Lý luận cơ bản về ngân hàng và luật ngân hàng

58 1.2K 20
Lý luận cơ bản về ngân hàng và luật ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: lý luận cơ bản về ngân hàng và luật ngân hàng chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng và luật ngân hàng chương 2: địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước việt nam

CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ NGÂN HÀNG LUẬT NGÂN HÀNG I. Khái niệm hoạt động Ngân hàng cấu trúc hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng1. Khái niệm hoạt động Ngân hàng Thời kỳ sản xuất hàng hoá phát triển làm xuất hiện sự trao đổi hàng hoá giản đơn. Cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hoá sự trao đổi sản phẩm làm ra đã làm xuất hiện vật ngang giá chung để trao đổi. Trên sở đó, đồng tiền xuất hiện thích ứng với quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ.Quan hệ trao đổi hang hoá phát triển làm xuất hiện tầng lớp thương nhân mới làm nghề đổi tiền để đáp ứng nhu cầu. Sau đó, các tầng lớp này làm thêm dịch vụ nhận tiền gửi cho vay. Dần dần phát triển thành nghề kinh doanh gọi làm nghề Ngân hàng. Hoạt độngban đầu này mang hình thức như "tiệm cầm đồ". Bao gồm các hoạt động bản sau:+ Thanh toán bù trừ chuyển lẫn nhau thông qua việc mua bán cùng Ngân hàng.+ Nghiệp vụ chuyển ngân tức chuyển từ nơi này đi nơi khác.+ Ngân hàng thực hiện bảo lãnh chiếc khấu. Giai đoạn cho vay (cung ứng tiền) - Ngân hàng tạo ra tiền các chứng thư do Ngân hàng phát hành như séc ngày nay.- 1609 - 1694 các Ngân hàng đều quyền tạo ra các giấy bạc, gây cản trở cho lưu thông phát triển kinh tế, Nhà nước can thiệp vào hoạt động Ngân hàng để hạn chế việc phát hành. Các Ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng về nghiệp vụ kinh doanh. Nhiều loại chủ thể hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, Ngân hàng TW, Ngân hàng TM, Ngân hàng chính sách, Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng Ở nhiều nước không đưa ra một định nghĩa tổng quát về hoạt động Ngân hàng mà liệt kê các hoạt động được coi là hoạt động Ngân hàng.Ví dụ: Theo đạo luật về ngành tín dụng của CHLB Đức 1992, Luật Ba Lan 1989. Luật tổ chức tài chính Ngân hàng của Malaysia 1989 . liệt kê các hoạt động Ngân hàng như:- Huy động tiền gửi Ngân hàng.- Cấp tín dụng.- Thực hiện các dịch vụ thanh toán .Việt Nam, theo điều 9 Luật Ngân hàng điều 20 khoản 7 luật TCDN (12.12.1997) "Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán”.* Đối tượng kinh doanh của Ngân hàng là tiền tệ.+ Nội dung kinh doanh chủ yếu của hoạt động Ngân hàng là nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán 2. Cấu trúc hệ thống NH, TCTD: bộ phận bên trong hợp thành. Ngày này phổ biến ở các QG gồm:a. Ngân hàng Trung ương:- Với tư cách là quan phát hành tiền duy nhất của một quốc gia. Ngân hàng Trung ương vai trò rất lớn đối với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.- Trên thế giới mô hình tài chính của Ngân hàng Trung ương 2 loại: Ngân hàng Trung ương thuộc sở hữu Nhà nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Ngân hàng Trung ương thành lập dưới dạng CTCP: Mỹ, Hungary.+ Ngân hàng Trung ương không thuộc chính phủ (Đức, Mỹ: gọi là cục dự trữ Liên Bang.+ Ngân hàng Trung ương trực thuộc chính phủ: (Việt Nam, Pháp, Nga, Trung Quốc) Chính phủ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động rất lớn của Ngân hàng Trung ương, chịu sự lãnh đạo chi phối của chính phủ. Chức năng của Ngân hàng Trung ương: + Phát hành tiền, quản Nhà nước về tiền tệ hoạt động Ngân hàng là NH của các Ngân hàng.+ Mở quản tài chính cho các Ngân hàng.+ Cấp tín dụng cho các NH nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.Ví dụ: Ngân hàng Công thương nợ Ngân hàng Ngoại thương 10 USDNgân hàng ngoại thương nợ Ngân hàng Công thương 8.000 USD Thanh toán thông qua Ngân hàng Trung ương.1 Cách 1(1) thanh toán từng lần.(2) Cách 2: Cả hai gửi tất cả tiền vào phòng thanh toán bù trừGhi nợ Ngân hàng Công thươngGhi Ngân hàng Ngoại thương : 2.000 USDLúc này quan hệ giữa Ngân hàng Trung ương các Ngân hàng khác là bình đẳng.b. Các tổ chức tín dụng: Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng.- Nội dung kinh doanh chủ yếu là nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụnh, cung ứng các dịch vụ thanh toán.- Căn cứ vào phạm vi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, pháp luật của các nước quy định các tổ chức tín dụng gồm hai loại: TCTD là Ngân hàng TCTD phi Ngân hàng.+ Các tổ chức TD là Ngân hàng được phép thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác liên quan: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng ĐT phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác (HTX; Quỹ TDND).+ Các TCTD phi Ngân hàng là loại hình TCTD chỉ được phép thực hiện một số hoạt động Ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Nếu nhận tiền gửi thì chỉ được nhận tài khoản từ 1 triệu trở lên.Ví dụ: Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính (có thể cho vay bằng vốn của họ)II. Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng1. Nhà nước xây dựng tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia- Chính sách tiền tệ quốc gia ảnh hưởng to lớn đối với quá trình ổn định kinh tế - xã hội. Do đó việc hoạch định tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo chế độ trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trình Quốc Hội quý định TC thực hiện chính sách này.- Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: "Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân".2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản duy trì trật tự cho các hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tếLĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ điều hòa nhiều loại nguồn vốn là nơi thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao liên quan đến nhiều lợi ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế. Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế đời sống xã hội, đòi hỏi Nhà nước cùng đồng bộ những biện pháp trong đó sử dụng pháp luật. Thể hiện trên các mặt:+ Nhà cùng pháp luật để quản Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật quy định các điều kiện hoạt động Ngân hàng; điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động của TCTD giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ quyền hạng quản nhàn nước của NH Nhà nước Việt Nam .+ Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống Ngân hàng, TCTD phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật các TCTD: 12/12/1997.1/ Thống nhất quản với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ chức tín dụng hiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế dân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, bảo vệ lợi ích hành pháp của người gửi tiền.2/ Đầu tư vốn nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện cho các tổ chức này giữ vai trò chủ đạo chủ lực trên thương trường tiền tệ.3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không những mục đích lợi nhuận phục vụ nghĩa vụ các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của các TCTD hợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất đời sống.2Ghi nợ ngân hàng ngoại thuơng 8.000 USDGhi ngân hàng công thương 8.000 USDGhi nợ ngân hàng công thuơng 10.000 USDGhi ngân hàng ngoại thương 10.000 USD 5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân với chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất các điều kiện vay vốn.+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn tiềm ẩn những rủi ro cao: Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế kiểm soát hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Ví dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá 15% vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợp vay là các TCTD khác.+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, quan thẩm quyền giải quyết tranh chấp . góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế.3. Nhà nước thành lập sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dânNgân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chính sách các loại hình TCTD khác. Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao nên các Ngân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.- Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trên tất cả các lĩnh vực Ngân hàng với quy mô hoạt động rộng nên ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế tác động chi phối đối với hoạt động Ngân hàng của các thành phần kinh tế khác.4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTDNhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý.Thực hiện các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi thức.III. Khái niệm chung về luật Ngân hàng1. Định nghĩaLuật Ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước tổ chức quản hoạt động Ngân hàng, các quan hệ về tổ chức hoạt động của các TCTD hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác.Luật Ngân hàng điều chỉnh hai nhóm quan hệ chính: Các quan hệ quản Nhà nước về Ngân hàng: Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước thực hiện hoạt động quản Nhà nước đối với hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế.Ví dụ: Quan hệ cấp, thu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Quan hệ thanh tra giữa Ngân hàng Nhà nước với các TCTD. Phương pháp hoạt động mang tính mệnh lệnh phục tùng. Các quan hệ tổ chức kinh doanh Ngân hàng là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh Ngân hàng của các TCTD hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác. Phương pháp tác động bình đẳng, thỏa thuận.Như vậy đối tượng điều chỉnh của luật Ngân hàng gồm các nhóm quan hệ xã hội sau:+ Quan hệ tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.+ Quan hệ tổ chức hoạt động của các TCTD.+ Quan hệ kinh doanh Nhà nước của các tổ chức không phải là TCTD không những được Nhà nước cho phép thực hiện một số hoạt động kinh doanh Ngân hàng.2. Nguồn của luật Ngân hàng- Là những văn bản quy phạm pháp luật do quan Nhà nước thẩm quyền ban hành hay phê chuẩn theo hình thức, trình tự, thủ tục luật định chứa các quy phạm pháp luật Ngân hàng. Hiến pháp 1992 Các đạo luật quy phạm pháp luật về Ngân hàng như Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật các TCTD, BL DS, Luật thương mại . Các văn bản dưới luật chứa các quy phạm pháp luật Ngân hàng:- Pháp lệnh do UBTVQH ban hành.- VB Pháp luật do chính phủ ban hành.- VB Pháp luật do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ, VB Pháp luật liên bộ ban hành.3 CHƯƠNG 2:ĐỊA VỊ PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMI. Lịch sử hình thành, vị trí pháp lý, tư cách pháp nhân chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.1. Lịch sử hình thànhGiữa thế kỷ XIX Pháp sang xâm lược độc chiếm nước ta, Ngân hàng đầu tiên xuất hiện ở Việt nam đó là Ngân hàng Đông Dương (1875). Điều này cho thấy kinh tế Việt Nam thời đó chưa gì, giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu chưa tiếng nói gì trong giới tài chính.Việt Nam sau cánh mạng tháng 8 thành công do chính quyền còn non yếu nên không quốc hữu hóa được Ngân hàng Đông Dương. Lúc này ngân sách còn 1.250.000 đồng tiền Đông Dương. Ngày 31/01/1946 Hồ chí Minh ký sắc lệnh số 18/SL phát hành giấy bạc Việt Nam (có giá trị lưu hành từ vĩ tuyến 16 đến Nha Trang). Ngày 23/11/1946 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 2 đã quyết định phát hành giấy bạc lưu hành trong cả nước. Đồng tiền đó gọi là đồng tiền tài chính (tiền cụ Hồ), khi này cho lưu hành hai loại đồng tiền trên lãnh thổ Việt Nam.Đến năm 1950 đồng tiền tài chính mất giá trầm trọng. Ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam với tư cách là Ngân hàng trung ương Việt Nam sắc lệnh số 17/SL quy định “mọi công việc của Nha Ngân Khố Quốc Gia Nha Tín Dụng Sản Xuất giao cho Ngân hàng Quốc gia phụ trách. Như vậy ngay từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã thực hiện hai chức năng khác nhau đó là Ngân khố Ngân hàng. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam sau đó đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được tổ chức thành hệ thống thống nhất từ trung ương đến quận, huyện do Nhà nước độc quyền sở hữu quản trị. Bên cạnh đó Ngân hàng chuyên nghiệp ưũy tiết kiệm XHCN. Hệ thống này tồn tại cho đến ngày miền nam giải phóng nó thay thế hệ thống Ngân hàng Sài gòn củ cho đến năm 1988.2. Vị trí pháp của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.Tháng 8/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời nhưng mãi đến năm 1951 mới thành lập được Ngân hàng đầu tiên của Nhà nước Việt Nam trong sắc lệnh số 15/SL không trực tiếp quy định vị trí pháp của Ngân hàng quốc gia nhưng đề cập Tổng giám đốc là người lãnh đạo Ngân hàng quốc gia danh vị như Bộ trưởng. Ngày 26/10/1961 Hội đồng Chính Phủ ban hành Nghị định 171/CP về tổ chức hoạt động Ngân hàng nhằm đáp ứng việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), Ngân hàng quốc gia đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.So với săc lệnh số 15/SL vị trí pháp của Ngân hàng Nhà nước được quy định rõ ràng hơn:- Ngân hàng Nhà nước là quan của Hội Đồng Chính Phủ.- Mặt khác, theo Nghị định này Ngân hàng Nhà nước nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ cho hoạt động của mậu dịch quốc doanh, xí nghiệp quốc doanh. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nước thẩm quyền quản Nhà nước với hoạt động của các xí nghiệp các tổ chức kinh tế.Nghị định số 63/NĐ - CP ngày 16/06/1977 quy định cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một quan ngang bộ thuộc hộ động Chính phủ trách nhiệm thống nhất quản công tác phát hành tiền, quản tiền mặt điều hòa lưu thông tiền tệ, quản tín dụng, thanh tóan trong ngoài nước, quản ngoại hối, quỹ Ngân sách Nhà nước.Thời kỳ này Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vị trí pháp vừa là quan của Chính phủ, vừa là tư cách của Ngân hàng Trung ương vừa là Ngân hàng trung gian.Ngày 09/10/1987 Chính phủ ra quyết định số 172 quy định chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là quan trong bộ máy quản Nhà nước, là một tổ chức hạch toán kinh tế chuyên ngành, thực hiện hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, là hệ thống Ngân hàng cấp một.Ngày 26/03/1988 Hội đông Bộ trưởng đã ban hành nghị định số 53/HĐBT về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuyển sang hệ thống Ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản Nhà nước về tiền tệ.Ngày 23/05/1990 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính. Trong văn bản này xác định rõ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là quan của Hội đồng Bộ trưởng quan duy nhất phát hành tiền. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản Nhà nước Ngân hàng trung ương của các Ngân hàng.4 Ngày 12/12/1997 luật Ngân hàng Nhà nước luật các Tổ chức tín dụng ra đời. Khảng định địa vị pháp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là quan của Chính phủ Ngân hàng trung ương của nước cộng hòa XHCN Việt Nam. 3. Tư cách pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Để xác định tư cách pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chúng ta cũng căn cứ trên 4 đặc trưng chung theo quy định tại điều 94 của Bộ luật dân sự, nếu không đảm bảo một trong 4 đặc trưng đó thì không tư cách pháp nhân.Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước thành lập. Như vậy xét về đặc trưng này thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập hợp pháp.Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cấu tổ chức chặt chẽ. Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuy sự thay đổi qua từng thời kỳ lịch sử nhưng được cấu một cách chặt chẽ như sau:Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà nước trong giai đoạn từ 1951 đến 1987:Hệ thống Ngân hàng Nhà nước từ 1987 đến năm1990:Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước, được Nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động.Điều 43 luật Ngân hàng Nhà nước quy định “Vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước do Ngân sách Nhà nước cấp. Mức vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định” (5.000 tỷ VNĐ).Ngoài vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước còn được giao các loại tài sản khác được lập quỹ từ chênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.5Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ttNgân hàng công thương Việt NamttNgân hàng đầu tư TW Ngân hàng ngoại thương TWTTNgân hàng công thương Tỉnh, TPnnNgân hàng công thương Quận, Huyệnnn Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh, TPnnChi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quận, HuyệnnnNgân hàng đầu tư Tỉnh, TPTTNgân hàng ngoại thương khu vựcccNgân hàng nông nghiệp Việt NamttNgân hàng nông nghiệp tỉnh, TPnnNgân hàng nông nghiệp quận, huyệnnnNgân hàng Nhà nước TWccQuỹ tiết kiệm XHCN TWXXNgân hàng đầu tư TW Ngân hàng ngoại thương TWnnQuỹ tiết kiệm Tỉnh, TPnnQuỹ tiết kiệm Quận, HuyệnnnQuỹ tiết kiệm Phường, xãnn Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh, TPnnChi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quận, HuyệnnnNgân hàng đầu tư Tỉnh, TPnnNgân hàng ngoại thương khu vưc Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.3. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước đồng thời hai tư cách pháp a. Với tư cách là quan quản Nhà nước về tiền tệ hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản về Nhà nước, đây là chức năng bản của Ngân hàng Nhà nước. Trong lĩnh vực này Ngân hàng Nhà nước thực hiện những chức năng sau:- Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạt phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.Quy định tại điều 3 điều 5 Luật Ngân hàng Nhà nước:+ Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm để Chính phủ xem xét tình Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng, bổ sung cho lưu thông hằng năm, mục dích sử dụng số tiền này định kỳ báo cáo UBTVQH; quyết định chính sách cụ thể khác giải pháp thực hiện.+ Ngân hàng Nhà nước là quan quản chuyên ngành trực tiếp xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định tổ chức thực hiện chính sách này.+ Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển hệ thống Ngân hàng các tổ chức tín dụng ở Việt Nam.- Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh các dự án khác về tiền tệ hoạt động Ngân hàng, ban hành các văn bản về quy phạm pháp luật về tiền tệ họat động Ngân hàng.- Cấp thu hồi giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác. Quyết định giả thể, chấp thuận chia tách, hợp nhất, sát nhập các tổ chức tín dụng.- Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ hoạt động Ngân hàng theo thẩm quyền.- Quản vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ. Ngoài ra, điều 5 Luật Ngân hàng Nhà nước còn quy định về hoạt động thanh tóan quốc tế, hoạt động ngoại hối:- Chủ trì lập theo dõi kết quã thực hiện cán cân thanh tóan quốc tế.- Quản hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng.- Ký kết tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ hoạt động Ngân hàng theo quy định của pháp luật .- Đại diện cho nước CHXHCN Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ Ngân hàng quốc tế trong trường hợp Chính phủ, Chủ tịch nước ủy quyền.- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Ngân hàng.b. Với tư cách là Ngân hàng Trung ương của nước CHXHCN Việt NamNgân hàng Ngân hàng Nhà nước nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng như sau: (khoản 2 điều 5)- Tổ chức in đúc, bảo quản vận chuyển tiền, thực hiện nghiệp vụ phát hàNgân hàng , thu hồi thay thế tiêu hũy tiền.- Thực hiện tái cấp vốn Ngân hàng ằm cung ứng tín dụng ngắn hạn phương tiện thanh tóan cho nền kinh tế. - Điều hành thị trường tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.- Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản dự trử ngoại hối Nhà nước.- Tổ chức hệ thống thanh tóan qua Ngân hàng, làm dịch vụ thanh tóan, quản các phương tiện thanh tóan.- Làm đại lý: tổ chức đấu thầu, phát hành Ngân hàng thanh tóan tín phiếu, trái phiếu Kho bạc giấy tờ giá khác của Chính phủ thực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước.- Tổ chức hệ thống thông tin làm các dịch vụ thông tin Ngân hàng.Ngoài ra, khi tình hình kinh tế - xã hội thay đổi Ngân hàng Nhà nước còn thể phải thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.II. Hệ thống tổ chức - lãnh đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước 1. Hệ thống tổ chứcTheo quy định tại điều 10 luật Ngân hàng Nhà nước cấu tổ chức như sau: Trụ sở chính đặt tại thủ đô Hà nội là triung tâm lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng Nhà nước.6 Chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước là đơn vị trực thuộc của Ngân hàng Nhà nước không tư cách pháp nhân chịu sự lãnh đạo, điều hành tập trung thống nhất của thống đốc. Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của thống đóc đặt tại các tỉnh, thành phố thuộc trung ương.Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn theo điều 12 của luật Ngân hàng Nhà nước:+ Cấp thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng giấy phép họat động Ngân hàng của các tổ chức kinh tế khác, quyết định giải thể, chấp thuận chia tách, sát nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng trên địa bàn.+ Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn cho vay, thanh tóan đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn.+ Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ các dịch vụ Ngân hàng khác cho tổ chức tín dụng kho bạc Nhà nước.+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng trên địa bàn đựoc phân công.- Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, nhiệm vụ đại diện theo sự ủy quyền của thống đốc (khác chi nhánh Ngân hàng Nhà nước là văn phòng đại diện không được tiến hành hoạt động Ngân hàng). Việc thành lập văn phòng đại diện ở nước ngoài do thủ tướng Chính phủ quyết định.Ngân hàng Nhà nước còn các đơn vị trực thuộc, đó là:+ Đơn vị sự nghiệp: là những đơn vị được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin, báo chí chuyên ngành Ngân hàng (không làm nghiệp vụ Ngân hàng).+ Các doanh nghiệp trực thuộc: là những đơn vị thành lập để cung cấp sản phẩm chuyên dùng phục vụ cho hoạt động Ngân hàng như: nhà in Ngân hàng, xí nghiệp khí Ngân hàng.2. Lãnh đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước Hiện nay trên thế giới hai hình thức: lãnh đạo điều hành tập thể lãnh đạo điều hành theo chế độ 1 lãnh đạo (thủ chế).Lãnh đạo điều hành tập thể : Thống đốc là người đại diện của Ngân hàng trung ương. Ngoài ra, hội đồng quản trị trong trương hợp thành lập dưới dạng công ty cổ phần như hệ thống dự trữ Liên bang Hoa kỳ. Lãnh đạo điều hành theo chế độ 1 lãnh đạo : thống đốc (chủ tịch) Ngân hàng trung ươnglà người duy nhất chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của Ngân hàng trung ương. Ví dụ như Trung quốc.Ở Việt Nam, Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:* Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ chịu trách nhiệm lãnh đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước.Thống đốc Ngân hàng chịu trách trước Chính phủ.Như vậy, về chế lãnh đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay theo phương thức thủ trưởng chế.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước:Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước.Chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ trước quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách.Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước.* Các cán bộ nhân viên Ngân hàng Nhà nước:Có các nhiệm vụ: - Giử bí mật hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước, bí mật hoạt động của tổ chức tín dụng bí mật tiền gửi của khách hàng.- Không được làm tư vấn, đại diện hoặc công tác viên cho các tổ chức tiền tệ tín dụng, thương mại, tài chính hoặc các tổ chức kinh doanh khác trừ trường hợp pháp luật quy định khác.- Không được lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình để nhận hối lộ, sách nhiểu, mưu lợi cá nhân.Ngoài ra, để tư vấn cho Chính phủ trong việc quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền về chính sách tiền tệ quốc gia. Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:Chính phủ thành lập hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia (không phải là bộ phận thuộc Ngân hàng Nhà nước).III. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước 1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc giaĐiều 15 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Ngân hàng Nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:7 - Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bỏ ra lưu thông hàng năm trình Chính phủ.- Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Thực hiện việc đưa tiền ra lưu thông, rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiền cung ứng đã được Chính phủ phê duyệt. Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước sử dụng các công cụ sau:* Công cụ tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng bảo đảm của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện thanh tóan cho các Ngân hàng.