2. Mục tiêu của ñề tài
1.10.3. Phòng nhiễm Tiên mao trùng cho gia súc bằng hóa dược
Các biện pháp tiêu diệt côn trùng môi giới trung gian truyền bệnh Tiên mao trùng có hiệu quả nhất ựịnh, nhưng cũng còn hạn chế nhiều mặt. Vì vậy năm 1978 lại Luxaca, hội nghị chuyên ựề quốc tế về phòng bệnh Tiên mao trùng ựã nhấn mạnh: hiện nay biện pháp sử dụng hoá dược ựể tiêm phòng rộng rãi cho gia súc ở những vùng có lưu hành bệnh Tiên mao trùng còn cần phải tiếp tục trong nhiều năm (Touratier, L, Aims, 1979).
Ngay từ năm 1934 tổ chức dịch tễ thế giới ựã ựề nghị sử dụng Novarsenolbenzol ựể tiêm phòng cho toàn ựàn ngựa ở những vùng có tỷ lệ nhiễm Tiên mao trùng caọ
Gill, B.S (1965), ựã nghiên cứu gây miễn dịch cho chuột nhắt non chống lại một chủng của T. evansi cùng loại, trên cơ sởựó ựã tạo ra một vacxin. Nhưng vacxin này chỉ có hiệu quảựối với chuột mà không có tác dụng ựối với gia súc lớn.
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), ở nước ta sau năm 1954 ựã áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật của thế giới trong phòng trị bệnh Tiên mao trùng cho ựàn trâu cày kéo, lấy thịt, lấy sữa ựã ựem lại nhiều kết quả. Dưới ựây là một số hoá dược chắnh ựã sử dụng ựể phòng chống bệnh Tiên mao trùng ở nước tạ
1. Naganin, liều 10mg/kg trọng lượng, thuốc có tác dụng rất tốt ựiều trị bệnh Tiên mao trùng trâu do T. evansi gây nên ở nước ta (Phan địch Lân, 1983; Hồ Văn Nam, 1963); Phạm Sỹ Lăng, 1972; đoàn Văn Phúc và cs., 1981; Nguyễn Văn Duệ và cs, 1995).
2. Novarsennobenzol, liều 0,01 g/kg trọng lượng, ựiều trị 2 lần cách nhau 2 ngày, hiệu lực của thuốc ựạt 80%, tỷ lệ an toàn 80,3% - 825 (theo Hồ Văn Nam, 1963; Phạm Sỹ Lăng, 1982).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21
3. Trypamydium, liều 1 mg/kg trọng lượng, tiêm bắp sâu rất an toàn, hiệu lực của thuốc ựạt 100% (đoàn Văn Phúc và cs., 1981; Phạm Văn Khuê, 1962; Nguyễn Quốc Doanh và cs., 1996; Hồ Thị Thuận, 1980; Nguyễn Văn Duệ và cs., 1995).
4. Berenil, liều ựiều trị 7 mg/kg trọng lượng, tiêm bắp (Hồ Thị Thuận, 1980; Lê Ngọc Mỹ, 1996 Ờ 2000; Nguyễn Văn Duệ và cs., 1995).
5. Trypamydium samorin, liều 1 mg/kg trọng lượng, tiêm bắp sâu rất an toàn, hiệu lực của thuốc ựạt 100% (Nguyễn Quốc Doanh và cs., 1996).
6. Trypazen, liều 3,5 mg/kg trọng lượng, thuốc rất an toàn, tỷ lệ khỏi bệnh 100% (Nguyễn Quốc Doanh và Phạm Sỹ Lăng, 1997; Phạm Văn Khuê, 1962).
Phạm Sỹ Lăng (1982); Nguyễn Văn Duệ và cs. (1995), ựã nghiên cứu, sử dụng 5 loại hoá dược Naganol, Sulfarsenol, Novarsenobenzol, Berenil, Trypamydium ựể phòng, ựiều trị bệnh Tiên mao trùng, tác giảựã ựề xuất 5 phác ựồựiều trịựã cho kết quả tốt.
