2. Mục tiêu của ñề tài
3.4. Sự thay ñổi về thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của trâu mắc
bệnh Tiên mao trùng do T.evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn
Chúng tôi tiến hành theo dõi 47 trâu, trong ựó có 27 con trâu mắc bệnh Tiên mao trùng do T. evansi và 20 con trâu khoẻ mạnh không mắc bệnh Tiên mao trùng về các chỉ tiêu về lâm sàng như thân nhiệt, tần số hô hấp, nhịp tim. Kết quảựược trình bầy ở bảng 3.8.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
Bảng 3.8. Sự thay ựổi về thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của trâu mắc bệnh TMT do T.evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn
Chỉ tiêu theo dõi Trâu khoẻ mạnh (n=20) Trâu mắc bệnh TMT do do T. evansi (n=27) Chênh lệch so với trâu khoẻ P Thân nhiệt (0C) X ổ mx 38,20 ổ 0,18 38,92 ổ 0,31 +0,72 Tần số hô hấp (lần/phút) X ổ mx 19,12 ổ 0,13 19,68 ổ 0,21 +0,56 Nhịp tim (lần/phút) X ổ mx 58,08 ổ 0,40 59,12 ổ 0,19 +1,04 <0,05 3.4.1. Thân nhiệt
Qua kiểm tra thân nhiệt của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng và trâu khỏe (bảng 3.8) cho thấy nhiệt ựộ trung bình của trâu khoẻ là 38,20 ổ 0,18 0C, trong khi ựó nhiệt ựộ của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng là 38,92 ổ 0,310C. Như vậy, nhiệt ựộ trung bình của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng tăng lên so với trâu khoẻ mạnh bình thường, với ựộ tin cậy P<0,05.
Nguyên nhân của hiện tượng tăng lên về nhiệt ựộ của trâu bệnh theo chúng tôi là do trong quá trình kắ sinh trong ký chủ T. evansi tiết ra ựộc tố
Trypanotoxin tác ựộng lên hệ thần kinh trung ương làm rối loạn trung khu ựiều hòa thân nhiệt gây sốt cao và gián ựoạn.
Nhiều nghiên cứu cho thấy ở trâu bị nhiễm T. evansi có nhiệt ựộ lên xuống và gián ựoạn. Thời gian ựầu sau khi khi mắc bệnh thì trâu sốt kéo dài 3 Ờ 4 ngày sau ựó nhiệt ựộ giảm, các cơn sốt cách nhau 2 Ờ 3 ngàỵ Về sau thời gian sốt giảm xuống còn 1 ngày, khoảng cách giữa các cơn sốt dài hơn từ 15 Ờ 30 ngàỵ Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do T. evansi xâm nhập vào cơ thể, sau 2 Ờ 3 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44
bắt ựầu hoạt ựộng, phát triển ựến ựỉnh cao nhất, con vật sốt cao, triệu chứng lâm sàng bắt ựầu thể hiện rõ, con vật có thể chết vào giai ựoạn nàỵ đối với những con có sức chịu ựựng tốt, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt của T. evansi có thể thay ựổi thành phần hóa học. Vì vậy kháng thể sinh ra mất hiệu lực, T. evansi lại phát triển, tuy nhiên mức ựộ phát triển có giảm thấp. Cơ thể vật chủ sinh ra kháng thể mới tiêu diệt T. evansi. T. evansi lại thay ựổi kháng nguyên bề mặt ựể phát triển. Chu kỳựó ựược lặp ựi lặp lại, nhưng ựỉnh cao của T. evansi trong cơ thể gia súc ngày càng thấp. Qua một thời gian chỉ thấy một số lượng rất ắt T. evansi trâu trở thành con vật mang trùng.
3.4.2. Tần số hô hấp
Kết quả bảng 3.8 cũng cho thấy: tần số hô hấp của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng và trâu khoẻ mạnh có sự sai khác ựáng kể. Tần số hô hấp của trâu khoẻ mạnh không mắc T. evansi là 19,12 ổ 0,13 lần/phút, trong khi ựó tần số hô hấp trung bình của trâu bị bệnh là 19,68 ổ 0,21 lần/phút với mức P<0,05. Như vậy có sự tăng lên về tần số hô hấp của trâu mắc bệnh cao hơn trâu khong bị bệnh Tiên mao trùng.
Giải thắch cho sự tăng tấn số hô hấp là do khi trâu bị bệnh dẫn tới sốt cao, hàm lượng khắ CO2 trong máu tăng, hàm lượng O2 giảm do phổi không ựảm nhiệm ựược chức năng của mình. Mặt khác do hàm lượng hàm lượng CO2 trong máu tăng làm cho trung khu hô hấp hưng phấn dẫn tới con vật có hiện tượng thở nhanh, tăng tần số hô hấp. đồng thời ựây cũng là một hiện tượng sinh lý của cơ thể nhằm ựiều hòa quá trình cân bằng nhiệt khi sốt cao bằng cách tăng cường quá trình thải nhiệt qua hô hấp. Ngoài ra do T. evansi ký sinh trong ký chủ, làm vỡ hồng cầu, làm số lượng hồng cầu trong máu giảm, con vật bị thiếu máụ Khả năng vận chuyện O2 của hồng cầu giảm, con vật phải có phản ứng bù bằng cách tăng cường hô hấp ựể cung cấp O2 cho cơ thể.
3.4.3. Nhịp tim
Cùng với việc kiểm tra thân nhiệt và tần số hô hấp chúng tôi tiến hành kiểm tra tần số tim của trâu khoẻ mạnh và trâu bị bệnh Tiên mao trùng (bảng 3.8) cho thấy: ở trâu khoẻ mạnh có nhịp tim 58,08 ổ 0,40 lần/phút, khi trâu mắc bệnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45
Tiên mao trùng có nhịp tim tăng so với trâu khỏe (nhịp tim trung bình là 59,12 ổ 0,19 lần/phút) với P<0,05.
Sở dĩ có hiện tượng trên là do quá trình sốt ựã kắch thắch và gây hưng phấn nút dây thần kinh tự ựộng Keith Ờ Flack trong tim dẫn ựến tim ựập nhanh. Mặt khác do trong quá trình ký sinh của T. evansi cùng với sự tăng cường chuyển hóa các chất, các chất ựộc, ựộc tố ựược sinh ra trong quá trình bệnh lý tác ựộng lên cơ quan thụ cảm của tim cũng là cho tim ựập nhanh. Ngoài ra do T. evansi ký sinh trong ký chủ tiết ra ựộc tố phá vỡ hồng cầu làm số lượng hồng cầu trong máu giảm, con vật thiếu máu dẫn tới lượng máu trong hệ tuần hoàn giảm, con vật phải có phản ứng bù lại là tăng nhịp ựập của tim ựể bơm nhiều máu hơn vào trong hệ tuần hoàn.
3.5. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn
Tiến hành theo dõi 27 con trâu mắc bệnh Tiên mao trùng và 20 trâu khỏe mạnh chúng tôi thu ựược kết quả bảng 3.9.
