vẫn dựa vào các công cụ mệnh lệnh -kiểm soát Tuy nhiên, vài ba năm gần đây do có sự trợ giúp về mặt kỹ thuật và kinhnghiệm của các nước OECD, môt số Chính phủ đã bắt đầu chú ý thích đáng hơnđến các công cụ kinh tế là các biện pháp mà các nhà kinh tế cho là có tính hiệu quảcao xét từ góc độ chi phí thực hiện Tuy đã được chú ý đến ngay từ những năm
1970, nhưng các công cụ kinh tế mới chỉ được áp dụng trong một số ít nước có nềnkinh tế phát triển hơn như: các nước Công nghiệp mới - Nic, Thái Lan, Malaysia,Trung Quốc với phạm vi còn hạn chế trong một số ngành hoặc lĩnh vực Công cụkinh tế thường được những nước này áp dụng nhất là phí đánh vào nguồn gây ônhiễm và phí đánh vào sản phẩm Khác với một số nước OECD, những nước này