1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí 11 hay

113 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức: Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, nước công nghiệp mới. Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.2. Kĩ năng Phân tích các bảng thống kê để rút ra những kiến thức cần thiết. Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên thế giới.3. Thái độ: Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 4. Năng lực định hướng hình thànha. Năng lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đềb. Năng lực chuyên biệt Năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh Năng lực sử dụng số liệu thống kê

Ngày soạn: 20/08/2015 Ngày dạy: …/…/2015 Tiết 01 A KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Biết tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước: phát triển, phát triển, nước công nghiệp - Trình bày đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ đại - Trình bày tác động cách mạng khoa học công nghệ đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới, chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành kinh tế tri thức Kĩ - Phân tích bảng thống kê để rút kiến thức cần thiết - Nhận xét phân bố nhóm nước giới Thái độ: Xác định cho trách nhiệm học tập để thích ứng với cách mạng khoa học công nghệ đại Năng lực định hướng hình thành a Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: a Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận cặp, nhóm b Phương tiện: - Giáo án, phiếu học tập - Bản đồ nước vùng lãnh thổ giới Chuẩn bị học sinh : Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp Bài a Khởi động: Ở lớp 10 em đựơc học địa lí đại cương tự nhiên địa lí kinh tế xã hội đại cương Năm em học cụ thể tự nhiên kinh tế xã hội nhóm nước nước Hôm tìm hiểu nhóm nước cách mạng khoa học công nghệ đại b Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phân chia I SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM thành nhóm nước giới (Cả lớp) NƯỚC: *Bước1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: + Hiện giới phân thành nhóm nước nào? + Các nhóm nước có đặc trưng GDP bình quân đầu người, đầu tư nước ngoài, nợ nước ngoài, số HDI? *Bước2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung *Bước3: GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK để xác định nước có GDP/người cao thấp? Các nước đố xếp vào nhóm nước - Hiện giới phân thành hai nhóm nào? nước: *Bước4: HS trả lời, GV nhận xét kết luận: + Nhóm nước phát triển có GDP/người cao, đầu tư nước nhiều, số HDI mức cao + Nhóm nước phát triển có GDP/người thấp, nợ nước nhiều, số HDI mức thấp - Các nước có GDP/người khác nhau: + Các nước có GDP/người cao: Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ôxtrâylia + Các nước có GDP/người thấp: Các nước châu Phi, châu Á, Mĩ Latinh Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tương phản II SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT trình độ phát triển kinh tế - xã hội TRIỂN KT-XH GIỮA CÁC NHÓM NƯỚC: nhóm nước (Nhóm) *Bước1: Chia lớp thành nhóm nhỏ GV giao nhiệm vụ cho nhóm cụ thể sau, thời gian 5-7 phút +Nhóm 1,2: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi nhận xét tỉ trọng GDP/người hai nhóm nước: Phát triển phát triển +Nhóm 3,4: Quan sát bảng 1.2, nhận xét cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước +Nhóm 5, 6: Làm việc với bảng 1.3 kênh chữ SGK, nhận xét khác biệt số HDI tuổi thọ trung bình nhóm nước phát triển phát triển GV phát phiếu học tập *Bước2: Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung *Bước3: GV kết luận ý nhóm đồng thời bổ sung phần thiếu sửa chữa phần chưa xác: Giữa nước phát triển nước phát triển có chênh lệch lớn số kt-xh: Tiêu chí GDP/ người *Bước4: Chuyển ý: Các em biết kinh tế tri thức? Sự đời kinh tế tri thức gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác động đến kinh tế, xã hội giới nào? Chúng ta nghiên cứu sang phần III Hoạt động GV HS Hoạt động 3: Tìm hiểu cánh mạng khoa học công nghệ đại (Cả lớp) *Bước1: GV giới thiệu khái quát cách mạng khoa học kĩ thuật lịch sử nhân loại *Bước2: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết để tìm hiểu cách mạng KH&CN đại theo nội dung bảng sau: Thời gian diễn Đặc trưng Tác động *Bước3: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung lấy ví dụ *Bước4: GV nhận xét chuẩn hoá kiến Nhóm nước PT Cao cao Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế Tỉ trọng khu vực III >70%, khu vực I nhỏ Tuổi thọ Cao >75 tuổi HDI Cao Nhóm nước PT aoThaps mức TB giới thấp nhiều nước PT Tỉ trọng khu vực I cao, khu vực III thấp thúc đẩy trình toàn cầu hoá - Tiêu cực: Ảnh hưởng đến tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Trình bày biểu hiện, hệ toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế Đánh giá - Làm tập số SGK trang 12 Hướng dẫn học tập - Đọc 3- Một số vấn đề mang tính toàn cầu tìm hiểu trước vấn đề: Vấn đề mang tính toàn cầu vấn đề nào? Hiện giới đối mặt với vấn đề mang tính toàn cầu nào? Tìm nguyên nhân, biểu hiện, hậu giải pháp khắc phục vấn đề dân số môi trường diến nay? V PHỤ LỤC BẢNG XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA Xu hướng toàn cầu hóa Khái niệm Biểu Thương mại giới Nội dung Là trình liên kết quốc gia giới nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, khoa học,…) có tác động mạnh mẽ đến mặt KT-XH giới - Phát triển mạnh: +) Tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế giới +) Tăng số lượng thành viên vai trò tổ chức thương mại giới (WTO) Đầu tư nước Tăng nhanh: từ năm 1990 đến 2004 đàu tư nước tăng lần, chủ yếu tập trung vào hoạt động dịch vụ (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,…) Thị trường tài - Mở rộng: quốc tế +) Hình thành mạng lưới liên kết tài toàn cầu nhờ mạng viễn thông điện tử +) Các tổ chức quốc tế IMF, WB ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu nói chung quốc gia nói riêng Vai trò công ti Ngày lớn phạm vi hoạt động nhiều quốc gia khác nhau, có xuyên quốc gia nguồn lực vật chất lớn, chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng a Tích cực Hệ - Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cương hợp tác quốc tế Ngày soạn:01/09/2016 Ngày dạy: …/…/2016 Tiết 03 Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Giải thích tình trạng bùng nổ dân số nước phát triển già hoá dân số nước phát triển - Biết giải thích đặc điểm dân số giới, nhóm nước phát triển, nhóm nước phát triển hệ - Trình bày số biểu hiện, nguyên nhân cuả ô nhiễm môi trường; phân tích hậu ô nhiễm môi trường; nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường - Hiểu nguy chiến tranh cần thiết phải boả vệ hoà bình Kĩ : Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế Thái độ: Nhận thức để giải vấn đề toàn cầu cần phải có đoàn kết hợp tác toàn nhân loại Có ý thức tuyên truyền bảo vệ môi trường đến người xung quanh Năng lực định hướng hình thành a Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên a Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận cặp, nhóm b Phương tiện: - Giáo án, phiếu học tập 2.Chuẩn bị học sinh : Đọc trước III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: kiểm tra sỉ số + Nề nếp lớp học Kiểm tra cũ : - Trình bày biểu chủ yếu toàn cầu hoá kinh tế Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến hệ gì? - Kể tên số tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Nguyên nhân hình thành nên tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Bài mới: a Khởi động: Ngày nay, bên cạnh thành tựu vượt bậc khoa học kĩ thuật, kinh tế xã hội, nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu Đó thách thức gì? Tại chúng lại mang tính toàn cầu? Chúng có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội toàn giới nước Đó nội dung cần tìm hiểu học hôm b Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bùng nổ dân số già hóa dân số *Bước1: Chia lớp thành nhóm, GV phân công nhiệm vụ sau: - Nhóm 1,2: Dựa vào nội dung SGK phân tích bảng số liệu 3.1, trả lời câu hỏi mục I.1 điền vào nội dung bảng - Nhóm 3,4: Dựa vào nội dung SGK phân tích bảng số liệu 3.2, trả lời câu hỏi mục I.2 điền vào nội dung bảng Vấn đề Bùng nổ Già hóa dân số dân số Đặc điểm phân bố nguyên nhân Biểu Hệ *Bước2: Các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác bổ sung *Bước3: GV tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên hệ Việt Nam *Bước4: Tích hợp GD bảo vệ môi trường cho HS + Tại dân số tăng nhanh gây sức ép lớn môi trường tài nguyên? + Để giải vấn đề môi trường nước đông dân cần phải làm gì? I Nội dung kiến thức DÂN SỐ Vấn đề Bùng nổ dân số Đặc điểm phân bố nguyên nhân - Các nước phát -Các nước phát triển triển - Nguyên nhân: có số -Nguyên nhân: có người độ tuổi sinh dân số già, tỉ lệ đẻ đông, điều kiện y tế, sinh thấp, dân số mức sống cải thiện tăng chậm nên tỉ lệ sinh cao, dân số tăng nhanh Biểu - Dân số giới tăng Xu hướng chung nhanh đặc biệt nửa dân số sau kỉ 20 giới già - Các nước PT -Tỉ lệ dân số chiếm khoảng 80% dân 15 tuổi ngày số 95% số dân tăng thấp, 65 tuổi 10 Già hóa dân số Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 31 Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ( TT) Tiết - HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Hiểu trình bày mục tiêu ASEAN - Đánh giá thành tựu thách thức ASEAN - Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập ASEAN Kĩ năng: - Lập đề cương trình bày báo cáo - Cách tổ chức hội thảo khoa học Phẩm chất lực định hướng hình thành • Thái độ: HS nhận thức vai trò tầm quan trọng việc gia nhập ASEAN trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước • Năng lực định hướng hình thành * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Chuẩn bị GV: a Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan b Phương tiện - Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ - Sơ đồ mục tiêu chế hợp tác ASEAN Chuẩn bị HS: - Đọc trước học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp lớp học Kiểm tra cũ: Trình bày chuyển dịch cấu kinh tế nước ĐNA? Các nước ĐNA có lợi để phát triển CN, NN? Bài mới: a Đặt vấn đề: Trên giới, EU biết tới khối quốc gia thành đạt kinh tế, trị xã hội châu Âu Còn châu Á có khối liên kết quốc gia hướng tới mô hình phát triển EU vài chục năm tới, hiệp hội nước ĐNÁ gọi tắt ASEAN Hôm tìm hiểu hiệp hội b Triển khai bài: 99 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chế hợp tác ASEAN (cả lớp) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV treo đồ nước ĐNÁ, yêu cầu I MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC HS xác định phạm vi lãnh thổ ASEAN, sau CỦA ASEAN dựa vào SGK hiểu biết để nêu khái quát Sự đời phát triển: đời phát triển ASEAN: - Ra đời 8/8/1967 Băng Cốc (Thái - ASEAN thành lập từ thời gian nào? Lan), gồm nước: Thái Lan, In-đô-nê- Khi đời ASEAN có nước thành xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po viên nào? - Số lượng thành viên ASEAN ngày - VN gia nhập vào ASEAN vào thời gian nào? tăng: Năm 1984 kết nạp thêm Bru- Hãy cho biết khu vực ĐNA nây, năm 1995: Việt Nam, năm 1997: nước chưa gia nhập ASEAN? Mi-an-ma Lào, năm 1999: Cam-puBước 2: HS trình bày, GV kết luận chuẩn xác chia kiến thức - Hiện nay, ASEAN gồm 10 nước thành Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ SGK để viên