Xây dựng biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng ở trâu mắc bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi tại lạng sơn và biện pháp điều trị (Trang 70)

2. Mục tiêu của ñề tài

3.8. Xây dựng biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả

Từ các kết quả ựiều tra nghiên cứu về dịch tễ học và bệnh học chúng tôi xây dựng biện pháp phòng chống bệnh và ựể khống chế bệnh có hiệu quả cần phải thực hiện ựồng thời các bước sau:

- Chống côn trùng truyền bệnh:

+ Diệt ruồi, mòng bằng các hoá dược thường dùng như: Hantox-Spray,

Neguvon, Hantox-Spoon, ...

+ Làm hạn chế sinh sản và phát triển của ruồi, mòng bằng các biện pháp phát quang bụi rậm, lấp các bãi bùn lầy, tháo cạn các vùng nước tù.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

+ Dùng thuốc xua ựuổi ruồi, mòng.

- đảm bảo vệ sinh chuồng trại thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa ựông, làm chuồng trại có vách che, mái che ựể tránh lạnh cho trâu vào mùa ựông.

- Tăng cường bồi dưỡng chăm sóc, quản lý gia súc, ựặc biệt cần có kế hoạch dự trữ thức ăn về mùa ựông cho trâu nhằm tăng cường sức ựề kháng và tăng khả năng chống chịu bệnh cho trâụ Tắch trữ thức ăn cho mùa ựông bằng cách ủa chua thân cây ngô, rơm khô cho mùa ựông thiếu thức ăn.

- định kỳ kiểm tra bệnh Tiên mao trùng hàng năm từ một ựến hai lần ở mọi lứa tuổi ựể xác ựịnh những trâu cảm nhiễm, mang mần bệnh.

- Tăng cường công tác kiểm tra vận chuyển, mua bán nhằm giảm thấp nguy cơ lây nhiễm.

- điều trị triệt ựể những trâu nhiễm Tiên mao trùng (có phản ứng dương tắnh) ựể thanh toán nguồn khuếch tán bệnh bằng thuốc ựặc trị như Trypamydium và Azidin với phác ựồựiều trị:

+ Tiêm sâu bắp thịt (thắch hợp nhất là vùng cổ) Trypamydium liều 1mg/1kg trọng lượng, pha với nước cất tỷ lệ 1 - 2%, sau một tuần tiêm tiếp với liều ựó kết hợp tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin C, Cafein, long nãọ Tiêm thuốc Azidin tiêm sâu bắp thịt (thắch hợp nhất là vùng cổ), mỗi lọ Azidin 1,18 gam pha 7 ml nước cất tiêm với liều lượng 5ml/100kg thể trọng, tiêm 2 lần cách nhau 1 tuần. Kết hợp tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin C, Cafein, long nãọ..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

KT LUN VÀ đỀ NGH Kết luận

Từ kết quả thực hiện ựề tài ỘMột số chỉ tiêu lâm sàng và phi lầm sàng ở

trâu mắc bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi tại Lạng Sơn và biện pháp phòng trịỢ Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn có sự khác nhau và tỷ lệ nhiễm bình quân trên toàn tỉnh là 11,25%. Trong ựó Hữu Lũng là vùng có tỷ lệ nhiễm cao nhất (12,50%), vùng có tỷ lệ thấp nhất là Cao Lộc (10%).

2. Trâu ở mọi lứa tuổi ựều mắc bệnh và có xu hướng tăng dần theo tuổị Lứa tuổi 4 Ờ 8 năm tỷ lệ nhiễm cao nhất (13,75%), thấp nhất là lứa tuổi 1 Ờ 3 năm tuổị Trong năm, vụđông Ờ Xuân tỷ lệ trâu nhiễm Tiên mao trùng (13,33%) cao hơn vụ Hè Ờ Thu (9,17%).

3. Trâu bị bệnh Tiên mao trùng T. evansi thể hiện thể trạng: gầy yếu chiếm (tỷ lệ cao nhất 55,6%), ỉa chảy kéo dài (48,1%), chảy nước mắt, viêm kết mạc, giác mạc mắt (37%). Ngoài ra trâu còn biểu hiện sốt ngắt quãng, chân tê liệt, ựi lại khó khăn, phù thũng, hiện tượng xảy thaị Không phải con nào cũng biểu hiện triệu chứng lâm sàng ựầy ựủ, mà chỉ có một số triệu chứng chiếm ưu thế. Tỷ lệ trâu không rõ triêu chứng chiếm 59,3%.

4. Trâu bị bệnh Tiên mao trùng có các chỉ số về nhiệt ựộ, tần số hô hấp, tần số tim tăng cao hơn so với trâu không mắc bệnh. Thân nhiệt tăng từ 38,20 ổ 0,18 0C lên 38,92 ổ 0,310C, tần số hô hấp từ 19,12 ổ 0,13 lên 19,68 ổ 0,21 lần/phút, tần số tim từ 58,08 ổ 0,40 tăng lên 59,12 ổ 0,19 lần/phút.

5. Ở trâu mắc bệnh Tiên mao trùng chỉ số thể tắch trung bình hồng cầu, số lượng bạch cầu tăng cao hơn so với trâu không mắc bệnh. Các chỉ số sinh lý máu khác ựều giảm hơn so với trâu không bị bệnh. Công thức bạch cầu của trâu bệnh có tỷ lệ bạch cầu ựa nhân trung tắnh giảm rõ rệt so với trâu khoẻ, các thành phần khác trong công thức bạch cầu ựều tăng so với trâu khoẻ.

6. Protein tổng số trâu bệnh (6,32 ổ 0,08 g%) giảm hơn so với trâu không bị bệnh (7,17 ổ 0,06 g%). Các tiểu phần protein huyết thanh chỉ có lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

albumin của trâu bệnh giảm, các thành phần khác ựều tăng hơn so với trâu không bị bệnh Tiên mao trùng. Các chỉ tiêu sắc tố mật, hàm lượng ựường huyết, ựộ dự trự kiềm ở trâu bị bệnh Tiên mao trùng ựều giảm hơn so với trâu không bị bệnh.

7. Sử dụng thuốc Trypamydium với liều 1mg/kgP hoặc Azidin liều lượng 1,18 gam/150KgP trong ựiều trị bệnh Tiên mao trùng do T. evansi ở Lạng Sơn cho hiệu quảựiều trị cao, ựộ an toàn như nhau, không có phản ứng phụ, các biến ựổi sinh lý sau khi dùng thuốc có xu hướng tăng lên nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý cho phép.

8. để phòng bệnh Tiên mao trùng có hiệu quả tại Lạng Sơn cần phải tiêu diệt côn trùng truyền bệnh, ựảm bảo vệ sinh chuồng trại, tăng cường bồi dưỡng chăm sóc ựàn trâu, ựặc biệt cần tắch trữ thức ăn về mùa ựông. định kỳ kiểm tra bệnh, tăng cường kiểm soát trong công tác nhập giống, vận chuyển ựàn trâụ điều trị kịp thời trâu bị bệnh bằng thuốc Trypamydium hoặc Azidin, tiêm nhắc lại sau 1 tuần.

Kiến nghị

Có biện pháp chống rét, tắch trữ thức ăn cho trâu vào mùa ựông ựể phòng chống trâu bị chết rét và thiếu thức ăn trong mùa ựông, giảm tỷ lệ mắc bệnh Tiên mao trùng.

định kỳ sát trùng chuồng trại, kiểm tra ký sinh trùng, tiêu diệt ký chủ trung gian truyền bệnh ựể hạn chế bệnh Tiên mao trùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

Một số hình ảnh minh hoạ

Thuốc Azidin Thuốc Trypamydium

đi lấy mẫu Bảo quản mẫu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng việt:

1. Vũ Triệu An và Jean Claude Homberg (1997). Miễn dịch học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

2. Nguyễn Minh Châu (1991). Các bài chọn lọc từ tạp chắ ựộng vật thế giớị Ve và các bệnh do ve truyền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

3. Phan Văn Chinh (2006). Bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu nuôi tại các tỉnh miền trung và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, đH Nông nghiệp Hà Nội, 142tr.

4. Nguyễn Văn Duệ và Phan Văn Chinh (1995). So sánh hiệu lực ựiều trị bệnh Tiên mao trùng Trypanosomiasis của trâu bằng một lực ựiều trị bệnh bằng một số

thuốc khác nhau, Tập san khoa học công nghệ, 4(1): 91 - 93.

5. Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ và Phạm Sĩ Lăng (1996). Kết

quả dùng Trypamidium samorin ựiều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bò do

Trypanosoma evansi gây ra, Tạp trắ khoa học - công nghệ và quản lý, (12): 300 - 301.

6. Nguyễn Quốc Doanh và Phạm Sĩ Lăng (1996). Hiệu lực của Trypazen trong ựiều

trị bệnh tiên mao trùng trâu do T. evansi gây ra, Tạp trắ khoa học - công nghệ và quản lý, (4): 1987- 1988.

7. đào Trọng đạt (1963). Nghiên cứu về nguyên nhân ựỗ ngã của trâu trong vụựông xuân, Kỷ yếu viện khoa học Nông nghiệp.

8. Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp (1997). Dược lý học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

9. Bùi Quắ Huy, Trần Ngọc Thắng và đặng Khánh Vân (1988). Một sốổ dịch sẩy thai ởựàn bò do Tiêu mao trùng, Thông tin thú ỵ Trang 6.

10. Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997). Giáo trình ký sinh trùng Thú y,

Nhà xuất bản đại học Nông Lâm Thủđức, Hồ Chắ Minh.

11. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Trần Văn Quyên và Nguyễn Văn Thọ (1996). Tình hình nhiễm ựơn bào ký sinh ở trâu ở một số vùng trung du và ựồng bằng Bắc bộ Việt Nam, Khoa học kỹ thuật thú y, (4): 59 - 62.

12. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996). Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65

13. Phạm Văn Khuê (1962).Chẩn ựoán phòng trị bệnh Tiên mao trùng trâu, Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (4): 34 - 38.

14. Phạm Sỹ Lăng (1982). Một số ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh Tiên mao trùng trâu do Trypanosoma evansi ở các tỉnh phắa Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Thú ỵ

15. Phạm Sỹ Lăng (1972). Kết quả khảo sát ựiều trị bệnh Tiên mao trùng (Trypanosoma evansi) ở trâu nước ta, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1): 835. 16. Phạm Sỹ Lăng, Vương Lan Phương và Lê Ngọc Mỹ (4/2001). Nghiên cứu chế

kháng nguyên Trypanosoma evansi dùng cho phản ứng huỳnh quang kháng thể

gián tiếp ựể chẩn ựoán bệnh Tiên mao trùng, Báo cáo khoa học chăn nuôi Thú y 1999 Ờ 2000, Thành phố Hồ Chắ Minh.

17. Phạm Sỹ Lăng và Chu Duy Bào (1971). Vai trò truyền bá mầm bệnh Trypanosoma evansi của loài mòng Tabanus rubidus ở miền Bắc Việt Nam, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (7): 367.

18. Phan địch Lân (6-1983). Họ mòng Tabanidae côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng, Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (5): 22 - 24.

19. Lê Ngọc Mỹ, Lương Tố Thu và Vũ đình Hưng (1994). Một số ựặc ựiểm dịch tễ

học bệnh Tiên mao trùng (do Trypanosoma evansi) những năm (1990 - 1994) dựa trên các phương pháp phát hiện kháng nguyên, kháng thể và ký sinh trùng học, Khoa học kỹ thuật Thú y, (8): 6 - 15.

20. Lê Ngọc Mỹ (1991 - 1994).Bước ựầu thiết lập ELISA ựể chẩn ựoán bệnh Tiên mao trùng, Khoa học kỹ thuật thú y, (4): 111 - 115.

21. Lê Ngọc Mỹ, Vương Lan Phương và Phạm Sỹ Lăng (4/2001). Nghiên cứu kháng nguyên Trypanosoma evansi dùng cho phản ứng huỳnh quang kháng thể gián tiếp ựể chẩn ựoán bệnh Tiên mao trùng, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999- 2000, Thành phố Hồ Chắ Minh.

22. Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Giang Thanh, Lê Minh Hà, Phạm Thị Tâm và Nguyễn Anh Dũng (4/2001). Kháng nguyên hoà tan Trypanosoma evansi trong phản ứng ELISA chẩn ựoán Tiên mao trùng trên bò, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 - 2000, Thành phố Hồ Chắ Minh.

23. Lê Ngọc Mỹ (1996 - 2000). độ nhậy của Trypanosoma evansi với các thuốc ựiều trị Tiên mao trùng, Khoa học kỹ thuật Thú y, (3): 57 - 58.

24. Hồ Văn Nam (1963). Một số nhận xét về bệnh Tiên mao trùng ở nông trường Hà Trung (Thanh Hoá), Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (5): 644.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 66

25. Nguyễn Thịđào Nguyên ( 1993).Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của trâu, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (2): 535 Ờ 540.

26. đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn đăng Khải (1981).Thắ nghiệm dùng Trypamydium ựiều trị Tiên mao trùng, Thông tin Thú y, Viện Thú y, (1): 11. 27. đoàn Văn Phúc (1985).Các phương pháp chẩn ựoán bệnh Tiên mao trùng gia súc,

Khoa học kỹ thuật Thú y, (6): 52 Ờ 54.

28. đoàn Văn Phúc, Lương Tố Thu, Phạm Ngũ Doanh và Vũ Văn Xông (1992).

Quy trình chẩn ựoán bằng phản ứng ngưng kết SAT dùng phát hiện nhanh kháng thể chống Tiên mao trùng. Báo cáo tổng kết hoạt ựộng chương trình KN02B, giai ựoạn 1986-1990, Hà Nộị

29.Lê đức Quyết, Hà Viết Lượng, Nguyễn đức Tân và Bùi Lập (1995). Tình hình trâu nhiễm Tiên mao trùng (Trypanosoma sp ) ở một số tỉnh Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên, Khoa học kỹ thuật thú y, (5): 59.

