TẬP HUẤN VỀ
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG
Trung học phổ thông
H, 10 - 13/8/2010
Người trình bày: Bùi Ngọc DiệpViện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Trang 2TRÒ CHƠI: Khóa và chìa
- Mỗi người nhận một bìa màu có biểu tượng là khóa hoặc chìa
- Tự tìm khóa hoặc chìa của mình bằng cách ghép hình trùng khít với nhau
- Sau khi đã tìm được nhóm, mỗi người tự giới thiệu về mình với 3 thông tin sau:
+ Tên
+ Công việc đang đảm nhận
Trang 3Mong đợi về khoá tập huấn
"Anh, chị có mong muốn được tìm hiểu và trao đổi những vấn đề gì ở khoá tập huấn này?”
Yªu cÇu:
1.Động não về mong đợi của cá nhân (5’)
2.Thảo luận nhóm để chia sẻ mong muốn vÒ khóa tập huấn (10’)
Ghi kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm lªn thÎ mµu
Trang 4MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
• Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và GD KNS cho HS phổ thông.
• Hiểu được ND, PP, hình thức GD KNS cho HS qua HĐ giáo dục NGLL.
• Có kĩ năng thực hiện các hoạt động GD KNS cho HS Trung học trong HĐGD NGLL.
• Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD KNS cho HS
Trang 5NỘI DUNG TẬP HUẤN
Bài mở đầu : Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn
Bài 1- Quan niệm KNS
Bài 2- MT, nguyên tắc, ND GD KNS cho HS trong trường phổ thông
Bài 3- Phương pháp GD KNS cho HS trong nhà trường phổ thông
Bài 4- GD KNS cho HS qua hoạt động GDNGLLBài 5- Thực hành GD KNS cho HS qua hoạt
động GDNGLL Bài tổng kết
Trang 6PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
• Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng tham gia Có nghĩa là trong quá trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về KNS và GD KNS của bản thân,…để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm
Trang 9néi quy cña kho¸ tËp huÊn
NênKhông nên
"Theo anh, chị để khoá tập huấn thành công, chúng ta nên làm gì ? hoặc không nên làm gì?
Trang 10Để tập huấn đạt kết quả tốt tham dự viên cần:
Tham gia đõ̀y đủ, nhiệt tỡnh và sẵn sàng tiếp
thu những kinh nghiệm mới
Suy ngõ̃m và nhỡn nhận cỏc kinh nghiệm từ
nhiờ̀u gúc độ khỏc nhau, nhằm phỏt hiện những đặc điểm, ý nghĩa của cỏc kinh nghiệm đú
Tự rỳt ra kết luận để đỳc kết thành khỏi niệm,
lý thuyết từ những bài học thực tiờ̃n
Áp dụng những điờ̀u học được vào thực tế
thay đụ̉i cỏch làm cũ, thử nghiệm cỏch làm
Trang 11Tổ chức lớp
• Bầu lớp trưởng, lớp phó • Đăng kí vào các nhóm
- Nhóm khởi động: tổ chức khởi động đầu giờ, giữa giờ bằng trò chơi, văn nghệ, …
- Nhóm trực nhật: có nhiệm vụ sắp xếp bàn ghế, theo dõi thời gian, …
- Nhóm ôn bài: tổ chức cho lớp ôn lại
những ND đã học vào đầu mỗi ngày học
- Nhóm phản hồi, đánh giá: Tổ chức cho lớp đánh giá sau mỗi ngày học
Trang 12THỜI GIAN HỌC TẬP
• SÁNG: 8h00 – 11.30 • CHIỀU: 14.00 – 17.00
Trang 15Quan niệm về KNS
• Mỗi người hãy nêu tên một KNS mà
mình biết.
Trang 17Động não
• Theo anh/chị, KNS là gì?
Trang 18Quan niệm về KNS
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:
• WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
• UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN
Trang 19I QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)
• UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện
đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày
Trang 20Quan niệm về KNS
UNESCO: Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục
• Học để biết (Learning to know): bao gồm các KN tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả
• Học làm người (Learning to be): bao gồm các KN cá nhân như ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin• Học để sống với người khác (learning to live together):
bao gồm các KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông
• Học để làm: (Learning to do): KN thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm
Trang 21Kỹ năng sống
• KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể
cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người
• Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân
và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả
Trang 23Lưu ý (tiếp):
• Các KNS thường ko tách rời mà có mối
liên quan chặt chẽ với nhau
• KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục
Trang 24Lưu ý (tiếp):
• KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
Trang 25Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ:
• Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình:
tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…
• Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác:
giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…
• Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu
quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
Trang 26Thảo luận nhóm (10’):
Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
Trang 27• Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông
• Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền KT TT • Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
• Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường
phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới
Trang 28BÀI 2
MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG
Trang 29MỤC TIÊU GD KNS
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
Trang 31Thảo luận nhóm
Yêu cầu
• Mỗi nhóm tìm hiểu về một nguyên tắc • KT công đoạn, hỏi chuyên gia
Trang 32NGUYÊN TẮC GD KNS
• Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
• Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Trang 33NGUYÊN TẮC GD KNS
• Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
• Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em.
Trang 34Nội dung GD KNS
Yêu cầu
- Mỗi nhóm thảo luận 3 đến 4 nội dung KNS - Trình bày trên giấy Ao
- Cử đại diện thuyết trình
- Giải đáp thắc mắc của các nhóm khác
Trang 35Nội dung GD KNS cho HS
1 Tự nhận thức (nêu điểm mạnh của
mình trong nhóm ➾ Vẽ tranh theo
Trang 367 Giao tiếp (không lời, đóng vai)
8 Lắng nghe tích cực (3 người cùng nói)
9 Thể hiện sự cảm thông (liệt kê, đóng vai thể hiện 1 tình huống)
10 Thương lượng (giới thiệu kĩ)11 Giải quyết mâu thuẫn
12 Hợp tác
13 Tư duy phê phán
Trang 37Nội dung GD KNS 14 Tư duy sáng tạo
15 Ra quyết định (các bước ra quyết định)16 Giải quyết vấn đề
17 Kiên định (phân biệt với hiếu thắng…)
18 Đảm nhận trách nhiệm 19 Đặt mục tiêu
20 Quản lí thời gian
21 Tìm kiếm và xử lý thông tin
Trang 38Tro choi:
• Chiu choi chiu choi chiu choi • Suc may ma buon
• Chiu choi chiu choi chiu choi • Suc may ma buon
• Buon ma lam gi
• Khong buon la chiu choi
Ca lop vo tay, den cho nao co chu buon thi khong vo Ai sai bi phat
Trang 39Tro choi
• Xuong roi len, xuong len xuong roi len• Tien roi lui, tien roi lui, tien lui tien roi lui
• Tro choi mo phong Alibaba
Nghe day nghe day con meo nha ta no keu that to “Meo meo meo meo”
Khong dau khong dau con meo nha toi no keu con to hon “Meo meo meo meo”
Nghe day nghe day con ga nha ta no keu that to “Meo meo meo meo”
Khong dau khong dau con ga nha toi no keu con to hon “Meo meo meo meo”
Trang 40Bài 3
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
Trang 411 Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập
Trang 42- Bình diện vĩ mô là Quan điểm DH/GD
- Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học/GD
Trang 43MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô PP vĩ mô
Trang 44Quan điểm dạy học
Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học
Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình huống, DH tương tác, DH giải quyết vấn đề…
Trang 4545 Phương pháp dạy học
Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình…
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
Trang 46trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh
Trang 47• Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình DH • Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có
nhiều bình diện khác nhau PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
• Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH
• Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và hình thức dạy học (HTDH) Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội của dạy học (như dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án) cũng được gọi là các PPDH.
Trang 48Một số phương pháp dạy học tích cực
Trang 491 Phương pháp dạy học nhóm
• Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
Trang 50•Thoả thuận quy tắc làm việc•Tiến hành giải quyết nhiệm vụ•Chuẩn bị báo cáo kết quả
Trang 51Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết
Trang 52• Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác).
• Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV
Trang 53chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái ch a biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề
Trang 54Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần• Trạng thái xuất phát: không mong muốn
Trạng thái xuất phát
Trang 55Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
Trạng thái xuất phát
Trang 56II) Tìm cỏc phương ỏn giải quyết • So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết• Tìm các cách giải quyết mới
• Hệ thống hoá, sắp xếp các ph ơng án giải quyết III) Quyết định phương ỏn (giải quyết VĐ)
• Phân tích cỏc phương ỏn• Đánh giá cỏc phương ỏn
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRèNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 57Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Trang 58Quy trình thực hiện
• Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm • Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
• Các nhóm lên đóng vai.
• Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.
• GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
Trang 60• Đánh giá sau trò chơi
• Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Trang 61
Dạy học theo dự án
( Phương pháp dự án)
• Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.
• Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
Trang 62Xem bài minh hoạ học theo dự án của Bắc Hà (Lào Cai), lớp 6 và lớp 8
Trang 64Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Trang 65Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
• Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
• Theo biểu tượng
Trang 66Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
- Nhiệm vụ phải phù hợp với:
+ Mục tiêu HĐ+ Trình độ HV
+ Thời gian, không gian HĐ
Trang 67Kĩ thuật đặt câu hỏi
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Liên quan đến việc thực hiện MT bài học • Phù hợp với thời gian thực tế
• Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.
• Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính• Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc