vat li 11 cuc hay

95 332 0
vat li 11 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 14/ 08/ 2011 Tiết PPCT: 01 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT COULOMB. I . MỤC TIÊU - Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. - Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. - Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số -Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích q 1  0 và q 2  0 -Yêu cầu HS trình bày nội dung thuyết electron. → Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và do tiếp x úc - Yêu cầu HS trả lời câu : 1.3; 2.6; trang 5,6 sách bài tập. - Báo học sinh vắng -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích : 12 F  ↑ ↓ 21 F  và hướng ra xa nhau. -Độ lớn: 2 21 r qq kF ε = ( F 12 =F 21 = F) Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Bài 1(Bài8/10sgk) Cho HS đọc đề , tóm tắt đề và làm việc theo nhóm để giải bài 8/10sgk Bài 2(1.6/4/SBT) Bài 1(Bài8/10sgk) Độ lớn điện tích của mỗiquảcầu: ADCT: 2 21 r qq kF ε = = k 2 2 r q ε (1) q = k rF 2 ε =10 -7 ( C ) Từ CT (1):r = F kq ε 2 = = 10 cm - 12 F  ↑ ↓ 21 F  → q 1 〈 0 và q 2 〉 0 Bài 2(1.6/4/SBT) e q = p q = 1,6.10 -19 ( C) a/ F = 5,33.10 -7 ( N ) u cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập. - Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân cơng giữa các nhóm) -Gợi ý: cơng thức F ht ? → ω -Cơng thức tính F hd ? Bài 3: cho độ lớn q 1 = q 2 = 3.10 -7 (C) cách nhau một khỏang r trong khơng khí thì hút nhau một lực 81.10 -3 (N). Xác định r? Biểu diễn lực hút và cho biết dấu của các điện tích? -u cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. - Viết biểu thức đònh luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q 2 và độ lớn của điện tích q. - Cho h/s tự giải câu b. Bài 4 Cho hai điện tích q 1 =q 2 =5.10 -16 C được đặt cố định tại hai đỉnh của B, C của một tam giác đều có cạnh là 8cm. Các điện tích đặt trong khơng khí. a. xác định lực điện tác dụng lên điện tích q 3 =10 -15 C đặt tại đỉnh A của tam giác. b. câu trả lời sẽ thay đổi thế nào nếu q 1 = 5.10 -16 C. q 2 =-5.10 -16 ? b/ F đ = F ht → 9.10 9 2 2 2 r e = mr 2 ω → ω = 3 29 210.9 mr e = 1,41.10 17 ( rad/s) c/ F hd = G 2 21 r mm → hd d F F = 21 29 210.9 mGm e = 1,14.10 39 Vậy : F hd 〈 〈 F đ Bài 3: HD a) Ta có : F 1 = k 2 21 . r qq = k 2 2 r q => q 2 = k rF 2 1 . = 9 224 10.9 )10.2(10.6,1 −− = 7,1.10 -18 => |q| = 2,7.10 -9 (C) b) Ta có : F 2 = k 2 2 2 r q => r 2 2 = 4 189 2 2 10.5,2 10.1,7.10.9 . − − = F qk = 2,56.10 -4 => r 2 = 1,6.10 -2 (m) Bài 4: HD a) Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 1 các lực 1 F uu và 2 F uu có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : F 1 = F 2 = 2 2 .k q AC Lực tổng hợp do 2 điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 1 là : 1 2 F F F = + u uu uu có phương chiều như hình vẽ a và có độ lớn : F = 2F 1 cosα , trong đó · 1 2 ( , )F F BAC α = = uu uu =60 0 = 2.cos30 0 .9.10 9 16 15 18 2 2 5.10 .10 . 1,22.10 (8.10 ) − − − − = (N). b) Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác: F 1 = F 2 =9.10 9 1 3 2 . . q q AB (V/m).= 9.10 9 16 15 18 2 2 5.10 .10 . 0,703.10 (8.10 ) − − − − = (N). 1 2 F F F = + u uu uu Dựa vào hình b ta có: + Độ lớn: F=F 1 =F 2 =0,703.10 -18 (N). A B C F u 1 F uu 2 F uu A 1 F  F  2 F  B C Hình a Hình b + Hướng: có phương song song với BC, và hướng từ B sang C. Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 2.1 đến 2.10 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: 21/ 08/ 2011 Tiết PPCT: 02 + 03 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I . MỤC TIÊU . - Tính được cường độ điện trường của m ột điện tích điểm tại một điểm bất kì. - Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. - Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Điện trường là gì? Nhận biết điện trường? + Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích Q 〉 0 gây ra tại điệm M. + Phát biểu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường? + Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích Q 〈 0 gây ra tại điểm M. - Báo học sinh vắng - Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG - B ài 1 : Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4.10 -8 (C) gây ra tại một điểm A cách nó một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi 2 bằng 72.10 3 (V/m).Xác định r? Vẽ E A ? -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. Bài 2( 13/21 sgk) Bài 1 E = 2 r qk ε → r = ε E qk = 5.10 -2 m Bài 2( 13/21 sgk) * E 1 : -phương : trùng với AC - Chiều: hướng ra xa q 1 ⊕ q E A A -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 13/21 sgk. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. Bài 3( 12/21 sgk) -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 12/21 sgk. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý : từ điều kiện phương ,chiều , độ lớn của E 1 , E 2 suy luận vị trí điểm C ) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. Bài 4 - Cho HS chép đề : Cho hai điện tích điểm giống nhau, đặt cách nhau một khoảng 2cm trong chân không tương tác nhau một lực 1,8.10 -4 N. a/ Tìm độ lớn mổi điện tích. b/Tính khoảng cách giữa hai điện tích nếu lực tương tác giưã chúng 4.10 -3 N. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên nêu hướng giải và trình bày bài giải. - Độ lớn: E 1 =k 2 1 AC q = 9.10 5 (V/m) * E 2 : -phương : trùng với BC - Chiều: hướng về phía q 2 - Độ lớn: E 2 =k 2 2 BC q = 9.10 5 (V/m) E 1 vuông góc E 2 ( ABC vuông tại C) Nên E C là đường chéo của hình vuông có 2 cạnh E 1 , E 2 → E C có phương song song với AB,có độ lớn: E C = 2 E 1 = 12,7. 10 5 (V/m) Bài 3( 12/21 sgk) Gọi C là vị trí mà tại đó E C do q 1 , q 2 g ây ra b ằng 0. *q 1 , q 2 g ây ra t ại C : E 1 , E 2 ta có : E C = E 1 + E 2 = 0 → E 1 , E 2 phải cùng phương , ngược chiều cùng độ lớn → C thuộc đường thẳng nối q 1 ,q 2 cách q 1 một khoảng x (cm)và cách q 2 một khoảng x +10 (cm) Ta c ó : E 1 = k 2 1 x q = k ( ) 2 2 10 + x q = E 2 → E 1 = E 2 = 64,6(cm) Bài 4 a/Độ lớn của mỗi điện tích: ADCT: 2 21 r qq kF ε = = k 2 2 r q ε q = k rF 2 ε = ( ) 9 2 24 10.9 10.2.10.8,1 −− 1 q = 2 q =2.10 -9 ( C ) b/ Khoảng cách giưã hai điện tích khi lực tương tác F’ = 4.10 -3 N : r’ = ' .10.9 29 F q = 3 189 10.4 10.4.10.9 − − = 3.10 -3 m Bài 5: * E 1 : -phương : trùng với AM - Chiều: hướng ra xa q 1 - Độ lớn: E 1 =k 2 1 AM q = 8.10 5 (V/m) * E 2 : - Phương : trùng với BM - Chiều: hướng về phía q 2 - Độ lớn: E 2 =E 2 = 8.10 5 (V/m) E 1 hợp với E 2 một góc 120 0 (ABM đều) Nên E C là Bài 5: - Tại hai điểm A,B cách nhau 3cm trong không khí có hai điện tích điểm q 1 = -q 2 = 8.10 -8 (C); xác định cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại M cách A , B : 3cm. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. đường chéo của hình thoi có 2 cạnh E 1 , E 2 → E C có phương song song với AB,có chiều hướng từ A → B,có độ lớn: E M = E 1 = E 2 = 8. 10 5 (V/m) Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: 28/ 08/ 2011 Tiết PPCT: 04 BÀI TẬP CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. I . MỤC TIÊU . - Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển. - Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ tăng động năng - Rèn luyện ký năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Báo học sinh vắng - Trả bài + Viết công thức và nêu đặc điểm công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong một điện trường đều? + Công . Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG - Tính công A ABC - Tính công A MNM - A MNM = A MN + A NM = 0. A MN , A NM phải thế nào? - Tính E? - T ính A ND ? - T ính A NP ? -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi. *Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường dọc theo một đường cong kín,xuất phát từ điểm A rồi trở lại điểm A.Công cuả lực điện bằng bao nhiêu?Nêu kết luận? GV đọc đề: Một êlectron di chuyển tronh điện trường đều từ M sang N. Biết U MN =200V. Tính công của lực điện trường và công cần thiết để đưa một êlectron từ M đến N Bài 1: (Câu 4.7) A ABC = A AB + A BC = q E d 1 + qEd 2 = -0.108.10 -6 J Với E = 100V/m d 1 = Abcos30 0 = 0,173m d 2 = BC cos120 0 = -0,2 m Bài 2:(Câu 4.8 ) A MNM = A MN + A NM = 0 ⇒ A MN = - A NM Bài 3 (Câu 4.9) a. A = qEd ⇒ E = 10 4 V/m A ND = qE.ND = 6,4.10 -18 J b. A NP = ( 9,6+6,4).10 -18 =16.10- 18 J Bài 4 ( 5/25) Ta có: A = qEd với d = -1 cm A= 1,6.10 -18 J Chọn đáp án D Bài 5 ( 6/25) Gọi M,N là hai điểm bất kì trong điện trường . Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công A MN .Khi di chuyển điện tích từ N trở lại M thì lực điện sinh công A NM . Công tổng công mà lực điện sinh ra: A = A MN + A NM = 0 (Vì công A chỉ phụ thuộc vị trí cuả điểm M vàN) BT bổ sung: Công cuả lực điện bằng 0 vì lúc này hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối đường đi trùng nhau tại một điểm → d = 0 → A = qEd = 0 K.luận: Nếu điện tích di chuyển trên một đường cong kín thì lực điện trường không thực hiện công. Bài 6: Giải: Công của lực điện trường: A MN =q.U MN =-1,6.10 -19 .200=-3,2.10 -17 (J). Công của lực điện trường âm nên đây là công cản . Vậy công cần thiết để đưa êlectron từ M đến N là: A’=-A= 3,2.10 -17 (J). Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: 25/ 09/ 2011 Tiết PPCT: 05 BÀI TẬP ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I . MỤC TIÊU . - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Liên hệ giữa công và hiệu điện thế - Vận dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường - Rèn luyện ký năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về điện thế, hiệu điện thế - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm Tra Sĩ Số - Kiểm Tra Bài Cũ: + Viết Công Thức Tính Điện Thế, Hiệu Điện Thế? + Liên Hệ Hiệu Điện Thế Và Cường Độ Điện Trường - Củng cố kiến thức từ câu trả lời của học sinh - Báo học sinh vắng Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG [...]... l, tiết diện S, điện Câu 2(13.9) trở suất ρ? - Cơng thức sự phụ thuộc ρ vào nhiệt độ? Ta có: R = ρ l S - Nếu coi l, S khơng thay đổi nhiều khi nhiệt thay đổi từ t0 đến t Nhân hay vế cho Mà l ta được đẳng thức nào? S ρ = ρ 0 [ 1 + α (t − t 0 ) ] l l ρ = ρ0 [ 1 + α (t − t0 )] S S hayR = R0 [ 1 + α (t − t0 ) ] ⇔ - Điều kiện đèn sáng bình thường? Tính Do xem trong khoảng (t – t0) chiều dài l, R? tiết diện... ta thấy giống nhau - So sánh, kết luận Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV-HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 11. 1 đến 11. 4 *RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG HS - Ghi bài tập Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy …………………………………………………………………………………………………… Tiết 11 : BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN TỒN MẠCH I MỤC TIÊU - Nắm đựơc phương pháp chung để giải bài tốn tồn mạch - Vận dụng định luật... RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn: 06/ 11/ 2 011 Tiết PPCT: 11 BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I MỤC TIÊU - Vận dụng cơng thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn - Vận dụng cơng thứ tính suất điện động, điện trở trong... mỗi dãy có m nguồn Eb = mE , Hoạt động 3 ( 25 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - Tính RN NỘI DUNG Bài 1 (11. 1) rb = mr n a Điện trở ngồi RN = R1 + R 2 + R3 = 57Ω - Số chỉ của Vơn kế cho ta biết đại b Số chỉ Vơn kế là điện áp trên R 23 lượng nào? 30 U 23 = R23 I = 45 = 22, 5 AV - Tính U23 60 Bài 3 (11. 3) a Mắc các đèn thành n dãy song song, mỗi dãy có m bóng - Các bóng phải mắc thế nào? Vì sáng bình thường... nhiều, và có thể bị cháy 2 Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập II.1 đến II.9 HOẠT ĐỘNG HS - Ghi bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn: 13/ 11/ 2 011 Tiết PPCT: 12 BÀI TẬP ƠN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Củng cố lại tồn bộ kiến thức của hai chương I + II 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách... thế được tính ntn? - Cường độ điện trường và hiệu điện thế li n hệ với n HS: trả lời từng câu hỏi I Điện tích điện trường 1 Định luật Culơng u  u u   9 q1q2 E C = E1 + E 2 F = 9.10 r2 2.Cường độ điện trường của một điện tích điểm E = F/ q và E = 9.109 Q r2 3 Hiệu điện thế giữa hai điểm U MN = VM − VN = AMN q 4 Hệ thức giữa E và U U = E.d hay E = U/ d 5 Điện dung của tụ điện C = Q/ U II Dòng điện... E2 phải ngược chiều và cùng độ lớn a C nằm trên đoạn AB với CA = 75 cm, CB = 25 cm b C nằm ngồi đoạn AB với CA = 150 cm, CB = 50 cm Bài 2: II.1 và II.2 SBT IV BỔ SUNG- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 27/ 11/ 2 011 Tiết PPCT: 13 BÀI TẬP DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.MỤC TIÊU - Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại - Sử dụng được cơng thức sự phụ thuộc điện trở vật dẫn vào nhiệt độ - Nội dung thuyết e về tính... = = 1936Ω 25 U *I1 = = 0, 455 A R1 P= U = 0 ,114 A R2 *I 2 = b Khi ghép hai bóng nối tiếp - Tìm R R = R1 + R2 = 2420Ω U ' I = I1' = I 2 = = 0, 09 A R - Tính I? Ta thấy I gần I2 hơn I1 nên đèn 2 sáng hơn - Từ kết quả nhận xét? P2' R2 I 2 R2 1936 = = = = 4 ⇒ P2' = 4 P ' 1 P ' R1 I 2 R1 484 1 Bài 2(Câu 8.4 ) 2 2 2 2 U1 U P U U ; P = 2 ; 2 = 22 ⇒ P2 = 22 P = 119 W 2 1 R R P U1 U1 1 - So sánh cơng suất hai... R0 = Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 14.1 đến 14.8 R 484 = = 40Ω 12,1 12,1 HOẠT ĐỘNG HS - Ghi bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn: 22 /11/ 2 011 Tiết PPCT: 14 + 15 BÀI TẬP DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nắm được bản chất dòng điện trong chất điện phân - Sử dụng được cơng thức Faraday 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng... câu trả lời của học sinh Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - Tính Q? - Tính số e? NỘI DUNG Bài 1(Câu 7.10) a Q = It = 0, 273.60 = 16,38C b q = Ne e ⇒ Ne = q = 1, 02.1020 e Bài 2(Câu 7 .11) - Tính A? - Tính suất điện động? A = qξ = 4,8 J Bài 3 (Câu 7.12) A 840.10−3 = q 7.10 −2 = 12V ξ= Bài 4(Câu 7.13) - Tính A? A = qξ = 1,1.54 = 59, 4 J Bài 5 (Câu 7.14) ξ= - Tính suất điện động? A 270 . 25/ 09/ 2 011 Tiết PPCT: 05 BÀI TẬP ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I . MỤC TIÊU . - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Li n hệ giữa công và hiệu điện thế - Vận dụng công thức li n hệ giữa. = Bài 2(Câu 8.4 ) 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 1 1 ; ; 119 W U U P U U P P P P R R P U U = = = ⇒ = = Phần trăm cơng suất tăng lên là: 2 1 1 119 100 19% 100 P P P − − = = Bài 3(Câu 8.5) Ta Có: :. lực điện tác dụng lên điện tích q 3 =10 -15 C đặt tại đỉnh A của tam giác. b. câu trả lời sẽ thay đổi thế nào nếu q 1 = 5.10 -16 C. q 2 =-5.10 -16 ? b/ F đ = F ht → 9.10 9 2 2 2 r e = mr 2 ω → ω =

Ngày đăng: 16/02/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan