SKKN Địa lí 11 cực hay WEBQUEST

44 308 3
SKKN Địa lí 11 cực hay  WEBQUEST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ WEBQUEST1.1. Giới thiệu về Webquest1.1.1. Khái niệm WebQuestWebQuest là một PPDH học mới, được xây dựng trên cơ sở phương tiện dạy học mới là CNTT và Internet. Dựa trên thuật ngữ và bản chất của khái niệm có thể gọi WebQuest là phương pháp “Khám phá trên mạng”. WebQuest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng truy cập Internet.Webquest là một bài tập yêu cầu người học sử dụng World Wide Web để học hay tổng hợp kiến thức về một chủ đề cụ thể. Một Webquest đòi hỏi sự tổng hợp kiến thức mới bằng cách hoàn thành một “bài tập” hay một “nhiệm vụ tìm kiếm”, thường là để giải quyết một giả thuyết hay một vấn đề thực tế.Có nhiều định nghĩa cũng như cách mô tả khác nhau về Webquest. Với tư cách là một PPDH, có thể định nghĩa WebQuest như sau: WebQuest là một PPDH, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết (Internet links) do GV chọn lọc từ trước. Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được HS trình bày và đánh giá 4, tr 91.

PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Như biết, công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) thành tựu lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật (CMKH – KT) Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng, coi yêu cầu đổi PPDH có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Trong Nghị Trung ương II, khoá VIII Đảng Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên sinh viên đại học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên.” Chỉ thị số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2015 nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT ” Với tất môn học nói chung môn Địa lý nói riêng, xu hướng đổi đổi dạy học theo quan điểm công nghệ dạy học Nói đến công nghệ dạy học người ta không nhắc đến CNTT với phương tiện ngày trở nên quen thuộc Internet.Với Internet, người ta truy cập khối lượng thông tin khổng lồ với tốc độ nhanh chóng Tuy nhiên, GV không định hướng cho HS trình sử dụng thông tin Internet khiến cho HS thời gian, thông tin tìm không xác, hàm lượng khoa học không cao Để khắc phục nhược điểm việc học tập sử dụng Internet người ta phát triển phương pháp WebQuest Đây phương pháp có hiệu việc hỗ trợ HS học tập thông qua Internet với định hướng nhằm hạn chế khó khăn trình tìm kiếm thông tin mạng HS Với tất trên, chọn đề tài "Xây dựng sử dụng Webquest dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội giới Địa 11 - THPT” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu cách xây dựng sử dụng Webquest dạy học địa lý lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kíên thức, kĩ HS, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học địa lý trường THPT 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống thuyết kĩ thuật Webquest - Xây dựng Webquest hỗ trợ dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội giới - Địa lý lớp 11 - Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp xây dựng sử dụng Webquest dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội giới - Địa lý lớp 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hướng tới việc: - Xây dựng sử dụng Webquest dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội giới - Địa lý lớp 11 - Phạm vi tiến hành thực nghiệm trường THPT Vũ Văn Hiếu, Hải Hậu, Nam Định Cấu trúc đề tài SKKN gồm ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung bao gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan Webquest - Chương 2: Xây dựng sử dụng Webquest dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội giới - Địa lý lớp 11 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WEBQUEST 1.1 Giới thiệu