PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊALÍ11 ( Chương trình chuẩn ) Tuần Tiết Bài-Mục 1 1 Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển . 2 2 Bài 2. Xu hướng TCH, KVH kinh tế 3 3 Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu 4 4 Bài 4. Thực hành:Tìm hiểu những cơ hội và thách thức .(KT 15') 5 5 Bài 5. Châu Phi 6 6 Bài 5. Châu Mĩ La-Tinh 7 7 Bài 5. Tây nam Á và Trung Á-ôn Tập 8 8 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 9 9 Bài 6. Hoa kì: Tự nhiên và dân cư 10 10 Bài 6. Hoa kì: Kinh tế 1111 Bài 6. Hoa kì: Thực hành sự phân hóa lãnh thổ sản xuất 12 12 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): EU liên minh khu vực lớn . 13 13 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): EU hợp tác liên kết . 14 14 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): Thực hành vai trò của EU 15 15 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): Cộng hòa LB Đức 16 16 Bài 8. Liên bang Nga: Tự nhiên, dân cư, xã hội 17 17 Ôn tập 18 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I 19 19 Bài 8. Liên bang Nga: Nền KT trải qua nhiều biến động 20 20 Bài 8. Liên bang Nga: Thực hành về thay đổi KT, phân bố . 21 21 Bài 9. Nhật Bản: Tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển KT 22 22 Bài 9. Nhật Bản: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế.(KT 15') 23 23 Bài 9. Nhật Bản: Thực hành phân tích hoạt động KT đối ngoại 24 24 Bài 10. Trung Quốc: Tự nhiên, dân cư, xã hội 25 25 Bài 10. Trung Quốc: Kinh tế 26 26 Bài 10. Trung Quốc: Thực hành tìm hiểu thay đổi KT-ôn tập 27 27 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 28 28 Bài 11. Đông Nam Á: Tự nhiên, dân cư, xã hội 29 29 Bài 11. Đông Nam Á: Kinh tế 30 30 Bài 11. Đông Nam Á: Hiệp hội các nước ĐNÁ 31 31 Bài 11. Đông Nam Á: Thực hành kinh tế đối ngoại ĐNÁ 32 32 Bài 12. Ôx-Trây-li-a: Khái quát về Ôx-Trây-li-a 33 33 Bài 12. Ôx-Trây-li-a: Thực hành 34 34 Ôn tập 35 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II Tiết thứ . Ngày soạn: Bài A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: 2/ Kỷ năng: 3/ Thái độ: B/ PHƯƠNG PHÁP: C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: 2/ Chuẩn bị của HS: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 4) Củng cố 5) Dặn dò Tiết thứ 16 Ngày soạn: 25-12-2007 Bài 8: LIÊN BANG NGA Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: • Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ liên bang Nga • Trình bày được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. • Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế 2/ Kỷ năng: • Sử dụng bản đồ • Phân tích số liệu trong bài 3/ Thái độ: • Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa phát xít B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ tự nhiên LB Nga, bản đồ các nước trên thế giới 2/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Trên thế giới, nước Nga được biết đến như một cường quốc. Quốc gia này đã có quan hệ mật thiết với nước ta trong suốt quá trình phát triển, để hiểu thêm về quốc gia này . b) Triển khai bài: 3. Củng cố: + Điều kiện tự nhiên LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì? 4. Dăn dò: + Bài cũ: Học theo các câu hỏi SGKư + Bài mới: LB Nga tiết 2- Kinh tế PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức ở phần 1, sử dụng bản đồ các nước trên thê giới để trả lời các câu hỏi sau: + Cho biết LB Nga giáp với các nước, các đại dương nào? + Vị trí nêu trên đã tạo thuận lợi gì cho phát triển kinh tế Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Bước 2: Phân công nhiệm vụ + Nhóm 1,2 tìm hiểu về miền Tây theo PHT + Nhóm 3,4 tìm hiểu về miền Đông theo PHT Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thưc sđẻ HS ghi Hoạt động 2: Cặp/ nhóm + GV yêu cầu hS dựa vào bảng 9.2 và hình 9.3 để rút ra những nhận xét về sự biến động và xu hướng phát triển dân số Nga? + Hệ quả của sự thay đổi dân số? GV: Em hãy kể tên một số thành tựu về KH- KT của Nga I> Tự nhiên 1) Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ + LB Nga có diện tích 17,1 triệu km 2 lớn nhất thế giới + Nằm ở Đông Âu và Bắc Á, giáp nhiều quốc gia Lãnh thổ rộng lớn, có quan hệ với nhiều quốc gia, thiên nhiên đa dạng giàu tài nguyên. II> Đặc điểm tự nhiên và TNTH: 1> Miền Tây: + Đồng bằng Đông Âu: Khí hậu, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp và phân bố dân cư. + Đồng bằng Tây Xi Bia: Không thuận lợi cho nông nghiệp nhưng giàu KS đặc biệt là dầu mỏ + Dãy núi U-ran: Giàu khoáng sản 2. Miền Đông: + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên + Giàu khoáng sản + Có diện tích rừng lớn + Tiềm năng thủy điện lớn( trên 300triệu kw) III. Một quốc gia đông dân, tiềm lực khoa học lớn: 1. Một quốc gia đông dân: + Là nước đông dân thứ sáu trên thế giới + Gia tăng tự nhiên âm + Là quốc gia có nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga(80%) + Tỉ lệ dân thành thị là 70% + Dân cư phân bố ở phía tây tập trung hơn phía đông 2. Tiềm lực khoa học lớn: + Nga có nhiều kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới + Là nước đầu tiên đưa con người lên vũ trụ + Chiếm 1/3 số bằng phát minh, sáng chế thế giới trong thập kỉ 60-70 + Trình độ học vấn cao: 99% dân số biết chữ Tự nhiên Miền Tây Miền Đông Địa hình Đất Rừng Khoáng sản Khí hậu Hạn chế Tiết thứ 19 Ngày soạn: 10-1-2008 Bài 8: LIÊN BANG NGA Tiết 2: KINH TẾ A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: • Trình bày và giải thích tình hình phát triển KT Nga.Đặc trưng một số vùng kinh tế • Phân tích tình hình phát triển các ngành kinh tế chủ chốt, Mối quan hệ giữa Nga-Việt 2/ Kỷ năng: • Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành kinh tế Nga • Phân tích số liệu, biểu đồ. 3/ Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của Nga cho nền kinh tế các nước trên thế giới thời LX cũ và cũng như hiện nay B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, sử dụng PT trực quan C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế chung, một số hình ảnh về hoạt đông KT Nga 2/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Điều kiện tự nhiên LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển KT? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Vì sao nước Nga đã từng là cường quốc kinh tế? Nền kinh tế Nga đã trải qua những thời kì phát triển như thế nào? b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cả lớp + GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, hiểu biết về lịch sử để trả lời các câu hỏi sau: - LB Xô Viết ra đời và đạt được những thành tựu gì về kinh tế? I> Quá trình phát triển kinh tế: 1.LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô Viết: + LB Xô Viết được thành lập kể từ sau CM tháng 10-1917, vào những năm của thập niên 70 là cường quốc KT thế giới. - Xem bảng số liệu 8.3 em có nhận xét gì về vai trò của LB Nga đối với LX cũ? Hoạt động 2: Nhóm 2 HS Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận các nội dung: + Nguyên nhân làm cho nền KT Liên Xô bị khủng hoảng trầm trọng? + Nền kinh tế LB Nga gặp những khó khăn gì? Bước 2: Gọi một vài HS lên trình bày nội dung, GV chuẩn các kiến thức cơ bản. GV yêu cầu HS nêu những chiến lược kinh tế mới của LB Nga? Nền kinh tế LB Nga đã đạt được những thành tựu gì? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm Bước 2: GV phân công nhiệm vụ + Nhóm 1: Tìm hiểu về ngành CN - Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của Nga? + Nhóm 2: Ngành nông nghiệp - xác định trên bản đồ các vung nông nghiệp của LB Nga? + Nhóm 3: Ngành dịch vụ - Xác định trên bản đồ các trung trâm dịch vụ lớn của Nga? Bước 3: Đại diện các nhóm thảo luận GV chuẩn kiến thức để HS ghi Hoạt động 4: Cả lớp GV yêu cầu HS xem bảng tr71, xem lược đồ từ đó nắm các nội dung: + LB Nga giữ vâi trò tru cột về kinh tế của LB Xô Viết. 2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của thế kỉ 20) + Đầu thập niên 90, Liên Xô tan rã. Ra đời LB Nga và cộng đông các quốc gia độc lập(SNG). + LB Nga trải qua thời kì đầy khó khăn, biến động: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn . 3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc: a) Chiến lược kinh tế mới: + Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng . + Xây dựng nền kinh tế thị truờng + Nâng cao đời sống nhân dân + Khôi phục lại vị trí cường quốc b) Những thành tựư đạt được sau năm 2000: + Sản lượng các ngành kinh tế tăng + Dự trữ ngoại tệ xếp thứ 4 trên thế giới + Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài có từ thời LX củ. + Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện II> các ngành kinh tế: 1. Công nghiệp: + Cơ cấu ngành đa dang: Gồm các ngành truyền thống, các ngành hiện đại. - Dầu khí là ngành mũi nhọn - Năng lượng, LK, CK, Hóa chất là những ngành truyền thống. - Điện tử-tin học, hàng không là ngành hiện đại 2. Nông nghiệp: + Quỹ đất nông nghiệp lớn: 200 triệu ha + Sản phẩm nông nghiệp: Lúa mì, củ cải đường, hướng dương, chăn nuôi bò sữa, bò thịt, đánh bắt cá . 3. Dịch vụ: + GTVT phát triển vào loại bậc nhất thế giới + Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng trong nền kinh tế Nga. + Các ngành dịch vụ phát triển mạnh III> Một số vùng kinh tế quan trọng: 1. Vùng Trung ương: + Là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của cảc nước. 2.Vùng Trung tâm đất đen: + Vùng phát triển mạnh nông nghiệp 3. Vùng U-ran: - Vị trí và giới hạn. - Vai trò. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau: - Nội dung trong quan hệ ngoại giao Nga- Việt - Hợp tác toàn diện nghĩa là gì? + Công nghiệp phát triển 4. Vùng Viễn Đông: Giàu tài nguyên rừng, gỗ có cơ hội hội nhập vào khu vực châu Á- Thái Bình Dương IV> Quan hệ Nga-Việt trong bối cảnh quốc tế mới: + Quan hệ truyền thống + Việt Nam là đối tác quan trọng ở châu Á + Đưa kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 3 tỉ USD vào năm 2005 4. Củng cố: - Những khó khăn của nước Nga trong thập niên 90? Biện pháp khắc phục và kết quả? 5. Dặn dò: - Bài cũ: Câu hỏi SGK - Bài mới: chuẩn bị bài thực hành Tiết thứ 20 Ngày soạn: 20-1-2008 Bài 8: LIÊN BANG NGA Tiết 3: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: • Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 • Dựavào bản đồ, nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp. 2/ Kỷ năng: • Luyện kĩ năng vẽ biểu đồ • Nhận xét trên lược đồ • Phân tích số liệu 3/ Thái độ: B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nhóm, sử dụng PT trực quan C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế chung LB Nga 2/ Chuẩn bị của HS: Các dụng cụ để vẽ biểu đồ( thước, chì ) D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các thành tựu trong CN, NN, DV củaLB Nga? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thông qua biểu đồ để rút ra kết luận về một vấn đề KT-XH, cng thông qua lược đồ có thể nêu được sự phân bố về một ngành sản xuất. Điều này được thể hiện qua bài thực hành sau b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC . Kinh tế 11 11 Bài 6. Hoa kì: Thực hành sự phân hóa lãnh thổ sản xuất 12 12 Bài 7. Li n minh châu Âu (EU): EU li n minh khu vực lớn . 13 13 Bài 7. Li n minh. tác li n kết . 14 14 Bài 7. Li n minh châu Âu (EU): Thực hành vai trò của EU 15 15 Bài 7. Li n minh châu Âu (EU): Cộng hòa LB Đức 16 16 Bài 8. Li n bang