nêu lên mục tiêu cụ thể tổng quát Mục tiêu ASEAN: ASEAN điền bảng sau: - Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên Mục tiêu - Xây dựng khu vực hoà bình, ổn Mục tiêu định có kt-xh phát triển Mục tiêu - Giải mâu thuẫn nội Mục tiêu tổng quát khác biệt nội với bên Bước 4: HS điền vào bảng trình bày, HS khác => Mục tiêu tổng quát: Đoàn kết hợp tác bổ sung Bước 5: GV kết luận nêu thêm câu hỏi: Tại ASEAN hoà bình, ổn định, phát triển mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến hoà Cơ chế hợp tác ASEAN: bình ổn định? ASEAN có chế hợp tác đa dạng, GV phân tích thêm: Nhiều nước ASEAN thông qua nhiều lĩnh vực: trải qua xung đột, chiến tranh -> Mất ổn định cho khu vực làm chậm tốc độ phát triển kinh tế - xã - Thông qua hội nghị, diễn đàn, hoạt động trị, kinh tế, xã hội, hội nước đó, nên hoà bình, ổn định vừa mục đích điều kiện tiên văn hoá, thể thao - Thông qua kí kết hiệp ước song cho phát triển phương đa phương Bước 6: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ SGK, nêu - Thông qua dự án, chương trình phát chế hợp tác ASEAN cho ví dụ cụ thể? Bước 7: HS trình bày, bổ sung GV chuẩn xác kiến triển - Xây dựng khu vực thương mại tự thức => Đảm bảo cho ASEAN đạt mục tiêu hoà bình, ổn định phát triển Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu thách thức ASEAN (Nhóm Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao II THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA nhiệm vụ cho nhóm: ASEAN - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu thành tựu đạt Thành tựu: ASEAN lấy ví dụ minh hoạ *Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Nhóm 3, 4: Tìm hiểu thách thức cao, GDP giá trị XNK liên tục tăng ASEAN chặng đường phát triển tiếp * Về đời sống: Đời sống nhân dân cải theo thiện, mặt nước có thay đổi Bước 2: Các nhóm dựa vào nội dung SGK *Về an ninh trị: Tạo môi 100 kiến thức học để thảo luận thời gian phút Sau đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm nhóm khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức nêu thêm số câu hỏi: - Trình độ phát triển số quốc gia chênh lệch ảnh hướng tới mục tiêu phấn đấu ASEAN? - Tình trạng đói nghèo số phận dân cư gây trở ngại việc phát triển kinh tế-xã hội quốc gia? trường hoà bình, ổn định khu vực Thách thức: - Trình độ phát triển nước chưa đồng nước - Vẫn tình trạng đói nghèo - Các vấn đề xã hội, môi trường Hoạt động 3: Tìm hiểu trình hội nhập ASEAN Việt Nam Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK III VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hiểu biết để trả lời câu hỏi: HỘI NHẬP ASEAN: - Nêu ví dụ cho thấy VN tham gia tích cực - Tích cực tham gia vào hoạt động tất vào hoạt động ASEAN lĩnh vực lĩnh vực ASEAN kinh tế - xã hội? - Góp phần nâng cao vị trí ASEAN - Em có nhận xét hội thách thức trường quốc tế VN gia nhập vào ASEAN bối * Cơ hội thách thức Việt Nam: cảnh quốc tế mới? - Có nhiều hội để phát triển kinh tế đẩy Bước 2: HS trình bày, bổ sung, GV nhận xét nhanh CNH, HĐH đất nước kết luận - Có nhiều thách thức chênh lệch trình độ phát triển, khác biệt thể chế trị, cạnh tranh nước… IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - Nêu mục tiêu ASEAN? - Lấy ví dụ để thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí thách thức ASEAN Cần khắc phục điều biểu nào? Hướng dẫn HS học tập nhà: - Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị trước thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á V RÚT KINH NGHIỆM: Hải Hậu, ngày … tháng… năm 2016 Kí duyệt TT Nguyễn Thị Minh 101 Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 32 Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 4- THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: Biết số tiêu (về du lịch xuất, nhập khẩu) số quốc gia khu vực Đông Nam Á so với số khu vực khác châu Á Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ hình cột phân tích biểu đồ rút nhận xét - Tính toán bình quân chi tiêu khách du lịch Phẩm chất lực định hướng hình thành • Năng lực định hướng hình thành * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Chuẩn bị GV: a Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan b Phương tiện - Giáo án - Bản đồ nước giới - Biểu đồ số khách du lịch chi tiêu khách du lịch theo bảng 11 SGK vẽ sẵn Chuẩn bị HS: Đọc trước học nghiên cứu trước bảng số liệu 11, hình 11.9 SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 102 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học Kiểm tra cũ: Hãy phân tích thành tựu thách thức ASEAN.Cho ví dụ cụ thể Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành du lịch khu vực Đông Nam Á (Cả lớp) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV gọi HS đọc nội dung Hoạt động du lịch: yêu cầu thực hành Sau * Vẽ biểu đồ: GV hướng dẫn cho HS làm nội - Vẽ biểu đồ hình cột, vẽ hệ trục toạ độ gồm hai trục dung thực hành tung thể cho số khách du lịch (triệu lượt người) - Vẽ biểu đồ thể cho số khách chi tiêu du lịch (triệu USD) du lịch chi tiêu du lịch ba khu - Mỗi khu vực vẽ hai cột, vẽ xác, đẹp, có ghi vực thích đầy đủ - Tính bình quân chi tiêu * Tính bình quân chi tiêu: lượt khách du lịch theo CT sau: Khu vực Đông Á ĐNÁ TNÁ BQCT 1050 480 440 BQCT = Số lượt khách/chi tiêu (USD/ng) khách (USD/ng) * Nhận xét: (Lưu ý đổi từ đơn vị triệu USD + Số khách khu vực ĐNÁ tăng trưởng chậm khu USD) - Nhận xét so sánh tăng giảm vực ĐÁ,TNÁ + Tổng chi tiêu khách du lịch quốc tế đến khu vực số khách du lịch, chi tiêu khách du lịch bình quân chi tiêu ĐNÁ xấp xỉ khu vực TNÁ thầp nhiều so với khu vực ĐÁ lượt khách du lịch ba khu vực + Chi tiêu khách du lịch bình quân theo đầu người Bước 2: GV gọi 1HS lên bảng vẽ đến khu vực: ĐÁ 1050 USD/người, biểu đồ 1HS tính bình quân chi tiêu ĐNÁ:480USD/ người, TNÁ: 440 USD/người khách du lịch =>Điều cho thấy sản phẩm du lich Bước 3: Các HS khác bổ sung GV trình độ phát triển du lịch khu vực ĐNÁ ngang kết luận yêu cầu HS hoàn thiện với khu vực TNÁ ĐNÁ khu vực có tiềm nội dung vào lớn du lịch việc phát triển du lịch hạn chế Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xuất, nhập khu vực Đông Nam Á (Cả lớp) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 103 Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ SGK để tính cán cân XNK nước qua năm nêu nhận xét Bước 2: Đại diện HS lên trình bày, HS khác bổ sung GV kết luận Tình hình xuất, nhập khu vực ĐNÁ: + Giá trị xuất, nhập tất nước tăng giai đoạn 1990-2004 + Thái Lan nước có cán cân thương mại dương ngược lại Việt Nam nước có cán cân thương mại âm ba thời điểm + VN nước có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập cao khu vực (Tăng 10 lần 14 năm) + Xinh ga po nước có giá trị xuất, nhập cao Mi-an-ma có giá trị xuất nhập thấp ba thời điểm số quốc gia IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - Nhận xét chung hoạt động ngành du lịch tình hình xuất, nhập ĐNÁ thời gian qua - Giải thích lại có kết Hướng dẫn HS học tập nhà: - Hoàn thành thực hành Đọc 12 V RÚT KINH NGHIỆM: - Hải Hậu, ngày … tháng… năm 2016 Kí duyệt TT Nguyễn Thị Minh 104 Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / / 2016 Tiết 33 Bài 12 Tiết : THỰC HÀNH TÌM HIỂU DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Biết rõ thêm dân cư Ô-xtrây-li-a Kĩ : - Phân tích lược đồ, bảng số liệu, xử lí thông tin cho sẵn - Lập dàn ý đại cương, chi tiết cho báo cáo - Trình bày vấn đề trước lớp khoảng thời gian ngắn (5 - 7phút) Phẩm chất lực * Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Chuẩn bị GV: a Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan b Phương tiện 105 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Ô-xtrây-li-a Bản đồ Kinh tế chung Ô-xtrây-li-a - Lược đồ Phân bố dân cư Ô-xtrây-li-a (phóng to theo SGK) Chuẩn bị HS: Đọc trước học nghiên cứu trước bảng số liệu 11, hình 11.9 SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành Bài mới: Mở bài: GV: Hôm tìm hiểu sâu dân cư Ô-xtrây-li-a qua thực hành “Viết báo cáo trình bày vấn đề dân cư Ô-xtrây-li-a” Mục tiêu học sản phẩm thực hành: + Lập đề cương chi tiết cho báo cáo vấn đề dân cư Ô-xtrây-li-a + Viết báo cáo ngắn vấn đề dân cư Ô-xtrây-li-a + Trình bày tóm tắt báo cáo thời gian ngắn (5 - 7phút) Hoạt động 1: Cặp/nhóm - Bước 1: GV tổ chức cho HS viết báo cáo trình bày báo cáo: + HS thu thập nguồn thông tin + HS đề xuất tên báo cáo ví dụ : “Những đặc điểm dân cư Ô-xtrây-li-a” “Dân cư - nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Ô-xtrây-li-a” + HS viết dàn ý đại cương cho báo cáo (theo dàn ý SGK) Sau chi tiết hoá nội dung - Bước 2: Các cặp/nhóm phân tích tài liệu, viết báo cáo GV lưu ý HS: Chỗ cần gạch đầu dòng ý, không cần viết thành câu văn hoàn chỉnh Hoạt động 2: Cả lớp Mỗi nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh báo cáo * Nội dung báo cáo cần đạt được: Dân số trình phát triển dân số: a Dân số ít: 20,4 triệu người (2005) diện tích 7,7 triệu km2 b Quá trình phát triển dân số: - Dân số tăng chậm không thời kì Năm 1850 1,2 triệu người, đến 2005 số dân tăng lên 17 lần Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh 1939 - 1985 (trong 46 năm dân số tăng thêm 8,7 triệu người, trung bình 0,2 triệu người/năm) - Tỉ suất gia tăng dân số thấp: 1,3%/năm (1975 - 2000); 0,6% (2005) - Dân số tăng chủ yếu nhập cư - Thành phần dân nhập cư: + Trước 1973: Người da trắng chủ yếu + Sau năm 1973 có thêm người châu Gần tới 40% dân nhập cư người châu Á Sự phân bố dân cư: - Ô-xtrây-li-a lục địa có mật độ dân cư thưa thớt nhất: người/km - Dân cư phân bố không đều: + 90% dân cư sống tập trung khoảng 3% diện tích đất liền ven biển phía Đông, Đông Nam Tây Nam + 97% diện tích lại dân Mật độ dân cư trung bình vùng Nội địa 0,3 người/km2 + 85% dân số sống thành phố thị trấn - Có khác địa bàn cư trú người địa dân nhập cư 106 + Người địa sống hoang mạc, phía Tây, Tây Bắc đất nước + Dân nhập cư sống phía Đông, Đông Nam Tây Nam - Cơ cấu chủng tộc tôn giáo: + Chủng tộc chủ yếu người da trắng gốc Âu (95%), người địa chiếm 1% + Tôn giáo đa dạng, song chủ yếu Thiên chúa (26%), giáo phái Anh (26%), Cơ đốc giáo (24%) - Phân bố lao động theo khu vực kinh tế (2004): + Khu vực I: 3% + Khu vực II: 26% + Khu vực III: 71% - Và có xu hướng giảm tỉ trọng khu vực I II, tăng khu vực III Chất lượng dân cư: - Học vấn cao, tỉ lệ phổ cập giáo dục tốt nghiệp THPT đứng hàng đầu giới - Chỉ số phát triển người thứ hạng cao giới nâng cao không ngừng - Một 10 nước hàng đầu giới lao động kĩ thuật cao Các chuyên gia tin học tài có chất lượng cao Nhiều nhà khoa học có trình độ cao - Đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết - Giáo viên đánh giá, cho điểm nhóm Hướng dẫn học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tiếp tục hoàn chỉnh báo cáo V RÚT KINH NGHIỆM: - Hải Hậu, ngày … tháng… năm 2016 Kí duyệt TT Nguyễn Thị Minh 107 Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / / 2016 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Những kiến thức vấn đề phát triển KT-XH giới, khu vực - Đặc điểm vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế số quốc gia Kĩ : - Kĩ hệ thống hoá kiến thức học, xây dựng đề cương ôn tập - Kĩ học tập dựa sở đồ kênh hình, bảng số liệu có Phẩm chất lực a Thái độ: HS có thái độ đắn học tập môn b Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Chuẩn bị GV: a Phương pháp - Đàm thoại gợi mở + Nêu vấn đề + Thảo luận 108 b Phương tiện - GV chuẩn bị nội dung ôn tập, phương tiện trực quan có liên quan đến nội dung học Chuẩn bị HS: HS tự hệ thống hóa ôn tập phần kiến thức học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học Tiến hành ôn tập: GV nêu mục đích yêu cầu tiết ôn tập Sau yêu cầu HS hệ thống lại nội dung kiến thức học từ đến 12 HS hệ thống hóa lại nội dung học GV cần hướng dẫn cho HS nội dung trọng tâm bài, phần * Nội dung ôn tập: I LÝ THUYẾT: Bài 8: Liên Bang Nga - Tiết 2: Kinh tế Bài 9: Nhật Bản - Tự nhiên, dân cư ngành kinh tế Bài 10: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa - Tiết 2:+ Đặc điểm ngành kinh tế Trung Quốc + Giải thích khác biệt phân bố nông nghiệp miền Đông miền Tây? Bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Tiết 1: + Trình bày vị trí địa lí ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội Đông Nam Á? + Trình bày đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á? Đánh giá? + Trình bày đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á? Ảnh hưởng dân cư xã hội phát triển kinh tế khu vực? - Tiết 2: + Trình bày đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp Đông Nam Á? + Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển nông nghiệp khu vực Đông Nam Á? - Tiết 3: + Trong trình hoạt động, ASEAN đạt thành tựu gặp khó khăn gì? + Việt Nam đạt thành tựu gặp khó khăn trình hội nhập ASEAN? Bài 12: Ô-xtrây-li-a - Tiết 2: + Đặc điểm dân cư Ô-xtrây-li-a II THỰC HÀNH: - Vẽ biểu đồ: miền, cột ghép - Khả nhận xét biểu đồ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết - Giáo viên kiểm tra phần kĩ vẽ biểu đồ HS Hướng dẫn học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tiếp tục chuẩn bị cho tiết ôn tập sau V RÚT KINH NGHIỆM: - 109 Hải Hậu, ngày … tháng… năm 2016 Kí duyệt TT Nguyễn Thị Minh Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ II 110 XÂY DỰNG MA TRẬN – ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA HỌC KÌ II LỚP 11 Xác định mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS sau học xong chủ đề: Liên bang Nga(LBNga), Nhật Bản, Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á, Ôxtrâylia a.Về kiến thức: -Phát phân hóa trình độ học lực học sinh trình dạy học để đặt biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp -Giúp cho HS biết khả học tập so với khả đề b.Về kĩ năng: Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ HS vào tình cụ thể c.Về thái độ: Thu thập thụng tin phản hồi để điều chỉnh trình dạy học quản lí giáo dục d Năng lực định hướng - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng số liệu thống kê 2.Xác định hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra tự luận Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra học kì II , Địa lớp 11, chương trình chuẩn chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%),phân phối cho chủ đề nội dung sau:LBNga: tiết (14,3 %); Nhật Bản: tiết (25 %); Trung Quốc: tiết (21,4 %),khu vực Đông Nam Á: tiết (28,6%), Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng số tiết chưa kiểm tra ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức LBNga Số câu : câu 20% TSĐ= 2,0 Đ Nhật Bản Số câu: câu 25% TSĐ = 2,5 Đ Trung Quốc Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Trình bày đặc điểm vùng kinh tế LBNga 100% TSĐ =2,0 Đ Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản 100% TSĐ =2,5 Đ Giải thích phân bố số ngành kinh tế Trung Quốc 100% TSĐ =2,5 Đ Số câu: câu 25% TSĐ = 2,5 Đ Khu vực Đông Nam Á Vẽ biểu đồ nhận xét 111 Số câu: câu 30% TSĐ = 3,0 Đ Tổng số điểm 10 Tổng số câu 04 = 100 % câu 4,5 điểm 45 % TSĐ câu 2,5 điểm 25 %TSĐ 100% TSĐ =3,0 Đ câu 3,0 điểm 30% TSĐ 4.Viết đề kiểm tra từ ma trận: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II( Thời gian 45 phút) Câu I: (2,5 điểm) Hãy nhận xét giải thích nguyên nhân phân bố công nghiệp Trung Quốc ? Câu II:(2,0 điểm) Trình bày đặc điểm bật hai vùng kinh tế Trung ương vùng Viễn Đông Liên bang Nga Câu III: (2,5 điểm) Hãy trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 2005 nguyên nhân phát triển ? Câu IV: (3,0 điểm)Cho bảng số liệu sau: DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á, NĂM 2007 (Đơn vị: Triệu người) Quốc gia Ma-lai-xi-a Mi-an-ma Phi-lip-pin Thái Lan Việt Nam Dân số 27,7 49,2 90,5 66,1 86,2 a.Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể dân số số quốc gia khu vực Đông Nam Á – Năm 2007 b.Nhận xét ……… Hết ……… Hướng dẫn chấm thang điểm CÂU NỘI DUNG - Sự phân bố trung tâm công nghiệp: - Các trung tâm công nghiệp Trung Quốc tập trung chủ yếu miền Đông, đặc biệt vùng duyên hải có xu hướng mở rộng sang phía Tây - Nguyên nhân: + Địa hình khu vực miền Đông phẳng hơn, khí hậu, nguồn nước… thuận lợi miền Tây + Miền Đông giàu tài nguyên thiên nhiên, giàu nguồn nguyên nhiên liệu miền Tây + Nguồn lao động dồi dào, sở hạ tầng phát triển miền Tây + Công nghiệp nông thôn quan tâm đầu tư Đặc điểm bật vùng kinh tế Liên Bang Nga - Vùng Trung ương: Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển Tập trung nhiều ngành công nghiệp Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn Mát-xco-va trung tâm kinh tế, trị, khoa học, du lịch vùng nước - Vùng Viễn Đông: Giàu tài nguyên Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, 112 ĐIỂM 1.0 0.5 0.5 0.25 0.25 1.0 1.0 khai thác gỗ, đóng tàu, khí, đánh bắt chế biến hải sản Ddaaya vùng kinh tế phát triển để hội nhập vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương Quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản nguyên nhân a Tình hình: - Kinh tế Nhật Bản trải qua giai đoạn phát triển thăng trầm khác nhau: +Giai đoạn 1945 – 1950: Giai đoạn này, kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh +Giai đoạn 1950 – 1973: - Nhanh chóng khôi phục kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh phát triển kinh tế cao độ - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao b Nguyên nhân: - Chú trọng đại hóa công nghệ, tăng vốn - Tập trung phát triển ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đoạn - Duy trì cấu kinh tế tầng + Giai đoạn 1973 – 2005: - Năm 1973 -1974 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng chậm lại khủng hoảng lượng - Từ 1980 đến 1990: Tốc độ tăng điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - Từ 1990 đến 2005: Tốc độ chậm lại a Vẽ biểu đồ:Vẽ biểu đồ hình cột với trục tung thể dân số, trục hoành thể quốc gia; Lưu ý khoảng cách cột phải nhau; Phải ghi đầy đủ số liệu đỉnh cột, có tên biểu đồ; Đảm bảo tính thẩm mĩ khoa học; Thiếu sai ý trừ 0,25 điểm b Nhận xét: Nhìn chung dân số quốc gia Đông Nam Á không đồng + Quốc gia có số dân đông Phi-líp-pin (90,5 Triệu người) + Quốc gia có số dân Ma-lai-xi-a (27,7 Triệu người) + Chênh lệch số dân quốc gia 62,8 Triệu người Rút kinh nghiệm: 113 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1.5 0.5 0.5 0.25 0.25 ... đuổi Gia tăng nhanh chóng nợ nước kịp vượt nước phát triển ngoài, nguy tụt hậu Thúc đẩy kinh tế phát triển Sự cạnh tranh trở nên với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập liệt, nguy hoà tan nhanh chóng vào... thấp, dân số mức sống cải thiện tăng chậm nên tỉ lệ sinh cao, dân số tăng nhanh Biểu - Dân số giới tăng Xu hướng chung nhanh đặc biệt nửa dân số sau kỉ 20 giới già - Các nước PT -Tỉ lệ dân số chiếm... đến người xung quanh Năng lực định hướng hình thành a Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng

Ngày đăng: 18/08/2017, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w