30. Nguyễn đức Tân, Lê đức Quyết và Phạm Chiên (1999).Kết quả khảo sát về ký sinh trùng máu trên trâu ở huyện M D rắk ( đắc Lắk), Khoa học kỹ thuật Thú y, (6): 56 Ờ 57.

31. Nguyễn Như Thanh (1996).Miễn dịch học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị 32. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng và Hồ Thi Thuận (1996). điều tra tình hình nhiễm

bệnh Tiên mao trùng và nghiên cứu qui trình phòng trị bệnh cho trâu sữa các tỉnh phắa Nam, Khoa học kỹ thuật Thú y, (2): 50 - 56.

33. Hồ Thị Thuận (1980). Kết quả bước ựầu ựiều tra và ựiều trị bệnh ký sinh trùng

ựường máu của trâu ở một số cơ sở chăn nuôi phắa nam Việt Nam, Khoa học kỹ

thuật Nông nghiệp, (3): 503.

34. Hồ Thị Thuận, Nguyễn Hữu Hưng và Phạm Văn Sơn (1983). Kết quảựiều tra và bệnh ký sinh trùng ựường máu ở trâu các tỉnh phắa Nam, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1): 514 - 516.

35. Trịnh Văn Thịnh (1967). điều tra cơ bản về côn trùng thú y, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (6): 563 -564.

36. Trịnh Văn Thịnh (1982). Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nộị

37. Lương Tố Thu (1994).Kết quả sản xuất Conjugat, huỳnh quang chuẩn ựoán bệnh ký sinh trùng và so sánh ựộ nhậy với các phương pháp khác, Khoa học kỹ thuật thú y, (4): 12 - 14.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 67

38. Lương Tố Thu và Lê Ngọc Mỹ (1995). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết trên bản (CATT) ựể chẩn ựoán và ựánh giá tình hình bệnh Tiên mao trùng (do Trypanosoma evansi) trên ựàn trâu Việt Nam, Khoa học kỹ thuật Thú y, (3): 10 - 12. 39. đặng đức Trạch và Nguyễn đình Hường (1987). Miễn dịch học, Nhà xuất bản

Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

40. Trần đình Từ, Hoàng Thạch và Phan Văn Chinh (1987).Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật miễn dịch hình quang trong chẩn ựoán bệnh ký sinh trùng máu ở bò, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (5): 101 - 108.

41. Lê Ngọc Vinh (1992). Sử dụng phản ứng ngưng kết ựể chẩn ựoán bệnh Tiên mao trùng và ứng dụng trong cải tiến qui trình phòng trịở nước ta, Luận án phó tiến sĩ khoa học thú ỵ

42. Well.ẸẠ (3-1982).Những nghiên cứu bệnh Tiên mao trùng Trypanosoma evansi ở ựộng vật, Báo cáo tại cục thú y Hà Nộị

Tài liệu tiếng Anh

43. Authie, Ẹ (1974). Trypanosomiasis and Trypanotolerance in cattle: a role for congopain, Elsevir science Ltd, 0169-4758/94/07.00.

44. Chard, K. and Sinett, R.P. (1970).Therapeutic effect of Samorin donkey: and dog experimentally with Trypanosoma evansi, Indian Vet.J., 47: pp.475.

45. Chen Qijun. (1992).Study on cross immunity of antibodies against different strains of Trypanosoma evansi, Seminar Paris, (10), pp. 152.

46. Chen Qijun. (1992). Trypanosoma evansi in China, Seminar Paris, (10), pp. 200. 47. Dones, T.W. (1992). Antigenic diversity among stock of Trypanosoma evansi in

Indonesia, Seminar in France, (10), pp. 38.

48. Elamin, ẸẠ (1992). Efficacy of diminazene aceturate (berenil) against experimental Trypanosoma evansi infection in goats. Seminar Paris, (10), pp.98.

49. Garcia, F. and Aso, P.M (1992). Association between Trypanosoma evansi and equine infectionus anemia in horses of apure state, Venezuelạ Seminar France, (10), pp.64.

50. Gill, B.S. (1965).Study on protective immunority of Trypanosoma evansi infection, J. Comp. Path. (7), pp.223.

51. Gill, B.S., Singh, J., and Gill, J.S. (1987).Trypanosoma evansi infection in pigs in India, Vet. Record, 120 (4), pp.92.

52. Hoare C.A and Sulsby ẸJ. (1972). Bovins Trypanosomiasis and Lymphoceutosis parellet studies Biol, Haemat, 36, pp. 504 - 517.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 68

Một phần của tài liệu Một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng ở trâu mắc bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi tại lạng sơn và biện pháp điều trị (Trang 70)