Webquest 1.1.1 Khái niệm WebQuest WebQuest PPDH học mới, xây dựng sở phương tiện dạy học CNTT Internet Dựa thuật ngữ chất khái niệm gọi WebQuest phương pháp “Khám phá mạng” WebQuest dạng đặc biệt dạy học sử dụng truy cập Internet Webquest tập yêu cầu người học sử dụng World Wide Web để học hay tổng hợp kiến thức chủ đề cụ thể Một Webquest đòi hỏi tổng hợp kiến thức cách hoàn thành “bài tập” hay “nhiệm vụ tìm kiếm”, thường để giải giả thuyết hay vấn đề thực tế Có nhiều định nghĩa cách mô tả khác Webquest Với tư cách PPDH, định nghĩa WebQuest sau: "WebQuest PPDH, HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thông tin chủ đề truy cập từ trang liên kết (Internet links) GV chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập HS trình bày đánh giá" [4, tr 91] Như vậy, việc sử dụng Webquest đáp ứng yêu cầu đổi phù hợp với xu ứng dụng CNTT dạy học 1.1.2 Lịch sử WebQuest Năm 1995 Bernie Dodge trường đại học San Diego State University (Mỹ) xây dựng WebQuest dạy học Các đại diện Tom March (Úc) Heinz Moser (Thụy Sỹ) Ý tưởng họ đưa cho học sinh tình thực tiễn có tính thời lịch sử, dựa sở liệu tìm học sinh cần xác định quan điểm chủ đề sở lập luận Học sinh tìm thông tin, liệu cần thiết thông qua trang kết nối Internet links giáo viên lựa chọn từ trước Hiện nay, việc ứng dụng WebQuest trở nên phổ biến WebQuest không sử dụng trường đại học mà số trường phổ thông dùng dạy học 1.1.3 Cấu trúc WebQuest Cấu trúc Webquest bao gồm thành phần minh họa qua sơ đồ sau: Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc Webquest Giới thiệu Kết luận Cấu trúc Webquest Đánh giá Nhiệ m vụ Tiến trình + Giới thiệu (Introduction) Phần viết cho người đọc em HS Viết đoạn ngắn giới thiệu cho HS học, nhiệm vụ Ở phần này, thông thường HS giao vai trò để thực nhiệm vụ cụ thể Phần giới thiệu có tác dụng kích thích HS tham gia vào thực nhiệm vụ giao nhằm tạo sân khấu cho hoạt động, tạo ý cho người học, dẫn dắt người học đến nhiệm vụ, cung cấp thông tin nền, lôi ý người học thông qua việc: - Đặt vấn đề - Giới thiệu nguồn gốc vấn đề - Nêu ý nghĩa vấn đề + Nhiệm vụ (Task) Mô tả ngắn gọn, rõ ràng kết mà HS phải đạt thông qua nhiệm vụ mà phải thực hiện: - Vấn đề đưa phải giải quyết; - Sản phẩm phải thiết kế hoàn tất; - Các nhiệm vụ phức tạp phải nghiên cứu; - Các ý kiến, nhận xét cá nhân HS; - Các bảng tổng kết; - Các kết mang tính sáng tạo; - Các nhiệm vụ yêu cầu HS phải biết xử lý diễn đạt lại thông tin Ở đây, nhiệm vụ thực cá nhân tiến hành theo nhóm tùy vào mức độ khó dễ nhiệm vụ Tuy nhiên, dạy học với Webquest, nhiệm vụ thường thực theo nhóm với yêu cầu cao so với chuẩn kiến th ức kỹ thông thường GV cần mô tả rõ nhiệm vụ người học phải thực hiện, phải làm …để hoàn thành tập Nêu rõ kết cuối sản phẩm báo cáo (miệng, ppt, ấn phẩm, website…) + Tiến trình (Process) Tiến trình bước cần thực để hoàn thành nhiệm vụ Các liên kết đến trang web nên liệt kê theo tiến trình thực để HS truy cập (không nên tách thành danh sách riêng) Nếu chia theo nhóm, liên kết liệt kê theo tiến trình nhóm Ở phần này, hướng dẫn cách tổ chức, xếp lại thông tin em tìm được: bảng tổng kết, đồ thị Hoặc cần, đưa danh sách câu hỏi hướng dẫn em phân tích thông tin, viết thu hoạch cho học Nên có thêm nguồn thông tin offline (sách, tạp chí, tờ rơi,…) + Đánh giá (Evaluation) Cho em HS biết rõ cách đánh giá tiến trình hoc tập em Đánh giá theo nhóm cá nhân tùy theo nhiệm vụ mà GV yêu cầu Đưa thang đánh giá để đo lường sản phẩm cách khách quan cung cấp cho người học hội đặt câu hỏi Các hình thức đánh giá Webquest đa dạng, thiết kế chủ yếu dạng ma trận Một công cụ đánh giá chi tiết cho biết đánh giá (Rubric) Đánh giá phải đưa tiêu chí đo lường kết người học Có thể đánh giá thang điểm hay phân loại Cơ có cách thức đánh giá như: - GV đánh giá HS - HS đánh giá HS bao gồm: HS (hoặc nhóm HS) tự đánh giá, HS lớp lại đánh giá HS (nhóm HS) trình bày - HS tự đánh gía + Kết luận (Conclusion) Đây phần nói lời kết thúc, viết tóm tắt vài câu nhắc người học cần phải học qua WebQuest này, khuyến khích người học tự phát triển vấn đề rộng lĩnh vực hay sang lĩnh vực khác, tóm tắt kinh nghiệm, cho phép phản hồi trình thực hiện, đưa câu hỏi khó nghiên cứu lần sau, đưa điều đáng suy ngẫm đề xuất cách thức sử dụng nguồn tri thức học bối cảnh khác Nếu cần, đưa câu hỏi, tập mở rộng 1.1.4 Lợi ích sử dụng WebQuest Việc sử dụng WebQuest mang lại nhiều lợi ích: - Giải vấn đề giới thực: tìm hiểu cách xác nhanh chóng vấn đề liên quan đến sống ngày, kiến thức liên quan đến thực tiễn, giúp tìm giải pháp thích hợp cho tình cụ thể - Hợp tác làm vệc nhóm: dựa vào WebQuest tiến hành thảo luận theo nhóm phân công nhằm tìm hiểu chủ đề đó, giúp cho người học rèn luyện kĩ làm việc nhóm - Phát triển tư phê phán: với tài liệu tìm qua xử báo cáo, nhóm lại tìm cách khai thác vấn đề trình bày, đóng góp ý kiến cho nhóm trình bày ưu nhược điểm mà họ đạt - Phát triển tư sáng tạo: việc thu thập thông tin cần thiết việc chọn lọc thông tin để đưa thảo luận cần thiết Học tập liên môn: giúp cho người muốn tìm kiếm thông tin học hỏi thêm nhiều kiến thức, không kiến thức cần tìm mà có nhiều kiến thức nội dung khác đời sống, lịch sử - Gây hứng thú cho người học: WebQuest giúp tìm kiếm thông tin cách xác nhanh nhất, không làm nhiễu thông tin - Hướng đến việc đa dạng hóa học tập trình bày: WebQuest yêu cầu người học hiểu kiến thức tìm mà yêu cầu người học phải tìm cách trình bày cho người khác nghe phải hiểu CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC PHẦN KHÁI QUÁT ĐỊA KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI – ĐỊA 11 2.1 Đặc điểm phần Khái quát địa kinh tế - xã hội giới – Địa 11 2.2 Sử dụng WebQuest dạy học phần Khái quát địa kinh tế - xã hội giới – Địa li 11 2.3.1 Một số nội dung phần Khái quát địa kinh tế - xã hội giới – Địa 11 có khả ứng dụng WebQuest Trong phần Khái quát địa kinh tế - xã hội giới – Địa li 11, nội dung nghiên cứu Địa kinh tế - xã hội giới Chính có nhiều có khả sử dụng Webquest với dạng nhiệm vụ khác để giáo viên định hướng khơi dậy khả làm việc tư sáng tạo người học Đặc biệt phần kiến thức liên quan đến Toàn cầu hóa, Môi trường, Các khu vực châu lục vấn đề nóng giới Trong phần giới thiệu, GV thường sử dụng tình có vấn đề để khơi dậy hứng thú tìm hiểu khám phá kiến thức HS 2.3.2 Tiến trình thực dạy học với WebQuest dạy học phần Khái quát địa kinh tế - xã hội giới – Địa li 11 2.3.2.1 Các bước thiết kế WebQuest + Trước thiết kế WebQuest, cân nhắc câu hỏi sau: - Tôi muốn người học đạt cuối học? - Tại thông tin lại quan trọng? - Thông tin gắn kết với bối cảnh cụ thể học? - Làm để thông tin phù hợp với nội dung chương trình? - Làm để thông tin hỗ trợ người học kết nối lĩnh vực, môn học khác nhau? + Sau cân nhắc kĩ câu hỏi trên, trình thiết kế WebQuest, GV phải thực theo quy trình sau: - Chọn giới thiệu chủ đề - Tìm nguồn tài liệu học tập - Xác định mục đích - Xác định nhiệm vụ - Thiết kế tiến trình - Trình bày trang Web - Thực WebQuest - Đánh giá, sửa chữa 2.3.2.2 Các dạy minh họa Bài XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I Mục tiêu: Sau học, HS cần: Về kiến thức Về kĩ Phẩm chất định hướng lực II Chuẩn bị giáo viên học sinh V Hoạt đông dạy học GV giới thiệu trang Webquest đưa lên mạng cho HS 10 Qua kết thực nghiệm cho thấy: - Điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể: Lớp TN điểm trung bình đạt: 8.18 điểm; Lớp ĐC điểm trung bình đạt: 7.16 điểm - Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm tới 87.5% cao nhiều so với lớp đối chứng đạt 73.4% Ngược lại tỉ lệ HS yếu trung bình nhóm lớp đối chứng chiếm tới 26.6% cao lớp thực nghiệm (chỉ có 12.5%) Tác giả tiến hành trao đổi dạy với GV dự (là GV dạy Địa lý trường) Các thầy cô cho rằng: Phương pháp sử dụng Webquest PPDH tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi lấy hoạt động HS học làm trung tâm, GV đóng vai trò người hướng dẫn, định hướng hành động Với kết hợp nhiều PPDH tích cực như: dạy hoc dự án, dạy học hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp sử dụng Webquest đạt hiệu giảng dạy học tập cao Nhìn chung việc thực nghiệm đạt nhiều thành công chứng minh tính đắn đề tài Tuy nhiên, trình sử dụng 30 Webquest dạy học địa lý 10 THPT nhận thấy phương pháp thực gặp khó khăn PHẦN KẾT LUẬN Những kết luận đề tài Có thể thấy lợi ích mà Webquest đem lại cho việc sử dụng dạy học với ưu khả đồ họa mô phương tiện dạy học đại, việc sử dụng Webquest dạy học nói chung chương trình Địa lý nói riêng cần thiết phù hợp với quan điểm dạy học Việc thiết kế sử dụng Webquest dạy học Địa lý giúp GV có nhiều ý tưởng cho dạy; góp phần nâng cao hứng thú học tập cho HS rèn luyện kỹ cần thiết, đặc biệt kĩ sử dụng phương tiện CNTT học tập…tạo nên hứng thú học tập cho HS Hoạt động HS tham gia vào tiết học tăng, thời gian GV lên lớp rút ngắn lại Như vậy, Webquest phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS Với Webquest, HS tiếp cận với hình ảnh, đoạn phim video, rèn luyện kỹ khai thác thông tin mạng, giúp cho việc tự học HS…nhờ mà HS nhanh chóng nắm bắt kiến thức cần thiết phải có qua suy luận nên kiểm tra nhóm thực nghiệm có kết cao Đối với GV, Webquest giúp tiết kiệm thời gian lên lớp, giúp trình hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn, dành nhiều thời gian cho hoạt động HS nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức HS Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Xây dựng sử dụng WebQuest dạy học Địa lý 10 -THPT”, tác giả thu số kết sau: - Dựa sở luận thực tiễn việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học, bước đầu xây dựng sở luận WebQuest 31 Trong đó: phân biệt rõ chức hỗ trợ WebQuest, hình thức triển khai vận dụng WebQuest vào dạy học Góp phần khẳng định sở khoa học việc vận dụng WebQuest vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học địa lý trường phổ thông - Vận dụng sở luận WebQuest kết hợp với việc sử dụng công cụ tạo Web miễn phí Google sites để thiết kế số WebQuest trình bày chương II Trên sở đó, phát triển thêm nhiều nội dung đầy đủ chương trình phổ thông, đưa lên mạng Internet để nhiều người tham khảo, học sinh sử dụng để tự học - Từ kết thực nghiệm sư phạm, ta thấy sử dụng WebQuest dạy học đáp ứng yêu cầu trình dạy học, khắc phục số khó khăn dạy học, giáo viên chủ động việc truyền đạt kiến thức, tiết kiệm thời gian lên lớp, tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào hoạt động nhận thức Qua phương pháp so sánh hai điểm trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm, ta thấy kết học tập nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Như vậy, so với cách dạy truyền thống WebQuest góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Trên số kết bước đầu thiết kế WebQuest vận dụng vào dạy học địa lý 10 -THPT Với kết này, đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Tóm lại, điều làm Tất điều nói lên làm nhiều tương lai Hi vọng tương lai ngành giáo dục đạt mục tiêu cao Những đóng góp đề tài Một là, đề tài làm rõ vấn đề liên quan đến sở luận thực tiễn việc sử dụng Webquest dạy học Địa lớp 10 THPT 32 Hai là, đề tài làm sáng tỏ vấn đề mặt thuyết liên quan đến Webquest: Khái niệm, phân loại, đặc trưng dạy học với Webquest, cấu trúc Webquest, tiến trình dạy học dạng nhiệm vụ Webquest Ba là, đề tài khái quát thực trạng việc ứng dụng ICT dạy học Địa lý thông qua điều tra thí điểm trường THPT Hà Nôi Qua cho thấy nhiều GV nhầm lẫn phương pháp thiếu nhiều kĩ cần thiết liên quan đến việc khai thác ICT vào dạy học Địa lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bốn là, đề tài nghiên cứu, phân tích khả ứng dụng đa dạng Webquest trường hợp CNTT thuận lợi đến không thuận lợi Thiết kế giáo án sử dụng WebQuest, có Webquest đưa lên mạng công cụ tạo web miễn phí Google Site Năm là, đề tài hướng dẫn cụ thể cách tạo trang Webquest thiết kế trang Webquest đưa lên mạng thông qua công cụ tạo web miễn phí Google Site để làm mẫu cho nhiều GV có nhu cầu muốn xây dựng Webquest phục vụ dạy học Địa lý Sau là, đề tài tiến hành khảo sát thực tế tổ chức thực nghiệm kết cho thấy tính khả thi đề tài cao Trên sở đó, GV lựa chọn PPDH tích cực kết hợp với Webquest để hướng dẫn HS khai thác tri thức cách có hiệu rèn luyện kĩ sống cần thiết công dân kỉ 21 Đề tài nghiên cứu việc xây dựng sử dụng Webquest công cụ để chia sẻ tài nguyên dạy học mong đóng góp phần công sức nhỏ bé vào công đổi PPDH trường phổ thông nói chung môn Địa lý trường phổ thông nói riêng, nhằm đạt đến mục tiêu 33 cao giáo dục nâng cao vai trò giáo dục, nâng cao chất chất lượng, hiệu dạy học Hạn chế đề tài Trong trình nghiên cứu thực đề tài, hạn chế thân tác động số yếu tố khách quan, đề tài số hạn chế sau: + Đề tài dừng lại việc nghiên cứu xây dựng sử dụng Webquest dạy học Địa lý lớp 10 THPT + Số lượng GV HS tham gia thực nghiệm hạn chế + Việc tiến hành tổ chức thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi đề tài việc làm cần thiết Song, thời gian có hạn nên việc tổ chức thực nghiệm diễn trường THCS&THPT Tạ Quang Bửu mà chưa tiến hành diện rộng để phán ánh đắn tính khả thi + Số lượng học xây dựng có sử dụng Webquest chương trình Địa lý 10 THPT có 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn (1996), Phương pháp dạy học Địa lý (Sách bồi dưỡng GV), Nxb Giáo dục Đặng Văn Đức (2005), luận dạy học địa lý (Phần đại cương), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí, Nxb Giáo dục Tô Xuân Giáp (1997) Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Phúc (2008), Thiết kế giảng Địa lý trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Băng Tâm (2010), Ứng dụng CNTT giảng dạy Địa lý KTXH lớp 11 theo hướng tích cực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 10.Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (2007), SGK Địa 10 (ban bản), Nxb Giáo dục 11.Nguyễn Xuân Thức (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12.Trần Thị Thanh Thủy (2002), Ứng dụng CNTT giảng dạy Địa lý KT– XH Việt Nam (lớp 12, THPT), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 35 13 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Đức Vũ (2007) Kĩ thuật dạy học Địa lý trường phổ thông, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2005), Đổi dạy học địa lý THCS, Nxb Giáo dục 16 Đĩa CD (2010) CNTT cho dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Các trang web: http://questgarden.com/ http://www.scribd.com/ http://www.ict4atl.org/ict4atl/vi/node/323 http://webquest.org/index.php http://www.globaledu.com.vn/ http://www.google.com/sites/help/intl/en_GB/overview.html http://sites.google.com/site/kristinwielenga/ 36 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho GV) Họ tên GV: Nơi công tác: STT Câu hỏi Kết Có Không Thầy/Cô có quan tâm đến chủ trương đổi ngành Giáo dục không? Thầy/Cô có thường xuyên khai thác thông tin mạng Inteernet phục vụ dạy không? Thầy/Cô biết đến phương pháp dạy học có sử dụng Webquest chưa? Theo thầy (cô) HS có hưởng ứng GV sử dụng phương pháp Webquest hay không? Tiến trình dạy học với Webquest phù hợp không? Hiệu học tập sử dụng Webquest đạt - Tốt: - Khá: mức nào? - Trung binh: - Chưa hiệu quả: Nội dung kiến thức học đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ mức độ nào?  Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, có mở rộng, đào sâu kiến thức  Chuẩn kiến thức kĩ đạt mức tối thiểu  Chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ Qua dự tiết học thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu "Sử dụng Webquest dạy học Địa lý lớp 10 THPT ", xin thầy (cô) cho biết thêm số ý kiến nhận xét việc dạy học có sử dụng Webquest: + Ưu điểm: + Nhược điểm: + Theo thầy (cô), tương lai, việc sử dụng WebQuest vào dạy học Địa lý có trở nên phổ biến hay không?  Có  Không + Một vài ý kiến đóng góp thầy (cô): Xin trân trọng cảm ơn ý kiến thầy cô! Phụ lục 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho học sinh) STT Câu hỏi Kết Có Không Giao diện bố cục trang Webquest xây dựng có trực quan hợp lý không? Cấu trúc Webquest sử dụng không? Nội dung Webquest có đáp ứng nhu cầu người học không? Sử dụng Webquest vào dạy học có gây hứng thú cho người học không? Hiệu học tập sử dụng Webquest đạt mức nào? (Câu hỏi dành cho HS lớp TN) Các ý kiến khác: - Tốt: - Khá: - Trung binh: - Chưa hiệu quả: Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi Xin vui lòng cho biết thông tin em: Họ tên: Lớp: Phụ lục Đề kiểm tra 10 phút Họ tên: Lớp: I Phần trắc nghiệm:7 điểm Chọn đáp án đúng: Câu 1: Phương tiện vận tải phối hợp với hoạt động loại hình vận tải khác? A Đường sắt B Đường biển C Đường ô tô D Đường hàng không Câu 2: Hải cảng lớn Đông Nam Á A Băng Cốc B Xingapo C Hải Phòng D Manila Câu 3: Phương tiện giao thông vận tải gây ô nhiễm môi trường nhiều là: A Máy bay tàu hoả B Tàu thuỷ tàu hoả C Máy bay ô tô D Ô tô tàu thuỷ Câu 4: Câu sau không ngành vận tải đường sắt: A Tốc độ nhanh B Rất động C Thiếu động D Cần có đừơng ray Câu 5: Hãy xếp cột A B cho đúng: A Các ngành GTVT Ngành VT đường B Ưu nhược điểm a Gây ô nhiễm đại dương sông, hồ b Không nhanh c Tốc độ nhanh d Phương tiện đa dạng từ thô sơ đến đại Ngành VT đường e Khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn biển f Trọng tải thấp g Vận chuyển chủ yếu dầu mỏ, khí đốt h Rất đắt Ngành VT đường i Các loại phương tiện đa dạng hàng không j Gây tổn hại tầng Ôdôn A Các ngành GTVT B Ưu nhược điểm Ngành VT đường a Tiện lợi, động sắt b Giá rẻ c Gây ô nhiễm môi trừơng d Chỉ hoạt động tuyến đường cố định Ngành VT ô tô e Có thể phối hợp với phương tiện vận tải khác f Vận chuyển mặt hàng nặng tuyến đường xa g Đòi hỏi vốn đầu tư lớn Ngành VT đường h Thích nghi với dạng địa hình ống i Mặt hàng vận chuyển hạn chế j Gây nhiều tai nạn GT II Phần tự luận: điểm Câu hỏi: Tại nói ngành vận tải ô tô đối thủ đáng gờm ngành đường săt? Trả lời DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ICT : Công nghệ thông tin truyền thông CNTT THPT : Công nghệ thông tin : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở PPDH : Phương pháp dạy học KT - XH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kĩ thuật SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách GV GV : GV HS : Học sinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Đức, người dành nhiều công sức, trí tuệ thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ điều kiện sở vật chất Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, thư viện khoa Địa lý thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội suốt trình nghiên cứu thực đề tài Bên cạnh đó, xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiêụ, thầy cô giáo em học sinh trường THCS&THPT Tạ Quang Bửu hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên trình biên soạn tài liệu hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC

Ngày đăng: 22/08/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan