Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
531,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi TUẦN 8 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC : KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm u mếm, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) II. CHUẨN BỊ : - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những mn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang). III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh và thơng tin khác. b. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 1 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - GV đọc diễn cảm tồn bài. - HS lắng nghe. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm u mếm, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). * Tiến hành: - GV u cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. - HS ghi ý chính vào vở. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng u cầu của bài. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS chú ý theo dõi. - GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, cho cả lớp đọc diễn cảm. - HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Một số HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU :Biết : - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS trình bày bài tập 4 ở tiết trước. - HS khác nhận xét. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 2 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi B. Dạy – Học bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn bài học: a. Hoạt động 1: Ví dụ - u cầu HS điền vào chỗ trống : 9dm = . cm 9dm = . m ; 90cm = . m - Em hãy so sánh 0,9m và 0,90m - GV u cầu HS nêu cách so sánh. - GV kết luận: Ta có 9dm = 90m, mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90. b. Hoạt động 2: Nhận xét 1 - Em hãy tim cách để viết 0,9 thành 0,90 - Vậy khi viết 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì như thế nào so với 0,90? - Kết luận: khi viết 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân như thế nào? - GV HD HS tìm số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12. - Cho HS lên bảng viết. c. Hoạt động 3: Nhận xét 2 - Em hãy tìm cách viết 0,90 thành 0,9? - Dựa vào ví dụ trên, khi xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được một số như thế nào so với số này? - Kết luận : Vậy khi bỏ đi chữ số 0 bên phải của một số thập phân ta được số thập phân như thế nào? - Dựa vào kết luận trên tìm số thập bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000. - u cầu HS giải thích cách làm? d. Hoạt động 4: HD luyện tập. Bài 1: - Bài tập u cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào vở, sau đó nêu cách làm - HS điền vào: 9dm = 90 cm 9dm =0,9 m ; 90cm = 0,90m - HS làm nhẩm, sau đó trình bày. - HS trình bày. - HS làm, sau đó trình bày: 0,9 = 0,90. - Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì được số 0,90. - Ta được 0,9 = 0,90 - Nhiều HS phát biểu như SGK. - HS dựa vào kết luận trên để làm vào nháp. - 3 HS lên bảng viết, HS khác nhận nhận xét. - HS nêu : Ta xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90. - HS suy nghĩ, trả lời: khi xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được một số bằng với nó. - Nhiều HS phát biểu như SGK. - HS làm nháp sau đó nêu kết quả. - 3 HS vừa nêu giải thích, lớp ý kiến. - Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để có số thập phân gọn hơn. - HS làm bài, sau đó lần lượt 4 em nêu kết quả và giải thích cách làm. - HS khác nhận xét. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 3 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi của mình. - GV nhận xét. Bài 2: - Bài tập u cầu làm gì? - Cho HS tự làm cách làm như bài 1, sau đó lên bảng viết và đọc. - GV nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc bài tốn và phân tích. - Cho HS suy nghĩ, làm nháp sau đó trình bày miệng - GV nhận xét, sửa chữa . - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để các phần thập phân của chúng bằng nhau. - Cả lớp làm vào vở,4 HS lên bảng làm - HS nêu cách làm. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - 1 em nêu miệng và giải thích cách thành: bạn Lam và Mỹ viết đúng vì: 100 1 10 1 0,100 = ;0,100 1000 10 100 10 = = = và 1 0,100 0,1 . 10 = = Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 1 100 nhưng thực ra 0,100 = 1 . 10 - HS khác nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết tiết học. GV u cầu HS nêu lại khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của nó thì ta được số thập phân như thế nào so với nó . Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. …………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC : (dạy chiều) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU : - Biết được ngun nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A. II. CHUẨN BỊ : - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK. - Có thể sưu tầm các thông tin về các tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Ổn định : Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 4 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi 2 – Kiểm tra bài cũ : - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? - 1 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. * Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc các lời thoại và trả lời câu hỏi SGK/32. - HS đọc sách. - GV yêu cầu các nhóm làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét. - HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận đúng. c. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viên gan A. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK/33 và trả lời các câu hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói nội dung của từng hình. + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. - Gọi HS nêu ý kiến, GV và HS nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu ý kiến. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/33. - Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. - 2 HS nhắc lại kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 5 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? - Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì? - GV nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. CHUẨN BỊ : - Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Ổn định : 2 K– iểm tra bài cũ : - HS làm lại bài tập 1. - 1 HS làm. - GV nhận xét. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) . * Mục tiêu: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: - Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - HS thảo luận 4 phút. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: + Em nghó gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 6 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì? KL: GV kết luận về ý nghóa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . c. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK). * Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. * Cách tiến hành: - GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - HS trình bày trước lớp. - GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm : Dành cho HS khá, giỏi. + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? KL: GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK). * Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. * Cách tiến hành: - GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. - 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV khen các em đã chuẩn bò tốt phần sưu tầm. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ : NGHE – VIẾT : KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 7 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Tìm được các tiếng chứa , ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần un thích hợp để điền vào ơ trống (BT3). II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phơ tơ nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - u cầu HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các thành ngư, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành. Cả thực hiện vào nháp, sau đó 1 em nêu miệng. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết học. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả * Mục tiêu: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - HS lắng nghe, dò theo SGK. - u cầu HS đọc thầm lai bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết, … - HS luyện viết từ ngữ khó, chú ý hiện tượng chính tả. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS sốt lỗi. - HS sốt lỗi. - Chấm 5 -7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Tìm được các tiếng chứa , ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần un thích hợp để điền vào ơ trống (BT3). * Tiến hành: Bài2/ Trang 77 - Gọi 1 HS nêu u cầu bài tập. - 1 HS nêu u cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ tìm được. - 3 HS trình bày bài trên bảng. - Nhận xét cách đánh dấu thanh. - Cả lớp nhận xét. Bài 3/ Trang 77 - Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập. - 1 HS đọc u cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 8 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, u cầu HS làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2 HS nhắc lại. - Gọi HS đọc lại câu thơ, khổ thơ. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : Biết : - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. CHUẨN BỊ :Bảng phụ, SGK, vở làm bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trình bày: khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân như thế nào so với nó ; bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của nó thì ta được số thập phân như thế nào so với nó . - HS khác nhận xét. B. Dạy – Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn bài học: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần ngun khác nhau. - Hướng dẫn HS thực hiện so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m như SGK trang 40 để HS nhận ra: 8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9. - Số thập phân 8,1 và 7,9 có phần ngun khác nhau và 8 >7 nên 8,1 > 7,9. - Vậy để so sánh 2 số thập phân có phần ngun khác nhau ta làm sao? - GV nêu ví dụ để HS làm và giải thích. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh hai số . - Nhiều HS phát biểu như SGK. - HS làm vào nháp theo u cầu. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 9 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi thập phân có phần ngun bằng nhau. - GV nêu ví dụ: so sánh 35,7m và 35,698m - GV hướng dẫn HS thực hiện theo SGK. - Lưu ý: 35,7 và 35,698 có gì chú ý ? - Hãy so sánh hàng phần mười của hai số trên. - Từ đó kết luận điều gì? - GV hỏi: nếu hàng phần muời hai số bằng nhau thì tiếp theo ta làm gì? c. Hoạt động 3: Ghi nhớ - Để so sánh hai số thập phân ta làm sao. - GV nêu ví dụ cho HS so sánh. d. Hoạt động 4: HD luyện tập. Bài 1: - Bài tập u cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào vở, sau đó nêu kết quả và giải thích cách làm. - GV nhận xét. Bài 2: - Bài tập u cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào vở. - GV hỏi: tại sao em làm như vậy? - GV nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) - Bài tập u cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào vở. - GV hỏi: tại sao em làm như vậy? - GV nhận xét. - Hai số 35,7 và 35,698 các hàng phần ngun bằng nhau bằng 35. - Hàng phần mười 7 > 6. - Nhiều HS phát biểu kết luận như SGK. - So sánh tiếp hàng phần trăm. - Nhiều HS nêu như SGK. - 2 HS thực hiện 2 ví dụ. - So sánh hai số thập phân. - a) 48,97 < 51,02, vì phần ngun 48 < 51. b) 96,4 > 96,38, vì phần ngun bằng nhau nhưng hàng phần mười 4 > 3. c) 0,7 > 0,69, vì phần ngun bằng nhau nhưng hàng phần mười 7 > 6. - Viết các số thập phân từ bé đến lớn. - HS làm bài, sau đó 1 em nêu kết quả. Kết quả: 6,375 ; 6,735; 7,19 ; 9,01. - HS giải thích cách làm của mình. - HS khác nhận xét. - Viết các số thập phân lớn đến bé. - HS làm bài, sau đó 1 em nêu kết quả. Kết quả:0,4; 0,321 ; 0,32; 0,197 ; 0,187 - HS giải thích cách làm của mình. - HS khác nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết tiết học. GV u cầu HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. …………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ : XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. MỤC TIÊU : - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An : Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 10 [...]... hư trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ) III CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường - 1 HS trả lời câu hỏi nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm - 1 HS trả lời câu hỏi gan A? - GV nhận xét, cho điểm 3 – Dạy học bài mới : a Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, . KHOA HỌC : (dạy chiều) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU : - Biết được ngun nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A. II. CHUẨN BỊ : - Thông tin và hình. và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viên gan A. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình