Tình hình chăn nuôi trâu tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng ở trâu mắc bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi tại lạng sơn và biện pháp điều trị (Trang 43)

2. Mục tiêu của ñề tài

3.1.4. Tình hình chăn nuôi trâu tỉnh Lạng Sơn

Trong những năm vừa qua, sản xuất nông lâm nghiệp của tỉnh Lạng Sơn phát triển tương ựối toàn diện, chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực. Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống của nhân dân trong tỉnh, gắn bó với phong tục, tập quán, với nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn và người nông dân. Là một tỉnh có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ựàn trâu trong những năm vừa qua chăn nuôi trâu của tỉnh ựã có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và ựiều kiện sẵn có. Chăn nuôi trâu chủ yếu theo phương thức chăn thả trên ựồi, bói cỏ tự nhiên. đây là phương thức chăn nuôi truyền thống, tập trung ở quy mô hộ gia ựình, chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán. đặc trưng của phương thức chăn nuôi này là không cần phải ựầu tư nhiều, trâu ựược chăn thả, thậm chắ thả rông về mùa ựông, tự tìm kiếm thức ăn là chắnh. Do chăn thả tự do, môi trường chăn nuôi không ựảm bảo, không có sự cách ly các ựàn gia súc của các hộ trong cùng thôn, xóm nên dễ mắc bệnh, dễ lây lan khi có dịch xảy ra, hiệu quả kinh tế không caọ Bên cạnh ựó các cơ sở dịch vụ về giống, kỹ thuật, thú y chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển sản xuất, dịch bệnh hàng năm vẫn xảy ra luôn tác ựộng ựến chăn nuôi nên người dân chưa yên tâm ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 Bảng 3.3. Tổng ựàn trâu của Lạng Sơn từ năm 2000 ựến năm 2011 đVT: nghìn con Năm Trâu 2000 188,8 2001 185,2 2002 185,2 2003 188,2 2004 188,7 2005 188,5 2006 175,1 2007 182,2 2008 160,9 2009 155,7 2010 155,3 2011 132,4 Nguồn: Tổng cục thống kê

để ngành chăn nuôi trâu của tỉnh phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, cần ựẩy mạnh chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn chăn nuôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần xoá ựói giảm nghèo, nhanh chóng tiến lên làm giàu, giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mớị đối với ựàn trâu cần tiếp tục khuyến khắch duy trì, ựặc biệt là trâu thịt hàng hoá và trâu cày kéọ

3.2. Dịch tễ bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn

để có cơ sở khoa học xây dựng các biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng do T. evansi gây hại trên ựàn trâu Lạng Sơn, ựồng thời nắm ựược quy luật nhiễm T. evansi, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu máu trâu tại 3 huyện, ựại diện cho các vùng khắ hậu khác nhau trong tỉnh. Tổng số mẫu xét nghiệm 240 mẫụ Kiểm tra huyết thanh bằng phản ứng ngưng kết (SAT) và PCR, kiểm tra máu bằng phương nhuộm Giemsa và tiêm truyền ựộng vật thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

3.2.1. T l nhim bnh Tiên mao trùng do T. evansi trên àn trâu theo các vùng thuc tnh Lng Sơn

đểựiều tra tình hình nhiễm bệnh theo vùng ựịa lý của tỉnh Lạng Sơn chúng tôi tiến hành lấy mẫu tại 3 vùng ựại diện cho các vùng khắ hậu và ựiều kiện kinh tế - xã hội khác nhaụ Kết quả ựiều tra tình hình nhiễm bệnh Tiên mao trùng T. evansi

tại các vùng của Lạng Sơn ựược trình bày trong bảng 3.4 và hình 3.1.

Bảng 3.4. Tình hình nhiễm bệnh Tiên mao trùng do T. evansi trên ựàn trâu theo các vùng thuộc tỉnh Lạng Sơn Stt Vùng Tổng số trâu (con) Số trâu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Cao Lộc 80 8 10,00 2 Văn Lãng 80 9 11,25 3 Hữu Lũng 80 10 12,50 Tổng 240 27 11,25 10.00 11.25 12.50 0 2 4 6 8 10 12 14 Cao Lộc Văn Lãng Hữu Lũng Huyện Tỷ lệ nhiễm (%) Tỷ lệ nhiễm (%)

Hình 3.1. Tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng do T. evansi trêntrâu theo các vùng thuộc tỉnh Lạng Sơn

Kết quả bảng trên cho thấy: tỷ lệ nhiễm T. evansi ở các vùng của Lạng Sơn khác nhaụ Trong ựó Hữu Lũng là vùng có tỷ lệ nhiễm T. evansi cao nhất, qua kiểm tra lấy máu 80 con trâu thì có 10 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 12,50%. Vùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

có tỷ lệ thấp nhất là Cao Lộc, kiểm tra 80 con thì có 8 con bị bệnh chiếm 10%. Vùng Văn Lãng tỷ lệ nhiễm là 11,25%. Qua ựiều tra tại 3 vùng của Lạng Sơn tổng số trâu ựiều tra là 240 con và tổng số con nhiễm là 27 con, chiếm tỷ lệ bình quân là 11,25%. đểựánh giá sự sai khác về tỷ lệ nhiễm, chúng tôi xử lý thống kê sinh vật học cho kết quảχ2 = 0,05. Nghĩa là tỷ lệ nhiễm T. evansi có sự khác nhau ở các huyện tỉnh Lạng Sơn.

Sở dĩ có sự khác nhau tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu giữa các vùng ựiều tra, theo chúng tôi có thể do sự khác nhau vềựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ựiều kiện ựịa hình, tập quán chăn thả và ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng của người dân giữa các vùng trong tỉnh.

Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu vùng Hữu Lũng là cao nhất 12,50% vì Hữu Lũng là một vùng nằm cửa ngõ phắa Nam của tỉnh Lạng Sơn nơi có Quốc lộ 1A và tuyến ựường sắt chạy qua, là một huyện thuần nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm trên ựịa bàn huyện khá phát triển. Trâu thường ựược chăn thả tập trung là ựiều kiện thuận lợi cho ruồi mòng hút máu truyền bệnh. điều kiện tự nhiên, khắ hậu của vùng này thuận lợi cho ruồi mòng phát triển như thời tiết ấm, ẩm ựộ cao, có nhiều ao hồ, nhiều ruộng lúa nước xung quanh làng và xen kẽ với chuồng gia súc. Do vậy, tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu, bò vùng này cao hơn các vùng khác trong tỉnh.

Tỷ lệ nhiệm thấp nhất là huyện Cao Lộc với tỷ lệ 10% vì Cao Lộc là huyện bao quanh thành phố Lạng Sơn. Do vậy, vềựiều kiện phát triển hơn các vùng khác, dân trắ cao hơn và ựã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôị

3.2.2. Tình hình mc bnh Tiên mao trùng do T. evansi theo la tui khác nhau trên àn trâu thuc tnh Lng Sơn nhau trên àn trâu thuc tnh Lng Sơn

Bệnh Tiên mao trùng ựã gây tác hại không nhỏ cho phát triển chăn nuôi ựàn trâụ Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi, mòng, chúng rất thắch nghi và phát triển trong các ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ở nước tạ Sự tiếp cận của các loài côn trùng này ựối với gia súc sẽ tăng dần theo lứa tuổị Vì vậy, ựể hiểu rõ về tác hại của bệnh, ựặc biệt là sự cảm nhiễm T. evansi ở các lứa tuổi khác nhau, chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu tình hình nhiễm T. evansi theo lứa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

tuổi của trâu Lạng Sơn.

đàn trâu ở các ựịa ựiểm nghiên cứu ựược chia 03 lứa tuổi khác nhau: trâu 1 - 3 tuổi; trâu 4 - 8 tuổi; trâu trên 8 tuổị Kết quả ựiều tra biến ựộng tỷ lệ nhiễm

T. evansi theo lứa tuổi ở trâu ựược chúng tôi trình bày trong bảng 3.5 và hình 3.2.

Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng do T. evansi theo các lứa tuổi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn Lứa tuổi Số trâu kiểm tra (con) Số trâu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Ờ 3 80 6 7,50 4 Ờ 8 80 11 13,75 > 8 80 10 12,50 Tổng 240 27 11,25 7.50 13.75 12.50 0 2 4 6 8 10 12 14 1 Ờ 3 4 Ờ 8 > 8 Lứa tuổi Tỷ lệ nhiễm (%) Tỷ lệ nhiễm (%)

Hình 3.2. Tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng do T. evansi

theo các lứa tuổi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn

Kết quả bảng trên cho thấy trâu ở tất cả các lứa tuổi ở các vùng nghiên cứu ựều bị nhiễm T. evansi và tỷ lệ nhiễm ở trâu tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất ở lứa tuổi từ 1 ựến 3 năm (tỷ lệ nhiễm 7,5%), cao nhất ở lứa tuổi 4 - 8 năm (13,75%). Qua ựây chúng tôi thấy trâu nuôi tại Lạng Sơn nhiễm T. evansi tăng dần theo lứa tuổi, nhưng lứa tuổi > 8 năm tuổi thì tỷ lệ nhiễm giảm xuống 12,50%, ựiều ựó không có nghĩa trâu già có sức ựề kháng với ký sinh trùng, mà ngược lại trâu > 8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

tuổi thể trạng và sức chống ựỡ thường kém hơn trâu từ 8 tuổi trở xuống. Khi nhiễm bệnh T. evansi trong cùng thời gian thì trâu > 8 tuổi phát bệnh và chết rất nhanh. Do vậy, khi ựiều tra sẽ thấy trâu nhiễm thấp hơn.

Tỷ lệ trâu nhiễm T. evansi theo lứa tuổi có khác nhau và tăng dần theo lứa tuổi và sự tăng nhiễm này chứng tỏ khả năng hình thành sự miễn dịch chống lại sự tái nhiễm của trâu ựã ựược thiết lập nhưng trong một thời gian ngắn. Sự phát triển của T. evansi trong cơ thể gia súc theo Well.ẸA(1982) diễn ra như sau: T. evansi

xâm nhập vào cơ thể, sau hai ựến ba ngày bắt ựầu hoạt ựộng, phát triển ựến ựỉnh cao nhất, con vật sốt cao, triệu chứng lâm sàng bắt ựầu thể hiện rõ, con vật có thể chết vào giai ựoạn nàỵ Nhưng ựối với con vật có sức chịu ựựng, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt của T.evansi, nhiệt ựộ cơ thể, triệu chứng giảm. Do kháng nguyên bề mặt của T. evansi có thể thay ựổi thành phần hoá học vì vậy kháng nguyên sinh ra mất hiệu lực, T. evansi lại phát triển, tuy nhiên mức ựộ phát triển có giảm thấp. Cơ thể vật chủ sinh ra kháng thể mới tiêu diệt T. evansị T. evansi lại thay ựổi kháng nguyên bề mặt ựể phát triển. Chu kỳ ựó ựược lặp ựi lặp lại, nhưng ựỉnh cao của T. evansi trong cơ thể gia súc ngày càng thấp. Qua một thời gian chỉ thấy một số lượng rất ắt T. evansi trong máu, trâu, bò trở thành con vật mang trùng. Cho nên quá trình nhiễm T. evansi không những không mất ựi mà còn ựược thiết lập dần theo thời gian sinh sống của trâu, bò. Thời kỳựầu từ lúc mới sinh ựến 1 năm tuổi là thời kỳ gia súc non ựược hưởng kháng thể do mẹ truyền cho qua sữa nên thời kỳ này gia súc non ựược bảo hộ. Tiếp ựến thời kỳ gia súc từ 1 - 3 tuổi, thời kỳ này là thời kỳ chuyển tiếp ựể sống bày ựàn khi tách mẹ và căn bệnh dần ựược thiết lập theo thời gian sống khi vật tiếp xúc với ruồi mòng. Trịnh Văn Thịnh (1967), quan sát thấy bê, nghé ắt bị ruồi mòng ựốt hơn trâu, bò dẫn ựến tỷ lệ bệnh vùng này thấp, hơn nữa khả năng tái tạo máu ở giai ựoạn này cũng nhanh hơn. Giai ựoạn 4 - 8 tuổi trâu, bò thường sống theo bày ựàn. Trâu, bò phát triển về cả số lượng và chất lượng, nó cần một lượng thức ăn lớn ựể bù ựắp lại cho quá trình làm việc, phát triển cơ thể. Do vậy, phạm vi kiếm thức ăn xa hơn, rộng hơn cho nên có cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh T. evansi doruồi mòng mang tớị Hơn nữa trâu bò tuổi này thể vóc lớn, ruồi mòng thắch ựốt hơn, vì vậy trâu bò ở lứa tuổi này dễ nhiễm và tỷ lệ nhiễm cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

Những gia súc này ựược người chăn nuôi lựa chọn và giữ lại khai thác những ưu ựiểm của chúng ựể phục vụ người chăn nuôị Do thời gian sống dài chúng tiếp cận nhiều với môi trường và căn bệnh nhưng do ựược người chăn nuôi chăm sóc tốt hơn, do vậy khi căn bệnh T. evansi xâm nhập vào cơ thể chúng chỉ có khả năng phát bệnh khi gia súc già yếu, hoặc bị tác ựộng bởi các yếu tố Stress. Khả năng hình thành miễn dịch chống lại tái nhiễm tuy ựã ựược thiết lập nhưng vẫn làm cho trâu, bò ở tuổi này , nhưng vẫn làm cho trâu, bò ở tuổi này có tỷ lệ nhiễm T. evansi tương ựối caọ

Theo Phạm Sỹ Lăng (1972): trong số 3172 trâu, bò ựiều tra ở tất cả các lứa tuổi ựều phát hiện thấy T. evansi, trong ựó trâu, bò dưới 3 tuổi có tỷ lệ nhiễm là 3,24 - 6,11%, trâu, bò từ 3 - 5 tuổi có tỷ lệ nhiễm là 10,68 - 12,73%, ở lứa tuổi từ 6 - 8 có tỷ lệ nhiễm cao nhất (14,82%), loại trâu già trên 9 tuổi thì tỷ lệ nhiễm giảm (5,95 - 9,34%). Khi nhiễm cùng thời gian thì trâu 9 tuổi trở lên chết nhanh hơn. Do vậy, khi kiểm tra sẽ ắt thấy trâu già nhiễm T. evansị Kiểm tra 1862 bò, thấy bò nuôi ở các vùng ựều nhiễm và tỷ lệ nhiễm tăng theo lứa tuổi từ 3 cho ựến 6-8 tuổi, nhưng sau ựó lại giảm ở lứa tuổi trên 9 năm tuổị Tuy nhiên, ựiều này ở bò không rõ rệt như trâụ Ở bò với ựộ tuổi từ 6 Ờ 8 có tỷ lệ nhiễm cao nhất (từ 2,01 - 6,35%), bê dưới 3 tuổi có tỷ lệ nhiễm thấp nhất (0,64 - 2,11%). Tỷ lệ nhiễm T. evansi ở bò ựều thấp hơn ở trâu trong cùng một thời ựiểm kiểm trạ

Phan Lục và cs. (1996), khi ựiều tra tỷ lệ nhiễm T. evansi trên ựàn bò ở một số ựịa phương phắa bắc cũng thấy tỷ lệ nhiễm T. evansi cao ở bò trên 8 tuổi (15,4%), bò từ 2 - 8 tuổi có tỷ lệ nhiễm là 7,5%, bò dưới 2 tuổi có tỷ lệ nhiễm là 2,1%.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy quy luật nhiễm Tiên mao trùng ở trâu tăng dần theo lứa tuổị Quy luật nhiễm này cũng phù hợp quy luật nhiễm Tiên mao trùng ở trâu, bò các tỉnh phắa Bắc nước ta mà các tác giả trước ựã nghiên cứụ

3.2.3. Tình hình nhim Tiên mao trùng do T. evansi theo mùa v trên àn trâu thuc tnh Lng Sơn trâu thuc tnh Lng Sơn

Thời tiết ảnh hưởng lớn ựến sức ựề kháng của trâu và sự phát triển của ký chủ trung gian truyền bệnh. đểựánh giá tỷ lệ mắc bệnh tiêm mao trùng trâu theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

mùa chúng tôi ựã tiến hành theo dõi lấy máu trâu theo mùa vụ trong năm ựể kiểm tra tỷ lệ mắc bệnh. Kết quảựược trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.3.

Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng do T. evansi

theo mùa vụ trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn Mùa Số trâu theo dõi

(con) Số trâu mắc bệnh TMT do T. evansi (con) Tỷ lệ nhiễm TMT do T. evansi (%) đông Ờ Xuân (tháng 12/2012) 120 16 13,33 Hè Ờ Thu (tháng 6/2013) 120 11 9,17 Tổng số 240 27 11,25 13.33 9.17 11.25 0 2 4 6 8 10 12 14

đông Ờ Xuân Hè Ờ Thu Tổng số Mùa vụ

T l n h i m % Tỷ lệ nhiễm TMT

Hình 3.3. Tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng do T. evansi theo mùa vụ trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn

Qua bảng 3.6 và hình 3.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất là vụđông Ờ Xuân (chiếm 13,33%), vụ Xuân Ờ Hè có tỷ lệ nhiễm thấp hơn (9,17%). Nguyên nhân của hiện tượng trên theo chúng tôi là vào vụđông Ờ Xuân có mùa đông rất

Một phần của tài liệu Một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng ở trâu mắc bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi tại lạng sơn và biện pháp điều trị (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)