Phác ựồ 1: Naganol dùng 2 liều, liều ựầu 0,01 g/kg, liều 2 dùng 0,02 g/kg, 2 liều tiêm cách nhau 1 Ờ 2 ngày thuốc tiêm tĩch mạch hoặc bắp thịt pha nước cất theo tỷ lệ 1:10.
Phác ựồ 2: Novarsenobenzol dùng 3 liều, liều ựầu dùng 0,005 g/kg, liều 2 dùng 0,008 g/kg, liều 3 dùng 0,01 g/kg, mỗi liều cách nhau 1 Ờ 2 ngày, thuốc pha với nước cất theo tỷ lệ 1:10 tiêm tĩnh mạch, tiêm thuốc trợ tim trước.
Phác ựồ 3: Sulfasenol: dùng 2 liều, liều ựàu 0,01 g/kg, liều 2 dùng 0,01 g/kg, 2 liều tiêm tĩnh mạch, có tiêm trợ tim, trợ sức trước.
Phác ựồ 4: sử dụng Novarsenobenzol, Naganol, dùng 2 liều, liều ựầu dùng Novansenobenzol 0,01 g/1kg, liều 2 dùng Naganol 0,01 g/1kg; 2 liều tiêm cách nhau 1 Ờ 2 ngày, pha nước cất theo tỷ lệ 1:10 thuốc tiêm theo tĩnh mạch, có sử dụng thuốc trợ tim mạch.
Phác ựồ 5: sử dụng Trypamydium dùng 1 liều 1 mg/kg thuốc pha với nước cất theo tỷ lệ 1,5 Ờ 2:100, tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt.
Từ những kết quả nghiên cứu về bệnh TMT do T. evansi các nhà khoa học ựã xây dựng ựược quy trình phòng bệnh TMT do T. evans và theo các nhà khoa học ựể khống chếựược bệnh TMT do T. evans cần phải thực hiện the quy trình là:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22
- Diệt Tiên mao trùng T. evansi
- Ngăn chặn không cho mầm bênh lây lan - Chăm sóc nuôi dưỡng tốt vật chủ
- Chống côn trùng trung gian môi giới truyền bệnh.
Diệt T. evansi trên thân gia súc: ựịnh kỳ kiểm tra máu ựàn trâu mỗi năm 2 lần hoặc 3 lần, phát hiện trâu bệnh hoặc mang trùng, ựể kịp ựiều trị, thanh toán nguồn tàng trữ mầm bệnh T. evansi trong tự nhiên. Ngăn không cho mầm bệnh lây lan: thực hiện tiêm hoá dược phòng nhiễm (Naganol, Trypamydium, Berenil) cho ựàn trâu có lưu hành bệnh, theo ựịnh kỳ một năm hai lần vào thời gian mà ruồi, mòng hoạt ựộng, truyền bệnh. Ở những vùng mà ựàn trâu nhiễm T. evansi
trên 6% thì tổ chức tiêm cho toàn ựàn. Cùng với việc tiêm phòng phải tăng sức ựề kháng với bệnh T. evansi bằng biện pháp ựẩy mạnh công tác nuôi dưỡng, chăm sóc tốt ựàn trâu, ựồng thời phải sử dụng cày kéo hợp lý. Chống côn trùng môi giới trung gian truyền bệnh T. evansi tổ chức diệt ruồi, mòng bằng biện pháp cơ giới như phát quang bờ bụi, lấp cống rãnh ựể ngăn không cho ruồi có chỗ cư trú, phát triển vòng ựời, diệt bằng hoá dược, phun, xua ựuổi ruồi, mòng trên ựàn trâu khu vực chăn thả. để phòng chống bệnh Tiên mao trùng nói chung, bệnh do
T. evansi gây ra nói riêng, trên thế giới ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng trong việc nghiên cứu, sản xuất các loại hoá dược ựặc hiệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23
CHƯƠNG 2: đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. địa ựiểm và ựối tượng nghiên cứu
2.1.1. địa ựiểm nghiên cứu
để lấy mẫu nghiên cứu (mẫu huyết thanh, máu) nhằm xác ựịnh tình hình nhiễm Trypanosoma evansi ở trâu Lạng Sơn chúng tôi tiến hành lấy mẫu ở 3 huyện ựại diện các vùng khắ hậu trong tỉnh, gồm Hữu Lũng, Văn Lãng, Cao Lộc.
2.1.2. đối tượng nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu của ựề tài là trâu các lứa tuổi thuộc các vùng nghiên cứu của tỉnh Lạng Sơn. Số lượng trâu thắ nghiệm ựều ựược lấy mẫu máu ngẫu nhiên ở từng vùng, trâu ựược chăn thả ở các bãi tự nhiên và vẫn sản xuất bình thường.
- Số lượng trâu nghiên cứu ựược phân chia theo lứa tuổi ựểựánh giá một cách khách quan về tình hình nhiễm Tiên mao trùng trên trâu tỉnh Lạng Sơn.
- Ở các ựiểm ựiều tra, ựàn trâu ựược chia làm 03 lứa tuổi, phụ thuộc vào khả năng sinh lý của chúng và khả năng làm việc.
+ Nghé từ 1- 3 tuổi, ựây là gia súc non, cơ thểựang phát triển, nhu cầu dinh dưỡng ựòi hỏi cao, ựược chăm sóc chu ựáo, chủ yếu là chăn thả, chưa tham gia việc cày kéọ
+ Trâu từ 4 ựến 8 tuổi có số lượng ựông nhất, chúng có vai trò quyết ựịnh trong việc cày kéo, sinh sản.
+ Trâu > 8 tuổi là dạng già yếu, sống lâu năm trên ựịa bàn, chịu ảnh lớn của mọi ựiều kiện chi phối chúng, khả năng cày kéo ựã bị hạn chế.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Xác ựịnh tỷ lệ nhiễm bệnh Tiên mao trùng trên ựàn trâu nuôi tại Lạng Sơn: + Tỷ lệ nhiễm bệnh theo lứa tuổị
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh theo mùa vụ.
- Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng của trâu bệnh.
- Nghiên cứu sự thay ựổi về: thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của trâu bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24
- Nghiên cứu sự thay ựổi chỉ tiêu về sinh lý, sinh hóa máu của trâu bệnh: + Số lượng hồng cầu, bạch cầu
+ Một số chỉ tiêu ựánh giá chất lượng hồng cầu + Công thức bạch cầu
+ Một số chỉ tiêu sinh hoá máu (protein tổng số, các tiểu phần protein, ựộ dự trữ kiềm, hàm lượng ựường huyết)
+ Một số chỉ tiêu sắc tố mật (bilirubin, urobilirubin)
- Thử nghiệm một số loại thuốc ựiều trị bệnh Tiên mao trùng trên ựàn trâu mắc bệnh thuộc tỉnh Lạng Sơn.
- Biện pháp phòng, trị bệnh trên ựàn trâu thuộc tỉnh Lạng Sơn.
2.3. Vật liệu nghiên cứu
- Mẫu huyết thanh, máu ựược lấy từ trâu ở các ựịa ựiểm nghiên cứụ - Các hóa chất, dụng cụ phòng thắ nghiệm, ựộng vật thắ nghiệm phục vụ công tác chẩn ựoán xét nghiệm.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu
-Chúng tôi lấy máu ở tĩnh mạch cổ của trâu vào buổi sáng, trước khi trâu ựược chăn thả. Trước khi lấy máu tiến hành cốựịnh gia súc chắc chắn, dùng kéo cắt lông và sát trùng bằng cồn vùng lấy máu và dùng kim 16 ựể lấy máụ Mỗi gia súc sử dụng một bộ dụng cụ lấy mẫu riêng, số hiệu mẫu ựược ghi chi tiết, các mẫu ựược bảo quản, vận chuyển ở nhiệt ựộ lạnh (Phắch ựá, tủ lạnh).
- Phương pháp lấy huyết thanh: Cho máu chảy từ từ vào thành ống (tránh làm vỡ hồng cầu). Khi lượng máu khoảng 4-5ml thì nút bông vào ựầu ống nghiệm, sau ựó ựể ống nghiệm nghiêng với một góc 35-45 ựộ, ựể ống nghiệm máu ở trong phòng từ 06 -12 giờ sau ựó tiến hành chắt huyết thanh.
- đối với phương pháp lấy máu ựể tiêm truyền ựộng vật thắ nghiệm: máu ựược lấy cho vào lọ chống ựông.
2.4.2. Phương pháp chẩn ựoán
Mẫu xét nghiệm ựược tiến hành chẩn ựoán tại Phòng chẩn ựoán xét nghiệm Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn bằng các phương pháp sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25
2.4.2.1. Phương pháp ngưng kết SAT
đây là phương pháp chẩn ựoán phù hợp với ựiều kiện của Lạng Sơn, cán bộ kỹ thuật ựã ựược Trung Tâm chẩn ựoán Thú y Quốc gia tập huấn kỹ thuật. Dễ tiến hành và nhanh chóng cho kết quả.
- Nguyên lý: trong máu trâu bị bệnh Tiên mao trùng sinh ra ngưng kết tố, có thể là ngưng kết Tiên mao trùng thành cụm như hình hoa cúc.
- Các bước tiến hành phản ứng ngưng kết SAT (Sero agglutilation test): * Bước 1 Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị kháng nguyên là Tiên mao trùng sống ựược lấy từ chuột gây nhiễm Tiên mao trùng chủng T. evansị Lấy máu chuột có lượng Tiên mao trùng tối ựa, máu chuột ựược xử lý bằng Natricitrat 10% (1 ml máu chuột + 0,1 ml Natricitrat).
- Pha loãng kháng nguyên với dung dịch ựệm PSG thành nồng ựộ pha loãng 1/4-1/8.
- Kháng nguyên bảo quản ở 40C có thể làm phản ứng 8-10 giờ. + Huyết thanh chẩn ựoán cũng pha loãng 1/8.
* Bước 2: Tiến hành phản ứng:
- Nhỏ một giọt huyết thanh cần chẩn ựoán lên phiến kắnh với một giọt tương ựương kháng nguyên. Trộn ựều, ựậy lá kắnh trong 5-10 phút, sau ựó ựọc phản ứng ngưng kết giữa kháng nguyên và kháng thể trên kắnh hiểm vi có ựộ phóng từ 200 - 400 lần. đánh giá kết quả phản ứng.
- Phản ứng dương tắnh: nếu Tiên mao trùng chụm lại thành hình hoa cúc (hầu hết Tiên mao trùng bị chụm lại thành nhiều cụm hình hoa cúc khắp vi tr- ường kắnh hiển vi). Phản ứng âm tắnh: Tiên mao trùng tản mạn khắp nơị Nếu một nửa phân tán, một nửa tập trung thì nghi ngờ.
2.4.2.2. Phương pháp tiêm truyền T. evansi cho chuột nhắt trắng
Phương pháp xét nghiệm Tiêm mao trùng bằng tiêm truyền chuột nhắt trắng dùng ựể chẩn ựoán và phân lập Tiên mao trùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26
2.4.2.3. Phương pháp xem tươi
Lấy một giọt máu ở tĩnh mạch tai nhỏ vào một giọt dung dịch chống ựông máu hoà lẫn, ựậy lamel, kiểm tra dưới kắnh hiển vi có ựộ phóng ựại (10x 40) tìm Tiêm mao trùng di chuyển giữa các hồng cầụ
2.4.2.4. Phương pháp nhuộn Giemsa
Chúng tôi lấy máu khi con vật sốt. Lấy máu ở tĩnh mạch tai (trâu, thỏ), mèo, chó lấy máu ở tĩnh mạch chân, riêng chuột nhắt trắng và chuột lang thì cắt ựuôi lấy máu phết tiêu bản.
2.4.3. Phương pháp xác ựịnh biểu hiện lâm sàng
Chúng tôi tiến hành theo ựợt, quan sát và ghi chép hàng ngàỵ
2.4.4. Phương pháp xác ựịnh tần số hô hấp
Chúng tôi quan sát sự lên xuống của hõm hông thành bụng trong 1 phút.
2.4.5. Phương pháp xác ựịnh tần số tim
Chúng tôi dùng ống nghe, nghe nhịp ựập của tim trong 1 phút.
2.4.6. Phương pháp xác ựịnh nhiệt ựộ
Chúng tôi dùng nhiệt kếựo ở trực tràng.
2.4.7. Xác ựịnh chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa máu
Chúng tôi sử dụng phương pháp thường quy ựang ựược sử dụng rộng rãi trong các phòng thắ nghiệm trên toàn quốc và bằng máy xét nghiệm máu:
2.4.8. điều trị thử nghiệm
* Bố trắ thắ nghiệm xác ựịnh hiệu lực thuốc ựiều trị T. evansi ở trâu
để so sánh hiệu quả ựiều trị của 2 loại thuốc trên, chúng tôi chia trâu mắc bệnh là 2 lô:
Lô1 (14 con): ựiều trị theo phác ựồ 1. Lô 2 (13 con): ựiều trị theo phác ựồ 2.
Trong quá trình ựiều trị chúng tôi tiến hành theo dõi hiệu quả ựiều trị, ựộ an toàn của thuốc và hiệu quả kinh tế của 2 loại thuốc. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 Phác ựồ Thuốc sử dụng Liều lượng Cách dùng thuốc Số gia súc ựiều trị Số gia súc phản ứng thuốc Tỷ lệ khỏi về lâm sàng Thời gian khỏi bệnh 1 Trypamydium 1 mg/kgP Tiêm bắp sâu
2 Azidin 5ml/100kgP Tiêm bắp sâu
Phác ựồ 1:
- Thuốc ựiều trị bệnh là Trypamydium, tiêm với liều 1mg/kg trọng lượng. - Thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin C, B1, B12 và thuốc trợ tim (cafein natri benzoat 20%).
Phác ựồ 2:
- Thuốc ựiều trị bệnh là Azidin, tiêm 1,18 gam/150 kg trọng lượng.
- Thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin C, B1, B12 và thuốc trợ tim (cafein natri benzoat 20%).
Sau 1 tuần chúng tôi tiến hành tiêm nhắc lại lần 2. Sau ựiều trị 15, 30, 45 ngày chúng tôi tiến hành lấy máu xem tươi và tiêm truyền cho chuột nhắt trắng ựể kiểm tra tiên mao trùng, từựó ựánh giá hiệu lực của thuốc.
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập ựược từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học và ứng dụng phần mềm máy tắnh Microsoft Office Excel 2003. - Thời gian ựiều trị khỏi trung bình = N n x n i i i ∑ =1 i x: Số ngày ựiều trị ni: Số con ựiều trị khỏi N: Tổng số con ựiều trị khỏi - Giá thành ựiều trị khỏi = a x b a: Số tiền mỗi liều ựiều trị (ựồng)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28 - Giá trị trung bình (X ): X = n X n i i ∑ =1 X : Giá trị trung bình i X : Giá trị các mẫu quan sát n: Số mẫu - độ lệch chuẩn (Sx): x S = ( ) n X X n i i ∑ = − 1 2 với n >30