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn
Chỉ tiêu theo dõi
Trâu không mắc bệnh TMT do T. evansi (20 con) X ổ mx Trâu mắc bệnh TMT do T. evansi (27 con) X ổ mx P
Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) 5,61 ổ 0,47 3,53 ổ 0,90 < 0,01 Hàm lượng huyết sắc tố (g%) 12,42 ổ 0,34 8,52 ổ 0,54 < 0,01 Tỷ khối hồng cầu % 31,49 ổ 0,62 26,57 ổ 0,60 < 0,01 Thể tắch trung bình hồng cầu (ộm3) 45,95 ổ 2,05 55,37 ổ 0,60 < 0,05 Lượng huyết sắc tố TB của hồng cầu (pg) 27,35 ổ 0,58 19,67 ổ 0,74 < 0,01 Nồng ựộ huyết sắc tố TB của hồng cầu (%) 53,01 ổ 1,64 40,65 ổ 1,14 < 0,05 Sức kháng hồng cầu (% NaCl) Tối ựa/Tối thiểu 0,42 ổ 0,01 0,54 ổ 0,02 0,47 ổ 0,01 0,66 ổ 0,02
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46
Hình 3.5. Biến ựộng một số chỉ tiêu huyết học của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn
3.5.1. Số lượng hồng cầu (triệu/mm3)
Số lượng hồng cầu là một chỉ tiêu quan trọng ựểựánh giá tình trạng sinh lý, sức khoẻ của con vật. Mỗi loài có gia súc có một chỉ số hồng cầu ựặc trưng và số lượng này thay ựổi theo lứa tuổi, giới tắnh, chếựộ dinh dưỡng, tình trạng sức khoẻ, Ầ
Kết quả ựược trình bày trong bảng 3.9 và hình 3.5 cho thấy: Số lượng hồng cầu của trâu không nhiễm T. evansi là 5,61 ổ 0,47 triệu/mm3, cao hơn số lượng của trâu nhiễm T. evansi (3,53 ổ 0,90 triệu/mm3 ) với ựộ tin cậy P < 0,01. Sở dĩ như vậy theo chúng tôi là do khi T. evansi ký sinh trong máu, chúng tiết ra ựộc tốTrypanotoxi,ựộc tố này làm phá hủy hồng cầu, ựồng thời gây tác ựộng, ức chế cơ quan tạo máu, dẫn ựến số lượng hồng cầu trâu nhiễm T. evansi giảm.
3.5.2. Hàm lượng huyết sắc tố - Hemoglobin (g%)
Hàm lượng hemoglobin trong máu của các loài gia súc thay ựổi tùy theo giống, tuổi, tắnh biệt, trạng thái dinh dưỡng, bệnh tật và tỷ lệ thuận với số lượng hồng cầụ Do ựó, việc xác ựịnh lượng Hb là rất quan trọng, nó cho người ta biết rõ chức năng của hồng cầu và tìm ra ựược nguyên nhân của trạng thái thiếu máụ
Kết quả bảng 3.9 cho thấy hàm lượng hemoglobin của trâu khoẻ và trâu bị bệnh Tiên mao trùng có sự thay ựổi theo chiều hướng giảm. Ở trâu khoẻ có hàm lượng Hb là 12,42 ổ 0,34 g%, khi trâu bị bệnh hàm lượng Hb giảm xuống còn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47 8,52 ổ 0,54 g%, P<0,01. Như vậy, cùng với sự giảm về số lượng hồng cầu là sự giảm về hàm lượng huyết sắc tố. 3.5.3. Tỷ khối hồng cầu (%) Tỷ khối hồng cầu là tỷ lệ % của khối hồng cầu chiếm trong một thể tắch máu nhất ựịnh.
Kết quả bảng 3.9 cũng cho thấy: tỷ khối hồng cầu của trâu không nhiễm T. evansi là 31,49 ổ 0,62%, và khi trâu nhiễm T. evans tỷ khối hồng cầu giảm còn 26,57 ổ 0,60%, với mức tin cậy là P < 0,01. Hiện tượng này là do số lượng hồng cầu giảm dẫn ựến tỷ khối hồng cầu giảm.
3.5.4. Thể tắch trung bình của hồng cầu(ộm3)
Thể tắch bình trung bình của hồng cầu ựược tắnh theo công thức:
Thể tắch trung bình hồng cầu của trâu không nhiễm T. evansi là 45,95 ổ 2,05 ộm3, thấp hơn của trâu nhiễm T. evansi (55,37 ổ 0,60ộm3), với mức tin cậy P<0,05. Sở dĩ như vậy là do bởi sau khi nhiễn T. evansi hồng cầu bị phá hủy nhiều, cơ thểựáp ứng bằng phản ứng tăng sinh hồng cầu non. Hồng cầu non có kắch thước lớn hơn so với hồng cầu trưởng thành. đồng thời do tác ựộng của ựộc tố Trypanotoxi tới tủy xương, làm cho rối loạn chức năng tạo máu, tạo ra nhiều ựại hồng cầụ Từựó dẫn tới thể tắch trung bình của hồng cầu tăng.
3.5.5. Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (pg)
Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cảu ở trâu không nhiễm bệnh là 27,35 ổ 0,58pg, giảm xuống ở trâu nhiễm bệnh T. evansi (19,67 ổ 0,74pg), với mức tin cậy P<0,001.
3.5.6. Nồng ựộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (%)
Nồng ựộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu trâu khoẻ là 53,01 ổ 1,64 %. Nhưng ở trâu mắc bệnh Tiên mao trùng giảm xuống còn 40,65 ổ 1,14 % với P<0,05. Như vậy, khi trâu mắc bệnh Tiên mao trùng T. evansi hai chỉ số về hàm lượng huyết sắc tố và nồng ựộ huyết sắc tốựều giảm so với trâu khoẻ.
Tỷ khối huyết cầu % ừ10 Số triệu hồng cầu/mm3 máu VTB (ộm3) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48
3.5.7. Sức kháng hồng cầu (% NaCl)
Kiểm tra sức kháng hồng cầu của 47 trâu (trong ựó có 27 trâu mắc bệnh Tiên mao trùng và 20 trâu khỏe mạnh (bảng 3.9) cũng cho thấy sức kháng hồng cầu tối thiểu và tối ựa ở trâu mắc bệnh Tiên mao trùng giảm so với trâu khỏe mạnh bình thường. Cụ thểở trâu khỏe mạnh bình thường có sức kháng hồng cầu tối thiểu và tối ựa là: 0,54 ổ 0,02 NaCl%; 0,42 ổ 0,01 NaCl%, nhưng ở trâu mắc bệnh Tiên mao trùng, sức kháng hồng cầu tối thiểu và tối ựa là 0,66 ổ 0,02 NaCl và 0,47 ổ 0,01 NaCl
3.5.8. Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3)
Kiểm tra số lượng bạch cầu bằng máy huyết học 18 chỉ tiêu (bảng 3.10) chúng tôi thấy:
Kết quả bảng 3.10, cho thấy số lượng bạch cầu của trâu nhiễm bệnh tăng nhiều hơn so với trâu không bị nhiễm. Trâu khoẻ mạnh bình thường có số lượng bạch cầu là 7,29 ổ 1,63 nghìn/mm3, nhưng ở trâu mắc bệnh số lượng bạch cầu tăng lên 11,45 ổ 0,27 nghìn/mm3.
Bảng 3.10. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn
Chỉ tiêu theo dõi
Trâu không mắc bệnh TMT do T. evansi (20 con) X ổ mx Trâu mắc bệnh TMT do T. evansi (27 con) X ổ mx P Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3) 7,29 ổ 1,63 11,45 ổ 0,27 <0,05 Công thức bạch cầu (%): - Bạch cầu ái toan - Bạch cầu ái kiềm - Bạch cầu ựơn nhân - Bạch cầu trung tắnh - Lâm ba cầu 21,85 ổ 0,72 0,35 ổ 0,03 2,35 ổ 0,10 35,82 ổ 0,75 43,70 ổ 0,80 23,42 ổ 0.69 0,40 ổ 0,03 3,04 ổ 0,93 27,67 ổ 0,76 45,23 ổ 0,93 <0,05
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49
3.5.9. Công thức bạch cầu (%)
Công thức bạch cầu là tỷ lệ phần trăm của 5 loại bạch cầu: ái toan, ái kiềm, trung tắnh, lâm ba cầu và bạch cầu ựa nhân. Trong ựó bạch cầu trung tắnh còn ựược chia thành các loại: tuỷ cầu, ấu cầu, bạch cầu nhân gậy, bạch cầu nhân ựốt tuỳ theo mực ựộ thành thục của nhân.
Kết quả bảng 3.10 cũng cho thấy số lượng bạch cầu ái toan tăng ở trâu mắc bệnh Tiên mao trùng (23,42 ổ 0.69) tăng cao hơn so với trâu khoẻ (21,85 ổ 0,72), bạch cầu trung tắnh của trâu bị bệnh (27,67 ổ 0,76) giảm hơn so với trâu khoẻ (35,82 ổ 0,75), P>0,05. Các chỉ số bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ựơn nhân, và lâm ba cầu của trâu bệnh ựều cao hơn so với trâu khoẻ.
Khi nghiên cứu thành phần hữu hình trong máu của trâu mắc bệnh Tiên mao trùng, Tarkhede M.L, Patel M. R. and Pandey S. K. (1993), cho biết: số lượng hồng cầu của trâu trưởng thành bình quân là 6,7 triệu/mm3, hàm lượng là hemoglobin 9,5g%, số lượng bạch cầu là 13 - 15 nghìn/mm3. Công thức bạch cầu: bạch cầu ái kiềm 0,5%, bạch cầu ái toan 4,5%, bạch cầu ựa nhân trung tắnh 40%, lâm ba cầu 52%, bạch cầu ựơn nhân 3%. Số lượng bạch cầu thay ựổi theo ựiều kiện ựịa lý, khắ hậu, giống, tuổi, tắnh biệt, mùa vụ và quá trình nhiễm bệnh trong năm. Tốc ựộ huyết trầm của máu trâu trung bình 3,58 - 0,12, mùa hè tốc ựộ lắng máu nhanh hơn mùa ựông. Sức kháng tối ựa, tối thiểu của hồng cầu 0,438 - 0,003 và 0,637 - 0,003% NaCl. Protein huyết thanh trâu tăng theo tuổi, cao nhất giai ựoạn 8 - 10 tuổi 6,26 - 8,12 g%.
Hồ Văn Nam (1963); Nguyễn Thị đào Nguyên (1993), khi nghiên cứu thành phần hữu hình trong máu trâu, bò mắc bệnh T. evansi cho biết: hàm lượng các chất vô cơ: canxi, phốt pho, natri, kali, clo, tỷ khối hồng cầu, sức kháng hồng cầu, công thức bạch cầu giao ựộng rõ so với trâu bò khỏe mạnh.
Lê Ngọc Mỹ, Vương Lan Phương, Phạm Sỹ Lăng (2001), khi kiểm tra ựàn trâu, bò nhiễm T. evansi tự nhiên và thực nghiệm thấy số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố ựều giảm. Số lượng bạch cầu của trâu, bò bệnh tăng dần trong quá trình bệnh, nhưng tăng cao nhất vào tháng thứ hai sau gây nhiễm. Thành phần các loại bạch cầu tăng không ựềụ Ở trâu, bò bệnh, lympho bào, bạch cầu ái toan ựều tăng, bạch cầu ựa nhân trung tắnh giảm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50
Một số nghiên cứu khác về bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu, bò cũng cho biết: lượng Protein huyết thanh theo các khoảng thời gian trong ngày là tương ựối ổn ựịnh, nhưng khi bị bệnh T. evansi thì hàm lượng này thay ựổ. Sự thay ựổi của các chỉ tiêu sinh lý, huyết học, ựặc biệt là các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng hồng cầu, các chỉ tiêu Protein huyết thanh là triệu chứng của suy dinh dưỡng, thiếu máu và tổn thương gan do các bệnh truyền