- Đối tượng được tái cấp vốn là các tổ chức tín dụng với điều kiện nhất định.- Công cụ tái cấp vốn được Ngân hàng Nhà nước sử dụng dưới các hình thức như sau: 1. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng: Đây là hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước cho các Ngân hàng đã cho vay đối với khách hàng.2. Cho vay bằng cầm cố các chứng từ giá ngắn hạn.3. Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu các giấy tờ giá ngắn hạn khác. *Công cụ lãi suất: Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất bản làm sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh hoặc dưới hình thức áp dụng lãi suất đối với tái cấp vốn. (Điều 18 Luật Ngân hàng).Thông qua đó để nới lõng hoặc thắt chặt lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế.* Tỷ giá hối đoái: Ngân hàng Nhà nước căn cứ vào cung cầu ngoại tệ trên thị trường nhu cầu điều tiết của Nhà nước xác định công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam.* Dự trử bắt buộc (reserve requirement): là quyền bắt buộc các tổ chức tín dụng phải ký gửi tại Ngân hàng Trung ương một phần của tổng số tiền gửi mà họ nhận được từ mọi giới theo một tỷ lệ nhất định. Để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, các tổ chức tín dụng đều phải lập quỹ dự trử để đáp ứng chi trả đột xuất phòng ngừa rũi ro.Theo quy định của luật Ngân hàng Nhà nước điều 20 Quyết định số 52/QĐ ngày 16/02/1999 về tỷ lệ dự trử bắt buộc thì tổ chức tín dụng phải gửi ở Ngân hàng Nhà nước số tiền gửi theo mức từ 0% đến 20% tổng số dư tiền gửi ở các tổ chức tín dụng từng loại tiền gửi trong từng thời kỳ.+ Nghiệp vụ thị trường mở: là nghiệp vụ mua bán các chứng từ giá ngắn hạn: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước .trên thị trường tiền tệ.2. Phát hành tiềnLà cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán.Điều 23 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là quan duy nhất phát hành tiền của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bao gồm tiền giấy tiền kim loại.Nghị định 87 (31/10/1998) về phát hành, thay thế thu hồi tiền giấy, tiền kim loại) Ngân hàng Nhà nước căn cứ tông cung cầu tiền tệ trên thị trường của nền kinh tế để phát hành.Nội dung bao gồm: - Tổ chức in, đúc, thiết kế mẫu - Bảo quản tiền- Vận chuyển tiền (sử dụng xe chuyên dùng, công an giám sát) - Tiêu hủy tiền (nát, rách, .) - Thu hồi thay thế tiền3. Hoạt động tín dụng Mục đích nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng.- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nước được thực hiện dưới các hình thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách Nhà nước, cho vay.- Bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nước chỉ áp dụng cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo chỉ địng của thủ tướng chính phủ.- Tạm ứng cho ngân sách Nhà nước dể xử thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.- Cho vay là hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nước. Theo đó Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức tín dụng là Ngân hàng vay ngắn hạn (hình thức tái cấp vốn theo Điều 17 luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).- Trước đây, hệ thống Ngân hàng 1 cấp:Ngân hàng Nhà nước cho vay đối với nhiều loại đối tượng: các Ngân hàng, các doanh nghiệp, .8 Sau cải cách hệ thống Ngân hàng năm 1990. Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo vay đối với các Ngân hàng, thể hiện Ngân hàng Nhà nước là Ngân hàng của các Ngân hàng.4. Mở tài khoản, hoạt động thanh toán ngân quỹ:Nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao:- Ngân hàng Nhà nước được mở tài khỏan ở Ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, tổ chức Ngân hàng quốc tế.- Ngân hàng Nhà nước được mở quản tài khoản thực hiện các giao dịch cho các tổ chức tín dụng trong nước, kho bạc Nhà nước các Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tiền tệ, Ngân hàng quốc tế.- Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước còn thẩm quyền cung cấp các dịch vụ thanh toán cho hệ thống các tổ chức tíng dụng, cho các khách hàng khác, thực hiện các hoạt động Ngân hàng đối ngoại.+ Thanh toán thông qua thị trường trên Ngân hàng giữa các tổ chức tín dụng+ Làm dịch vụ thông tin Ngân hàng5. Quản ngoại hối hoạt động ngoại hối- Ngoại hối: + Ngoại tệ, vàng bạc, . trước đây. Nghị định 63/1998/NĐCP bao gồm:Tiền nước ngoài (tiền giấy, tiền kim loại)Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài.Giấy tờ giá bằng tiền nước ngoàiĐồng tiền chung châu Âu các đồng tiền chung dùng trong thanh toán quốc tế hoặc khu vực.Vàng tiêu chuẩn quốc tế: dấu hiệu kiểm định chất lượng trọng lượng mác hiệu của người sản xuất quốc tế công nhận.Đồng tiền đang lưu hành ở Việt Nam trong trường hợp chuyển vào hoạc chi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hay được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế (trước đây không quy định này)- Hoạt động ngoại hối là hoạt động đầu tư, vay, cho vay, mua bán, bảo lãnh các giao dịch khác về ngoại hối.Nghị định 63/1998/NĐCP quy định - Ngoại hối chỉ được lưu hành thông qua hệ thống Ngân hàng, tổ chức cá nhân được phép hoạt động ngoại hối.Tư cách pháp lý: Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện việc quản Nhà nước về ngoại hối hoạt động ngoại hối.- Điều 37 luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: toàn quyền quản hành chính Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước về ngoại hối* Xây dựng các dự án Luật. Pháp lệch về quản ngoại hối.* Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối* Kiểm soát ngoại hối của các tổ chức tín dụngQuản ngoại hối bằng nghiệp vụ:- Nhà nước giao cho Ngân hàng Trung ương dự trữ ngoại hối, nhằm thực hiện chính sách hệ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước.- Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường trong nước quốc tế. Điều 39 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997.6. Thanh tra Ngân hànga/ Khái niệm:Thanh tra Ngân hàng là bộ phận của hoạt động quản Nhà nước về Ngân hàng. Do đó hoạt động của thanh tra Ngân hàng đặc điểm của hoạt động thanh tra Nhà nước.Đặc điểm: - Hoạt động thanh tra Ngân hàng mang tính quyền lực Nhà nước, do quan Nhà nước thẩm quyền thực hiện.Điều 50 Luật Ngân hàng: thanh tra Ngân hàng là thanh tra chuyên ngành, đứng đầu là chánh thanh tra.- Thanh tra gắn liền với hoạt động quản Nhà nước về Ngân hàng. Thanh tra chuyên ngành quyền thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật liên quan đến chức năng quản Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước về tiền tệ Ngân hàng.Có quyền thanh tra hoạt động của các tổ chức, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức hoạt động của các tổ chức tín dụng, hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác.- Quan hệ giữa thanh tra thanh tra Ngân hàng tuân theo những quy định của pháp luật về thanh tra.9 b/ Đối tượng thanh tra, nội dung của hoạt động thanh tra Ngân hàng:- Đối tượng thanh tra là: tổ chức hoạt động của các tổ chức tín dụng hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác.- Nội dung của hoạt động thanh tra Ngân hàng: Điều 52 luật Ngân hàng Nhà nước1, Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ hoạt động Ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động Ngân hàng.2, Phát hiện, ngăn chặn xử theo thẩm quyền; kiến nghị với các quan thẩm quyền xử vi phạm pháp luật về tiền tệ hoạt động Ngân hàng.3, Kiến nghị các biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật về tiền tệ hoạt động Ngân hàng (Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)Điều 54, 55 quy định về trách nhiệm của thanh tra Ngân hàng quyền của đối tượng thanh tra.Câu hỏi:1. Tại sao nói Ngân hàng nhà nước là ngân hàng của các ngân hàng? 2. Vị trí pháp của Ngân hàng Trung ương Việt nam được xác định như thế nào?----------------------------------------------CHƯƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGI. Khái niệm tín dụng, khái niệm hoạt động tín dụng, khái niệm tổ chức tín dụng, các loại tổ chức tín dụng1. Khái niệm tín dụng, khái niệm hoạt động tín dụng các tổ chức tín dụng:a. Khái niệm tín dụng: “Tín dụng” xuất phát từ chữ Latin là Creditium nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Tiếng Anh là Credit.Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” nghĩa là sự vay mượn. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn. Khái niệm tín dụng trên đây được thể hiện ba mặt bản sau đây:+ sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác.+ Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời.+ Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức. Một quan hệ được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả ba mặt.* Tín dụng ra đời rất sớm gắn liền với sự ra đời phát triển của sản xuất hàng hoá. sở ra đời của tín dụng xuất phát từ:- sự tồn tại phát triển của hàng hoá- nhu cầu bù đắp thiếu hụt khi gặp biến cố nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh, đảm bảo cuộc sống bình thường.Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tuỳ thuộc vào giác độ tiếp cận mà tín dụng thể được hiểu như là: Sự trao đổi các tài sản hiện tại để được nhận các tài sản cùng loại trong trong lai. Hoặc thể định nghĩa tín dụng như là quan hệ kinh tế, theo đó một người thoả thuận để người khác được sử dụng số tiền hay tài sản của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện hoàn trả.Trong đời sống, tín dụng hiện diện dưới nhiều hình thái khác nhau. Tín dụng thương mại là một doanh nghiệp thỏa thuận bán chịu hàng hóa cho khách hàng. Tín dụng Ngân hàng việc các Ngân hàng thương mại huy động vốn của khách hàng để sau đó lại cho khách hàng khác vay với mục đích kiếm lời. Ngoài ra, việc Chính phủ hay những doanh nghiệp phát hành các trái phiếu ra ngoài công chúng để vay tiền của các tổ chức, cá nhân cũng được xem là những hình thức tín dụng. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nghiệp vụ cho thuê tài chính do những công ty cho thuê tài chính thực hiện đối với khách hàng là các doanh nghiệp cũng được xem là một hình thức tín dụng đặc thù của nền kinh tế thị trường. b/ Khái niệm hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụngTheo khoản 8 khoản 10, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng được định nghĩa là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thoả thuận cấp tín dụng cho khách 10 [...]... chủ yếu thường xuyên mang tính nghề nghiệp là hoạt động Ngân hàng + Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước + Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập hoạt động theo quy định của pháp luật về Ngân hàng các quy định khác của pháp luật Ví dụ: Tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại quốc doanh vừa chịu sự điều chỉnh của luật các... lập trên sở góp vốn của Nhà nước của các cổ đông khác để thực hiện hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thuộc loại hình công ty cổ phần (về bản chất) Nên chịu sự điều chỉnh của luật các Tổ chức tín dụng luật doanh nghiệp (công ty cổ phần) Thích ứng với nền kinh tế thị trường gồm: + Ngân hàng thương mại: Theo Nghị định 49/CP - 12.09.2000 về tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương... dụng là Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác liên quan Tổ chức tín dụng là Ngân hàng gồm có: (Căn cứ theo tính chất mục tiêu hoạt động): + Ngân hàng thương mại + Ngân hàng phát triển: Tập trung huy động vốn trung dài hạn, đầu tư trung dài hạn vì sự phát triển, chủ yếu đầu tư trực tiếp qua các dự án + Ngân hàng đầu... lãnh Theo điều 58, Luật các tổ chức tín dụng, bên bảo lãnh tổ chức tín dụng đủ những điều kiện theo luật định, bao gồm: - Ngân hàng thương mại quốc doanh - Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng liên doanh - Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài - Ngân hàng đầu tư phát triển một số tổ chức tín dụng khác được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng Ngoài ra, trong... cụ tái cấp vốn Điều 48 luật các tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức tín dụng là Ngân hàng được vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dới hình thức tái cấp vốn theo quy định của luật Ngân hàng Nhà nước (Điều 30) - Theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng được vay vốn của Ngân hàng Nhà nước là tổ chức tín dụng là Ngân hàng được vay ngắn hạn bằng việc tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước thông qua... cho khách hàng; - Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước quyết định; Khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép, Ngân hàng được thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế Ngoài ra, Ngân hàng còn được tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng trong nước, được tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà... gồm: * Tổ chức tín dụng liên doanh (5 triệu đô la): Ngân hàng được thành lập trên sở hợp đồng liên doanh Vốn điều lệ là vốn góp của bên Ngân hàng Việt Nam bên Ngân hàng nước ngoài Ngân hàng liên doanh trụ sở chính tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam Được hoạt động cả VNĐ ngoại tệ theo quy định trong giấy phép Ngân hàng liên doanh chỉ đủ tư cách pháp nhân khi được cấp... hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là Ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước Ngân hàng thương mại gồm: Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần của Nhà nước nhân dân Được khai thác mọi nguồn vốn trong ngoài nước từ mọi thành phần kinh tế... nhượng chuyển Nội dung phạm vi hoạt động: cũng tương tự Ngân hàng thương mại quốc doanh Gồm: Ngân hàng thương mại cổ phần Công ty tài chính cổ phần + Tổ chức tín dụng hợp tác: là tổ chức tín dụng do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động Ngân hàng theo luật tổ chức tín dụng luật hợp tác xã nhằm tương tự nhau phát triển sản xuất kinh doanh đời sống Gồm: - Ngân. .. thanh do tổ chức tín dụng bị thanh chịu III cấu tổ chức, bộ máy quản tổ TCTD 1 cấu tổ chức của tổ chức tín dụng Tùy thuộc vào quy mô, phạm vi hoạt động, loại hình tổ chức tín dụng, pháp luật quy định cấu tổ chức của chúng Đối với những tổ chức tín dụng quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng thì cấu tổ chức bao gồm hội sở chính đơn vị trực thuộc Hội sở chính là quan quản . CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG I. Khái niệm hoạt động Ngân hàng và cấu trúc hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng1.. tiền. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và Ngân hàng trung ương của các Ngân hàng. 4 Ngày 12/12/1997 luật Ngân hàng Nhà nước và luật

Ngày đăng: 26/10/2012, 10:29

Hình ảnh liên quan

-Có đủ uy tín đối với tổchức tín dụng trên cơ sở các tài sản đem cầm cố, thế chấp và tình hình tài chính lành mạnh ở thời điểm xin bảo lãnh. - Lý luận cơ bản về ngân hàng và luật ngân hàng

uy.

tín đối với tổchức tín dụng trên cơ sở các tài sản đem cầm cố, thế chấp và tình hình tài chính lành mạnh ở thời điểm xin bảo lãnh Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan