CHUẨN BỊ : Vở bài làm ; Bảng phụ.

Một phần của tài liệu GA L5 T8 (GKTKN) (Trang 25 - 30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra 2HS.

- GV nhận xét, cho điểm.

- 2 HS trình bày: trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?

- HS khác nhận xét.

B. Dạy – Học bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn bài học:

a. Hoạt động 1: Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. dài.

* Bảng đơn vị đo độ dài.

- GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.

* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.

- Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.

+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa m và dam, giữa m và dm?

+ Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác.

+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?

* Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm.

- Ví dụ 1: Viết số thập phân thích vào chỗ trống. 6m 4dm = ... m.

- GV cho HS làm vài ví dụ.

- Ví dụ 2: Làm tương tự như ví dụ 1.

b. Hoạt động 2: HD luyện tập thực hành

Bài 1:

- Đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS tự làm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? -Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: - HS nêu : km hm dam m dm cm mm -HS nêu: + 1m = 1 10dam = 10dm. + HS trả lời.

+ HS nêu dựa vào bảng đơn vị đo độ dài dán ở bảng lớp. - HS lần lượt nêu. - Vài HS nêu cách làm: 6m 4dm = 6 4 10m = 6,4m. Vậy : 6m 4dm = 6,4m. - HS nêu cách làm.

- HS tự thực hiện rồi nêu kết quả. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - HS làm vào SGK bằng viết chì. - HS trình bày.

- HS khác nhận xét.

- Viết các số đo dưới dạng số thập phân. - HS làm vào vở, sau đĩ HS trình bày. - HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét.

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm vào vở, sau 3 HS lên bảng làm a), b), c).

- HS khác nhận xét.

C. Củng cố, dặn dị:

Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta làm sao?. Nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.

………MĨ THUẬT : MĨ THUẬT :

Giáo viên chuyên soạn daïy

………KĨ THUẬT : KĨ THUẬT :

NẤU CƠM ( tiếp theo)I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh ảnh, dụng cụ minh hoạ (nếu cần). - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định :

2 – Kiểm tra bài cũ :

- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?

- 1 HS trả lời câu hỏi.

- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun ? - 1 HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

3 – Dạy bài mới :

a.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

b. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng

nồi cơm điện.

* Mục tiêu: HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và

quan sát hình 4.

- HS đọc và quan sát hình 4.

- Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và

dụng cu ïcần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với bằng bếp đun.

- HS so sánh và trả lời.

- Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi

cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun.

- HS so sánh và trả lời.

- GV nhận xét, kết luận.

c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

 Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài.  Cách tiến hành :

- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết

quả học tập của HS.

+ Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?

+ Một vài HS trả lời. + Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào

? Hãy trình bày cách nấu cơm đó.

+ Một vài HS trình bày cách nấu cơm ở gia đình mình.

- GV đánh giá kết quả học tập của HS.

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét ý thức học tập của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.

………TẬP LAØM VĂN : TẬP LAØM VĂN :

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (dựng đoạn bài, mở bài, kết bài)I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).

- Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).

II. CHUẨN BỊ :

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1. - Bảng phụ (làm BT2).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

1- Ổn định

2- Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. - GV nhận xét, đánh giá.

3-Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2* Mục tiêu: Nhận biết và nêu được cách viết hai * Mục tiêu: Nhận biết và nêu được cách viết hai

kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2).

* Tiến hành:

Bài 1/ Trang 83

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi HS trình bày ý kiến. - HS nêu kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét.

Bài 2/ Trang 84

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn. - 1 HS khá, giỏi đọc đoạn văn. - GV giao việc, phát giấy và bút dạ, yêu cầu HS

làm việc theo nhĩm. - HS làm việc theo nhĩm. - Gọi đại diện nhĩm trình bày. - Các nhĩm trình bày trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét.

c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làmbài tập 3.

* Mục tiêu: Viết được đoạn mở bài kiểu gián

tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).

* Tiến hành:

Bài 3/ Trang 84

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào vở bài

tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.

- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - Một số HS đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết

hay. - Cả lớp nhận xét.

4. Củng cố, dặn dị:

- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp?

trong tả cảnh?

- GV nhận xét tiết học.

………ANH VĂN : (dạy chiều) ANH VĂN : (dạy chiều)

Giáo viên chuyên soạn dạy

………SINH HOẠT LỚP ĐỘI : SINH HOẠT LỚP ĐỘI :

I. MỤC TIÊU :

II. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA :III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :

Một phần của tài liệu GA L5 T8 (GKTKN) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w