Pháp luật về quản lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt ở việt nam hiện nay

83 35 0
Pháp luật về quản lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN ĐỨC HOÀNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN ĐỨC HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ NGÀNH: 60380107 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HƢƠNG LAN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận văn tơi đƣợc trích dẫn từ nguồn trung thực kết luận khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC HOÀNG LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin cảm ơn khoa Đào tạo Sau Đại học– Viện Đại học Mở tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giảng dạy trình em làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Phạm Thị Hƣơng Lan ngƣời thầy tận tình dạy, hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp ngƣời khuyến kích ủng hộ em q trình thực luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC HOÀNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nội dung Luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm phân loại nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 1.1.2 Phân loại nƣớc thải 1.1.3 Khái niệm pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 1.2 Khái quát pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 10 1.2.1 Quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nguồn 11 1.2.2 Quản lý thu gom, xử lý nƣớc thải .11 1.2.3 Quản lý nƣớc thải bùn thải sau xử lý nƣớc thải .12 1.2.4 Quản lý xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận 13 1.2.5 Trách nhiệm quan nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân quản lý nƣớc thải .13 1.2.6 Các biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt .14 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng tới pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt .15 1.4 Vai trò pháp luật quản lý nƣớc thải cơng nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 15 1.5 Khái quát trình hình thành pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt .17 1.6 Kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới quản lý nƣớc thải 18 1.6.1 Các nƣớc châu Âu 18 1.6.2 Pháp luật Mỹ 19 1.6.3 Pháp luật Hàn Quốc 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .22 2.1 Các quy định pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 22 2.1.1 Quy định pháp luật quản lý nƣớc thải nguồn 22 2.1.2 Quy định pháp luật quản lý thu gom, xử lý nƣớc thải 28 2.1.3 Quy định pháp luật quản lý nƣớc thải bùn thải sau xử lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 30 2.1.4 Quy định pháp luật quản lý xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận 32 2.1.5 Trách nhiệm quan nhà nƣớc, chủ nguồn thải, chủ xử lý nƣớc thải tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cƣ quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt .33 2.1.6 Nội dung quy định biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 45 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 46 2.2.1 Thực trạng hoạt động nƣớc thải nƣớc ta 46 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nƣớc ta 50 2.3 Nguyên nhân tồn bất cập quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Yêu cầu đặt với việc hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt thời gian tới .59 3.2 Định hƣớng chung hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp thời gian tới 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt thời gian tới 62 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nƣớc thải nguồn 62 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý thu gom, xử lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 64 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nƣớc thải bùn thải sau xử lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 65 3.3.4 Hoàn thiện nội dung pháp luật quản lý xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận 65 3.3.5 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm quan nhà nƣớc, chủ nguồn thải, chủ xử lý nƣớc thải tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cƣ quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 66 3.3.6 Bổ sung biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt .69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nhiễm mơi trƣờng nói chung nguồn nƣớc nói riêng nƣớc ta ngày trở nên trầm trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nƣớc thải cơng nghiệp nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trình tiến hành hoạt động sản xuất, sinh hoạt ngƣời Tại Việt Nam, hầu hết hệ thống sơng, ngòi, ao hồ bị nhiễm nguồn nƣớc ngần, nƣớc biển bị ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt gây Hiện việc thu gom, xử lý nƣớc thải hộ gia đình hạn chế, có số thành phố lớn có hệ thống cơng trình thu gom, xử lý tập trung; nhiên thu gom đƣợc phần nhỏ, hầu hết nƣớc thải từ hộ gia đình xả trực tiếp vào cống, rãnh, sơng ngòi gây tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc nông thôn đô thị Tại sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, khu chế xuất việc đầu tƣ áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải chƣa đáp ứng u cầu Nhiều nơi khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, số sở sản xuất có xử lý nhƣng khơng đạt quy chuẩn cho phép Đối với nƣớc thải khu vực làng nghề, làng nghề truyền thống sở sản xuất khác gần nhƣ không đƣợc xử lý, khơng gây nhiễm mơi trƣờng mà ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời dân Thách thức ngày lớn không dễ giải việc quản lý nƣớc thải địa bàn nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thực tế ngày trở nên nan giải Việt Nam bƣớc vào tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong thời gian qua Đảng Nhà nƣớc trọng vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nói chung vấn đề nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nói riêng tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Hệ thống văn pháp luật bảo vệ nguồn nƣớc đặc biệt quy định quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt bƣớc xây dựng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, sở pháp lý cho hoạt động quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt bất cập chƣa đáp ứng u cầu thực tiễn Do đó, tơi định chọn đề tài “Pháp luật quản lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, nƣớc ta có cơng trình nghiên cứu đến chất thải nói chung có liên quan đến quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt có cơng trình tiêu biểu nhƣ: - Luận án gồm số tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Văn Phƣơng, “ Pháp luật môi trường Việt Nam nhập phế liệu”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Vũ Thị Duyên Thủy, “ Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”; Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2009; Nguyễn Thị Tố Uyên, “ Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường”; luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 - Luận văn tiêu biểu nhƣ: Lƣu Việt Hùng, “ Quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam nay”; Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; Trần Thị Hiền Hà, “ Quản lý Nhà nước chất thải rắn đô thị Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006; Đinh Phƣợng Quỳnh, “ Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011; Phạm Thị Thanh Thủy, “ Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 - Về sách tham khảo giáo trình phải kể đến “ Quản lý chất thải nguy hại” tác giả Nguyễn Đức Khiển – Nhà xuất Xây dựng Hà Nội năm 2003; giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” Đại học quốc gia thành phố yêu cầu quan trọng, pháp luật quản lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải cơng nghiệp khơng thể tự vào thực tiễn, thế, cần tổ chức thực nghiêm chỉnh khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề, khu dân cƣ Việc xây dựng pháp luật tổ chức thực phải đƣợc tiến hành cách đồng bộ, đồng thời xử lý nghiêm, kịp thời trƣờng hợp vi phạm pháp luật Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 bắt đầu hoạt động với phƣơng châm Chính phủ liêm chính, kiến tạo phát triển, coi tài nguyên, môi trƣờng vừa đối tƣợng phải bảo vệ, vừa nguồn lực để thúc đẩy hoạt động phát triển trƣớc bối cảnh kinh tế, đất nƣớc hội nhập quốc tế cần có định hƣớng để hoàn thiện pháp luật quản lý lĩnh vực 3.2 Định hƣớng chung hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp thời gian tới Qua việc đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ tồn hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nƣớc thải thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nƣớc thải trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp bách nay, nhằm nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật Việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật cần theo định hƣớng sau: Một là, thể chế hoá quan điểm, chủ trƣơng phát triển Đảng qua kỳ Đại hội Đại hội Đảng lần thứ XII vừa qua Đảng ta định hƣớng kiên vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng Đảng ta định hƣớng phải bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển bền vững đất nƣớc, bảo đảm quyền ngƣời đƣợc sống môi trƣờng lành Hai là, hệ thống pháp luật quản lý nƣớc thải phải đƣợc xây dựng mối quan hệ hài hoà với quy định pháp luật khác, đặc biệt quy định pháp luật xây dựng, quy hoạch 61 Ba là, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc nƣớc thải, nhƣ quan hữu quan, tránh chồng chéo nhƣ Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan quản lý nhà nƣớc Trung ƣơng với địa phƣơng Ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá, sàng lọc, lựa chọn ƣu tiên dự án công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trƣờng, bảo đảm theo định hƣớng tăng trƣởng xanh, phát triển bền vững; quy định phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố mơi trƣờng, có quy định chế đạo, điều hành, phối hợp quan Trung ƣơng địa phƣơng cơng tác phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố môi trƣờng Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp mơi trƣờng; cụ thể hóa chế sách thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực xử lý nƣớc thải, phát triển công nghệ xử lý nƣớc thải, tái sử dụng nƣớc thải Bốn là, thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nƣớc nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền” Việc huy động nguồn lực tài cho công tác quản lý nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền” chi phí khắc phục, bồi thƣờng phải lớn chi phí thực quy định pháp luật Năm là, hoàn thiện quy định để tăng cƣờng lực, quyền hạn quan giám sát tác động môi trƣờng, tra bảo vệ môi trƣờng Sáu là, thực tổng điều tra nguồn xả thải, nguồn gây ô nhiễm phạm vi nƣớc từ xây dựng hệ thống sở liệu môi trƣờng Bộ, ngành, địa phƣơng sở sản xuất, kinh doanh để quản lý thống nhất, có chế chia sẻ thông tin cảnh báo đồng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt thời gian tới 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nước thải nguồn - Các quy định quy hoạch nước thải: Các quy định quy hoạch nƣớc thải phải đảm bảo đồng với quy hoạch xây dựng, phải đảm bảo quy 62 hoạch hệ thống nƣớc thải khu đô thị, khu dân cƣ, khu công nghiệp, làng nghề Cần quy định trách nhiệm quan Nhà nƣớc quy hoạch vi khâu quy hoạch, đƣợc xem xét kỹ gắn kết hệ thống nƣớc thải với tiêu thoát nƣớc cách đồng không rời rạc tạo hội cho ô nhiễm gia tăng Giai đoạn phát sớm nguy tiềm ẩn nên có quan điểm rõ ràng để từ chối dự án có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng phải thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng - Các quy định đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép xả thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Cần sớm ban hành quy định cụ thể, có tính khả thi đánh giá tác động môi trƣờng quy định trách nhiệm phối hợp quan nhà nƣớc việc đánh giá tác động môi trƣờng Quy định phải đƣợc xây dựng sở bảo đảm tính ngăn ngừa, trách nhiệm chủ nguồn thải trình xả thải biện pháp khắc phục cố xảy Lẽ giai đoạn phải xác định đƣợc công nghệ xử lý nƣớc thải, nguồn thải chất lƣợng nƣớc thải nhƣng hầu nhƣ cố môi trƣờng xảy rồi, đơn vị quản lý vào để giải hậu Nhƣ việc khắc phục khó khăn tốn nhiều Do đó, cần quy định rõ trách nhiệm Hội đồng thẩm định báo cáo tác động môi trƣờng báo cáo đƣợc thơng qua mà chất lƣợng khơng bảo đảm Sửa đổi, bổ sung quy định cấp giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc theo trình tự phải đƣợc thẩm định, phê duyệt, chấp thuận nhằm bảo đảm kiểm sốt chặt chẽ nhiễm mơi trƣờng phải coi biện pháp phòng ngừa, cảnh báo sớm cố môi trƣờng Xây dựng quy định cơng khai hóa định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đảm bảo tham gia ngƣời dân vào trình giám sát thực cam kết bảo vệ môi trƣờng hiệu Hiện nay, quy định việc ngƣời dân tham gia giám sát thực cam kết bảo vệ mơi trƣờng thiếu cụ thể mang tính hình thức 63 - Về xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật nước thải cần vào sức chịu tải môi trường tiếp nhận: Thời gian tới cần xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật nƣớc thải phù hợp với sức chịu tải môi trƣờng tiếp nhận Việc quy định tiết, cụ thể nhằm kiểm soát giám sát đƣợc nguồn thải 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý thu gom, xử lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Các quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn nƣớc thải: Tiêu chuẩn, quy chuẩn nƣớc thải công cụ quản lý quan trọng nhằm thực mục tiêu, yêu cầu đặt giai đoạn thời gian công tác quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng Việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nƣớc thải biện pháp nhằm bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Các tiêu chuẩn, quy chuẩn nƣớc thải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng chung là: phải phù hợp với thực tế nƣớc hƣớng tới phù hợp với quốc tế Bên cạnh cần có quy định khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn nƣớc thải nƣớc giới vào Việt nam nhƣ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đại cho phù hợp với trình độ khoa học cơng nghệ nƣớc quốc tế - Việc thu gom, xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu vực phi tập trung nhƣ khu dân cƣ, làng nghề phải tính đến khả đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tƣơng lai đồng với quy hoạch xử lý nƣớc thải quy hoạch khác nhƣ xây dựng nhà , đƣờng phố Do đó, cần quy định việc quy hoạch hệ thống nƣớc thải phi tập chung phải đƣợc phê duyệt có tham gia quan liên quan - Trong giai đoạn quản lý xử lý, thu gom nƣớc thải cần bổ sung quy định thủ tục, trình tự kiểm tra, giám sát việc xử lý, thu gom nƣớc thải Trƣớc xả thải việc xử lý thu gom nƣớc thải vô quan trọng nên ta phải có 64 quy định cụ thể nhƣ trình xử lý, tiêu chuẩn sau xử lý Hiện ta bỏ ngỏ quy định 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nước thải bùn thải sau xử lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Cần có quy định cụ thể nhóm bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải để có cách hiểu thống sở sản xuất thuộc lĩnh vực sản xuất, điều chế có bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu chế xuất - khu cơng nghiệp có ngành nghề sản xuất Do đó, cần sửa đổi quy định Thông tƣ số 36/2015/TT-Bộ tài nguyên môi trƣờng ngày 30 tháng năm 2015 theo hƣớng vào mức độ ô nhiễm bùn thải để phân loại bùn thải chất thải nguy hại hay chất thải thông thƣờng - Quy định tiêu chuẩn nƣớc thải cần đƣợc quy định rõ ràng loại nƣớc thải loại nƣớc thải cần có quy định tiêu chuẩn riêng để áp dụng thực tiễn thống 3.3.4 Hoàn thiện nội dung pháp luật quản lý xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Cần sửa đổi, bổ sung việc quy định hạn ngạch xả nƣớc thải sở sức chịu tải môi trƣờng nƣớc tƣơng ứng với giai đoạn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trên sở quy định hạn nghạch từ phân phối định mức hạn ngạch xả nƣớc thải cho doanh nghiệp lƣu vực, tức quy định việc xả nƣớc thải có giới hạn dự án, doanh nghiệp, khu công nghiệp hạn mức không làm phá vỡ chất lƣợng nƣớc theo tiêu chuẩn quy định Xây dựng sách pháp luật để doanh nghiệp tự cân đối hạn ngạch xả nƣớc thải đƣợc cấp cho phù hợp với tình hình sản xuất đơn vị Bằng cách tác động vào lợi ích kinh tế thiết thực doanh nghiệp nhƣ vậy, hoạt động kiểm soát nƣớc thải mang thêm tính kinh doanh 65 với nhiều tiềm lợi nhuận, làm động thúc đẩy doanh nghiệp kiểm soát nƣớc thải tốt Giải pháp đồng thời, giúp phía quan quản lý nhà nƣớc giảm bớt áp lực vấn đề thiếu biên chế nhân không thiết tiến hành kiểm tra doanh nghiệp Giải pháp kiểm soát hạn ngạch phát thải áp dụng hiệu khu vực có nhiều nguồn thải, chẳng hạn nhƣ KCN 3.3.5 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm quan nhà nước, chủ nguồn thải, chủ xử lý nước thải tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt a) Về trách nhiệm quan quản lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Cần quy định cụ thể trách nhiệm quan quản lý khâu quy hoạch, xây dựng, vận hành Trung ƣơng địa phƣơng đô thị với hay sở sản xuất công nghiệp, làng nghề, khu dân cƣ trình quản lý nƣớc thải Quy định quy hoạch nƣớc thải phải gắn kết với quy hoạch xây dựng hệ thống nƣớc xử lý nƣớc thải địa bàn - Quy định rõ trách nhiệm quan có thẩm quyền đánh giá báo cáo tác động môi trƣờng chủ đầu tƣ - Bên cạnh việc tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng mạng lƣới quan trắc hệ thống nƣớc thải cần xây dựng quy định chế chia sẻ thông tin, số liệu quan trắc, đánh giá chất lƣợng nƣớc thải làm sở phục vụ công tác thẩm định, xét duyệt dự án đầu tƣ, đồng thời, để quan, Bộ, ngành, địa phƣơng ngƣời dân thực kiểm soát, giám sát mơi trƣờng - Cần có quy định để có cán chun trách làm cơng tác mơi trƣờng địa phƣơng tránh tình trạng kiêm nhiệm khơng có chun mơn mơi trƣờng nhƣ số địa phƣơng 66 - Vấn đề nhận thức chủ nguồn thải, ngƣời dân vô quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung cơng tác quản lý nƣớc thải nói riêng nên cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng xã hội Các quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng chủ đầu tƣ khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp bảo vệ mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm nguồn nƣớc thải; Theo dõi, thu thập thông tin thƣờng xuyên; Phát triển mạng lƣới cộng tác viên, nhân dân phát kịp thời hành vi sai phạm b Trách nhiệm chủ nguồn nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Học tập kinh nghiệm số nƣớc nhƣ Hàn Quốc hoạt động xử lý nƣớc thải doanh nghiệp Hàn Quốc tiến hành xử lý nƣớc thải công nghiệp, họ bắt buộc phải có giấy phép, đồng thời phải báo cáo với quan quản lý môi trƣờng trƣớc xả thải Việc quy định trách nhiệm chủ nguồn thải phải báo cáo trƣớc xả thải quy định quan trọng nhằm kiểm soát việc xả thải mơi trƣờng quy trình đảm bảo quy chuẩn nƣớc thải theo quy định tránh trƣờng hợp chủ nguồn thải xả tùy tiện lợi dụng trời mƣa để xả thải Trách nhiệm chủ nguồn thải thể qua việc áp dụng mức thu phí nƣớc thải vƣợt định mức (nếu lƣợng nƣớc thải cơng nghiệp vƣợt q tiêu chuẩn đƣợc phép, đƣợc áp dụng mức thu phí khác cao hơn) - Ở Việt Nam thời gian tới cần quy định trách nhiệm chủ nguồn thải phải thực trình tự thủ tục trƣớc xả thải nhƣ: Phải thơng báo với quan nhà nƣớc có thẩm quyền; chứng minh đáp ứng quy chuẩn nƣớc thải đƣợc xả thải phạm vi định mức cho phép vƣợt q phải đóng phí cao theo quy định Việc quy định giúp quan quản lý nhà nƣớc giám sát, kiểm tra trặt chẽ việc xả thải doanh nghiệp Hơn nữa, quy định 67 giúp quy trách nhiệm chủ xả thải quan quản lý nhà nƣớc cách dễ dàng áp dụng mức hình phạt hợp lý - Pháp luật quản lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp phải ý thực ngun tắc ngƣời gây nhiễm, ngƣời phải trả tiền, phải khắc phục ô nhiễm Những ngƣời gây nhiễm phải chịu chi phí thực biện pháp kiểm sốt ngăn ngừa nhiễm theo quy định pháp luật - Đối với hệ thống nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hƣớng tới quy định rõ trách nhiệm chủ nguồn thải sau xử lý nƣớc thải phải đấu nối vào hệ thống thoát nƣớc chung Đối với nƣớc thải sinh hoạt hƣớng tới phải có hệ thống phân loại nƣớc thải phải đƣợc xử lý trƣớc đƣa nƣớc thải sinh hoạt vào hệ thống nƣớc cơng cộng c) Bổ sung quyền trách nhiệm quản lý tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp cộng đồng dân cư - Bổ sung quy định thẩm quyền ngƣời dân yêu cầu cung cấp thông tin môi trƣờng địa bàn chịu tác động môi trƣờng Thẩm quyền ngƣời dân họ thấy có tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc doanh nghiệp gây trách nhiệm nhƣ hậu pháp lý tổ chức, doanh nghiệp không cung cấp thông tin môi trƣờng theo yêu cầu ngƣời dân Quy định pháp luật nội dung quan trọng quyền ngƣời dân việc bảo vệ mơi trƣờng nói chung bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng - Cần quy định bổ sung nội dung giá trị pháp lý ý kiến ngƣời dân việc tham gia đánh giá kết bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn dân cƣ - Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội quan trọng địa phƣơng họ gần dân thấu hiểu dân nên cần quy định khuyến khích họ tham gia cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức quản lý nƣớc thải địa phƣơng với nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng, 68 vùng miền; tiến tới đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đào tạo, truyền thơng mơi trƣờng 3.3.6 Bổ sung biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật quản lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Các quy định xử lý mặt hành hành vi vi phạm pháp luật mơi trƣờng nói chung nƣớc thải cơng nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt nói riêng cần quy định lại theo nguyên tắc mức phạt hành vi vi phạm phải cao chi phí khắc phục thiệt hại để trả lại tình trạng ban đầu phải cao chi phí đầu tƣ cho việc thực quy định pháp luật Ví dụ mức phạt vi phạm việc xả thải không qua xử lý phải cao chi phí để xử lý có tác dụng răn đe phòng ngừa Do vậy, thời gian tới, cần ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/ 2016/NĐ- CP Chính phủ ngày 18 tháng 11 năm 2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng cách tính mức phạt, khơng nên quy định mức phạt tiền tối đa tổ chức tỷ đồng cá nhân mức tối đa tỷ đồng nhƣ Mức tối đa khơng phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp sẵn sàng bị phạt để đƣợc xả thải chi phí xử lý nƣớc thải lớn nhiều mức phạt ví dụ vụ xả thải công ty Fomusa, Vedam cho thấy học thực tiễn quy định pháp luật không phù hợp - Chế tài đặt vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng cần phải nghiêm khắc ngồi mang mục đích trừng phạt phải có tính răn đe phòng ngừa Do đó, cần quy định rõ dấu hiệu tội phạm môi trƣờng nhằm truy cứu trách nhiệm pháp nhân, cá nhân có hành vi gây nhiễm mơi trƣờng nói chung nhiễm nguồn nƣớc nói riêng Thực tiễn chƣa quy định rõ dấu hiệu loại tội phạm mơi trƣờng nên khó thực thi thực tiễn - Pháp luật quy định trách nhiệm dân (bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng) lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng q chung chung, thiếu cụ thể 69 khó áp dụng quy định Bộ Luật Dân năm 2015 Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2014 có quy định vấn đề nhƣng áp dụng khó phải chứng minh yếu tố mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại hậu xảy mà biết môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp nội dung đặt thù không giống nhƣ quan hệ xã hội khác nên khó chứng minh Do đó, cần có quy định riêng vấn đề bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng lĩnh vực mơi trƣờng dự ngun tắc có hành vi gây nhiễm phải bồi thƣờng mà không cần chứng minh nhƣ bồi thƣờng quan hệ xã hội khác - Luật Bảo vệ môi trƣờng cần có quy định khuyến khích, khen thƣởng hoạt động bảo vệ mơi trƣờng chung bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng Quy định đặt thực tiễn có chế, sách khuyến khích ngƣời thực nghiêm túc pháp pháp luật biện pháp giảm thiểu nhiễm nguồn nƣớc ví dụ khuyến khích họ sử dụng cơng nghệ đại, gây tác hại khác xử lý nƣớc thải Muốn họ thực đƣợc tốt nhà nƣớc cần quy định chế tài chính, hỗ trợ ƣu đãi cho hoạt động Bên cạnh cần có sách khen thƣởng khuyến khích tổ chức xã hội, cộng đồng dân cƣ công dân tham gia việc giám sát hay hoạt động bảo vệ nguồn nƣớc nơi họ sinh sống Đây thực biện pháp hữu nhằm bảo vệ mơi trƣờng nói chung nguồn nƣớc nói riêng 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trƣớc yêu cầu đặt cho thấy việc hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt thời gian tới vô quan trọng đặt thách thức q trình phát triển kinh tế bảo vệ mơi trƣờng nƣớc ta Việc hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt cần đảm bảo thể chế hoá quan điểm, chủ trƣơng phát triển Đảng Nhà nƣớc ta thời gian tới bảo vệ mơi trƣờng nói chung bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng Những giải pháp hồn thiện quản lý nƣớc thải cơng nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật mơi trƣờng nói chung quản lý nƣớc thải nói riêng cần trọng đến tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế hoàn thiện pháp luật trọng vấn đề xử lý vi phạm Bên cạnh cần khuyến khích, khen thƣởng hoạt động bảo vệ môi trƣờng chung bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng tổ chức xã hội, cộng đồng dân cƣ công dân tham gia việc giám sát, bảo vệ môi trƣờng 71 KẾT LUẬN Hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm kể từ đất nƣớc tiến hành chuyển đổi sang chế thị trƣờng, kể từ nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nội dung pháp luật môi trƣờng đòi hỏi từ thực tiễn cần phải đƣợc nghiên cứu hoàn thiện Trên sở đặc trƣng nƣớc thải, quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thực nhiều biện pháp khác nhau, phải kể đến biện pháp quản lý pháp luật Với nhóm nội dung điều chỉnh mối quan hệ xã hội nảy sinh trình phát sinh nƣớc thải thu gom, xử lý, xả thải vào nguồn pháp luật quản lý lĩnh vực có quy định mang tính quản lý cao đáp ứng đƣợc yêu cầu phần thực tiễn xã hội đặt Tuy nhiên, q trình thực tồn cần sửa đổi, bổ sung nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt thời gian tới Để hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt mang tính đồng bộ, thống đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt có tính dự báo nội dung hệ thống pháp luật quản lý nƣớc thải nguồn (gồm phòng ngừa, giảm thiểu), thu gom, xử lý, tái sử dụng xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận cần đƣợc xây dựng hoàn thiện sở phù hợp với quan điểm phát triển bền vững, bảo đảm động hệ thống pháp luật môi trƣờng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt cơng cụ việc quản lý nói chung công cụ cho việc làm thay đổi hành vi tổ chức, cá nhân theo hƣớng bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc bảo vệ sống lành ngƣời 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ( 2013), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 - Môi trường nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2013, kế hoạch công tác năm 2014, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 - Môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trƣờng - Tổng Cục môi trƣờng ( 2016), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016”, Hà Nội Bộ Y tế - Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2015), Báo cáo tổng kết năm 2014, Hà Nội Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Cơng bố hội thảo “Chính sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm nước” tổ chức Hà Nội ngày 8/5/2015 10 Chính phủ (2015), Báo cáo số 231/BC-CP ngày 22 tháng năm 2015 công tác bảo vệ mơi trường, Hà Nội 11 Cục Kiểm sốt ô nhiễm - Tổng cục Môi trƣờng (2013), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp năm 2012, Hà Nội 73 12 Cục Kiểm sốt nhiễm - Tổng cục Mơi trƣờng (2013), Dự án “Kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề, , Hà Nội 13 Cục Kiểm sốt nhiễm - Tổng cục Môi trƣờng (2013), Nhiệm vụ “Xây dựng Cơ sở liệu bảo vệ môi trường làng nghề”, , Hà Nội 14 Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (tháng 11/2014), “Những vấn đề tài nguyên nước Việt Nam”, Tọa đàm tài nguyên nƣớc Việt Nam – Hungary , Hà Nội 15 Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (tháng 4/2015), “Tài nguyên nước Việt Nam - Những vấn đề đặt việc tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tài nguyên nước”, Hà Nội 16 Đặng Kim Chi ( 2015), “Dự báo, phòng ngừa giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm môi trường hoạt động phát triển kinh tế khu vực nông thôn”, tham luận hội thảo “Chính sách, pháp luật kiểm sốt ô nhiễm nước” tổ chức Hà Nội ngày 8/5/2015 17 Nguyễn Văn Phƣơng, Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hoà liên bang Đức, Tạp chí Luật học, số 4/2006, tr 61 – 66; 18 Nguyễn Văn Phƣơng, Một số vấn đề khái niệm chất thải, Tạp chí Luật học, số 10/2006, tr 43 – 47; 19 Nguyễn Văn Phƣơng, Chính sách pháp luật quản lí chất thải nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 12/2013, tr 17 – 24; 20 Vũ Thị Dun Thuỷ, Hồn thiện tiêu chuẩn mơi trường nước thải công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 4/2005, tr 51 – 55; 21 Vũ Thị Duyên Thủy, Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2009 - 211 tr; 22 Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội - 2014; 74 23 Viện Ngôn ngữ học ( 2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh (2015), Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh giai đoạn năm 2011 - 2015 26 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh, thành phố (2011 – 2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường 27 Lƣu vực sông Nhuệ - Đáy: Từng bƣớc kiểm sốt mơi trƣờng nƣớc, nguồn http://monre.gov.vn/wps/portal/tintuc 28 Thực trạng rác thải Việt Nam, nguồn: http://moitruongsach.vn/thuctrang-rac-thai-o-viet-nam/ Quản lý xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị Việt nam đề xuất 29 khuyến nghị Nguồn: http://moitruongviet.edu.vn/quan-ly-xu-ly-va-nuocthai-sinh-hoat-nuoc-thai-sinh-hoat-do-thi-tai-viet-nam-de-xuat-va-khuyennghi/ 30 Quản lý bùn thải Việt Nam thách thức đề xuất giải pháp Qua khảo cứu thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đánh giá thực trạng, nguồn: http://www.epe.edu.vn/quan-ly-bun-thai-o-vietnam-nhung-thach-thuc-va-de-xuat-cac-giai-phap-64.html 31 Quản lý xử lý nƣớc thải công nghiệp – kinh nghiệm giới, gợi ý cho Việt Nam http://cumcongnghiepninhbinh.vn/Tin-tuc/quan-ly-va-xuly-nuoc-thai-cong-nghiep-kinh-nghiem-tren-the-gioi goi-y-cho-vietnam/1099 32 Vƣớng mắc việc xử lý bùn thải công nghiệp http://www.sggp.org.vn/vuong-mac-trong-viec-xu-ly-bun-thai-congnghiep-240682.html 75 ... NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các quy định pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt Pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh. .. 1.2.1 Quản lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt nguồn Quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt nguồn giai đoạn đầu tiêu quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt, gồm hoạt. .. nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG

Ngày đăng: 10/05/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan