Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
173 KB
Nội dung
PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 1. Tìm hiểu mục tiêu, ND chương trình, cấu trúc SGK, SGV phần ĐL 2. Phươngpháp và hình thức tổ chức dạyhọcĐịalý 3. Cách đánh giá 4. Hướng dẫn dạyhọc nội dung các bài Địa lý. PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 1. Tìm hiểu mục tiêu, ND chương trình, cấu trúc SGK, SGV môn LS-ĐL (phần ĐL) SGK LS-ĐL mới (phần địa lý) SGK LS-ĐL cũ (phần địa lý) Mục tiêu, ND chương trình môn LS-ĐL -Tách biệt thành 2 phân môn từ lớp 4-5 - XD trên cơ sở liên môn và gắn với địaphương (10-15%) - Chọn yếu tố cốt lõi là hđ của con người - Lớp 4: 3 miền địa hình (miền núi-TD, ĐB, DH) -Lớp 5: Tập trung tìm hiểu ĐLVN. Địalý các Châu tin giản -Tách biệt thành 2 phân môn từ lớp 1-5 - XD trên cơ sở liên môn +Đều NC con người và hđ con người trong kg và tg. LS đi sâu tìm hiểu từ QK-HT. ĐL đi sâu NC mối quan hệ giữa con người-Mt + PP: Đều SD PP Quy nạp, SD PTDH là bản đồ, lược đồ, sơ đồ (Kỹ năng bản đồ) -Lớp 4: học 6 vùng(MN-TD phía B, ĐBSH, dãy TS, DHMT, ĐNB, ĐBSCL) -LỚp 5: Tìm hiểu ĐLVN. Địalý các Châu trình bày chi tiết. PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 1. Tìm hiểu mục tiêu, ND chương trình, cấu trúc SGK, SGV môn LS-ĐL (phần ĐL)-SGK SGK LS-ĐL mới (phần địa lý) SGK LS-ĐL cũ (phần địa lý) 1. Nội dung -Lớp 4: +Trình bày sơ lược ND, yêu cầu và KTCB của cả 2 môn + ND kiến thức Phần bản đồ Phần HĐ con người: trình bày các đđ tiêu biểu về TN, con người ở 4 vùng miền - Lớp 5: +Tăng thời lượng phần ĐLVN, nhưng không tăng khối lượng + Phần ĐLTG ND tin giản - Lớp 4: +2 ND : Bản đồ và cách SD; HĐ của con người ở các miền -Lớp 5: +phần ĐLVN ít hơn SGK mới + Phần ĐLTG ND khá nhiều,rườm rà 2. Hình thức -Khổ sách: 17x24cm -Cách trình bày chung +Kênh chữ giảm: CC kiến thức +Kênh hình tăng: minh họa, cung cấp kiến thức, rèn kỹ năng -Từng bài: +Thông tin hoặc các hđ học tập + Các câu hỏi hoặc y/c hđ, bài tập +Tóm tắt -14,5x20,5 -Cách trình bày chung +Kênh chữ nhiều: CC kiến thức +Kênh hình ít: chủ yếu minh họa -Từng bài: +Thông tin hoặc các hđ học tập + Các câu hỏi hoặc y/c hđ, bài tập +Tóm tắt PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 1. Cấu trúc SGV - Phần 1: HD chung -Phần 2: HD cụ thể từng bài 2. Quy trình lập kế họach bài học của môn học theo định hướng đổi mới PPDH. a. Xđ và làm rõ mục tiêu bài học b. Xđ các điều kiện học tập - Trình độ, đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của HS - ND tài liệu: kiến thức cơ bản, PP, chuẩn bị các TL tham khảo… - Điều kiện học tập: thiết bị dạy học, hình thức tổ chức DH c. Thiết kế các hđ: Hđ với tài liệu học tập,phương tiện nào? GV làm gì? HS làm gì? 1. Tìm hiểu mục tiêu, ND chương trình, cấu trúc SGK, SGV môn LS-ĐL (phần ĐL)-SGV PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý Quan niệm về Dạy và Học tích cực - Định hướng đổi mới PP: Luật GD 12/1998 - Cốt lõi của DH tích cực: hướng tới học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Quan điểm: học tập suốt đời, học tập là hđ quan trọng đối với mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp…4 trụ cột của TK 21: học để biết, để làm, để cùng chung sống - Đặc trưng: + DH thông qua tổ chức hđ của HS + Chú trọng rèn PP tự học + Tăng cường học tập cá nhân+hợp tác + Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò - Bản chất: + Khai thác động lực học tập của người học + Coi trọng lợi ích, nhu cầu cá nhân và lợi ích của người học 2. Một số phươngpháp và HTTCDH PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 2. Một số phươngpháp và HTTCDH Dạyhọc thụ động Dạyhọc tích cực - Tập trung vào hđ GV - Tập trung vào hđ GV - GV cung cấp kiến thức - GV tổ chức, hd các hđ của HS - HS lắng nghe, ghi chép và học thuộc - HS chủ động làm việc, suy nghĩ để tìm ra kiến thức mới - GV thuyết trình, áp đặt kiến thức GV huy động kiến thức,kinh nghiệm của HS GV cho ví dụ mẫu, HS làm tương tự - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bè và cả GV - HS ít có cơ hội thắc mắc, nêu ý kiến xây dựng bài - KK nêu ý kiến cá nhân, những thắc mắc về bài học - GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS - KK HS bổ sung, nhận xét câu trả lời của bạn - Giao tiếp một chiều GV→HS Giao tiếp giữa HS-HS, HS-GV Phân biệt dạy và học thụ động với Dạy và học tích cực PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 2. Một số phươngpháp và HTTCDH Một số tiêu chí thể hiện dạy và học tích cực trong phầnĐịalý Các họat động trong kế họach bài học Mức độ thể hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không HS làm việc trực tiếp với đối tượng học tập thông qua PTDH HS được đặt câu hỏi, nêu thắc mắc, tìm thông tin để tự giải đáp hoặc yêu cầu được giải đáp HS làm việc trong nhóm, cả lớp dưới sự hỗ trợ của GV HS được tạo điều kiện để trình bày thông tin mà bản thân học sinh hooặc trong nhóm phát hiện, thu thập được PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 1. Khái niệm: - PPDH: là cách thức hđ của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức các hđ học tập nhằm giúp HS chủ động đạt được mục tiêu DH. - Phươngpháp học: là toàn bộ quá trình mà người học tiến hành để lĩnh hội kiến thức và kỹ năng. Dựa trên cơ sở + Năng lực cá nhân, khả năng khai thác kinh nghiệm và tri thức đã tích lũy + Sáng kiến người học + Ý thức, trách nhiệm của người học 2. PPDH Phải đặt trong mối quan hệ khác của quá trình DH 2. Một số phươngpháp và HTTCDH Mục tiêu Phương phápNội dung PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 3. Các PPDH: 4. Các HTTCDH: 2. Một số phươngpháp và HTTCDH PPDH Quan sátThực hành Trình bày/thuyết trình Đóng vai Kể chuyện Thí nghiệm Động não Hỏi đáp Thảo luận Trò chơi Điều tra HTTCDH Trong lớp Ngoài lớp Cá nhân Nhóm Cả lớp - Khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, SGK…, băng hình…. - Phát triển khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp - Tổ chức cho HS trình bày các hiện tượng địalý bằng nhiều hình thức : nói, viết, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, bảng số liệu… - KK HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn (giải thích các hiện tượng địa lý, bảo vệ MT…). - Liên hệ thực tế địaphươngPhươngphápdạyhọcphầnĐịalý Đặc trưng môn Địalý trong vận dụng các PPDH-HTTCDH [...]... Phương phápdạyhọcphầnĐịalý 2 Một số phươngpháp và HTTCDH SD một số PPDH hiện đại theo hướng DH tích cực PPDH hiện đại Động não Đóng vai Thảo luận Trò chơi PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 3 Đánh giá kết quả học tập 3.1 Quan niệm về đánh giá: - là thu thập thông tin về những gì HS biết, hiểu và vận dụng được theo yêu cầu của từng bậc học, môn học và tiết học - Đánh giá bằng nhận xét là biện pháp. . .Phương phápdạyhọc phần Địalý 2 Một số phươngpháp và HTTCDH SD một số PPDH truyền thống theo hướng dạyhọc tích cực PPDH truyền thống Thuyết trình -SD để giải quyết VĐ - Xen kẽ vấn đáp, thảo luận Hỏi – đáp Thí nghiệm - Bên cạnh câu hỏi đóng, cần đưa ra câu hỏi mở có nhiều câu trả lời chi tiết Tạo cơ hội HS tìm ra tri thức mới Quan sát -Tổ chức quan sát cá nhân, nhóm dựa trên đồ dùng dạy học. .. thành ngày, đêm, mùa, các tháng và các miền khí hậu PP thực hành XĐ phương hướng bằng MT Đắp mô hình nổi các dạng địa hình, cđ của TĐ và Mặt trăng XQ mặt trời Có thể dùng hình thức DH ngoài trời Phương phápdạyhọc phần Địalý 4 Hướng dẫn DH các bài theo hướng DH tích cực 4.1 Hướng dẫn DH các bài trong LS-ĐL 4,5 (phần Địa lý) LS-ĐL 4 (phần ĐL) PP quan sát Các kiến thức về bản đồ, lược đồ, QĐC… Các TP... tầm thông tin, trang ảnh về phong tục tập quán, lễ hội Phương phápdạyhọc phần Địalý 4 Hướng dẫn DH các bài theo hướng DH tích cực 4.1 Hướng dẫn DH các bài trong LS-ĐL 4,5 (phần Địa lý) LS-ĐL 5 (phần ĐL) PP quan sát PP vấn đáp PP thảo luận PP giảng giải ĐKTN, Dân cư, KTXH Việt Nam Có thể SD các bảng tổng kết kiến thức để học sinh hệ thống KT đã học ĐLTG:Vị trí, hình dạng lãnh thổ, dạng đ/h các châu... định của GV Phương phápdạyhọc phần Địalý 3 Đánh giá kết quả học tập 3.2 Ưu điểm và nhược điểm của hình thức đánh giá bằng nhận xét Ưu điểm Nhược điểm -Chưa quen và chưa nhớ hết các thông tin đánh giá - Phải thường xuyên ghi chép, quan sát tỉ mỉ - Phải có kế họach cụ thể, rõ ràng ngay từ đầu năm học Người dạy Nắm tinh thần thái độ học tập của HS để có hướng tác động cho HS tiến bộ Người học -Biết được... không bị tác động của bản thân HS học được cách tự đánh giá và đánh giá bạn -Được GV quan tâm đồng đều, khắc phục tình trạng HS “TB” bị bỏ rơi PHHS Biết được khả năng tư duy, thái độ học tập của con mình để cùng nhà trường uốn nắn kịp thời Mới mẻ đối với PHHS Phương phápdạyhọc phần Địalý 3 Đánh giá kết quả học tập 3 3 Những điểm mới trong đánh giá KQHT môn LS-ĐL (phần ĐL) Điểm mới trong ĐGKQHT Mục... hồ, hòan nước Biển, ĐD Ngưng tụ thành mây Rơi xuống đất Mưa Đánh giá kết quả học tập Một số ví dụ minh họa 5 Điền khuyết 6 Đúng sai PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 4 Hướng dẫn DH các bài theo hướng DH tích cực 4.1 Hướng dẫn DH các bài trong TNXH (phần Địa lý) TN và XH (phần ĐL) PP quan sát Kiến thức L1,2 :Quan sát bầu trời để nhận biết dấu hiệu thời tiết, đặc điểm Mặt trăng , mặt trời Vai trò của chúng... thổ, dạng đ/h các châu lục ĐLTG: ĐKTN, dân cư, KT các Châu lục Có thể SD PPTH, bảng tổng kết kiến thức, XD các phiếu ôn tập PhươngphápdạyhọcphầnĐịalý 4 Hướng dẫn DH các bài theo hướng DH tích cực 4.3 Các phương tiện DH Mô hình ĐL (Dạng Đ/h, sông, vùng miền) Phương tiện DH (phần ĐL) Bản đồ, quả ĐC, lược đồ, sa bàn Bảng tổng kết kiến thức Tranh ảnh, băng hình… THẢO LUẬN 1 - Những điểm mới về 2 –... khuyến khích HS tích cực học tập….GV cần giải thích các nhận xét - Đánh giá không chỉ là đo lường theo các chuẩn mà còn giúp cải tiến các chuẩn cho phù hợp từng đối tượng HS - Đánh giá là giai đoạn cuối của dạy, nó các tác dụng điều chỉnh quá trình dạyhọc - Nhiệm vụ của GV khi tiến hành đánh giá bằng nhận xét: + XĐ các nhận xét trong từng kế họach bài học + Chỉ ra các bài học có khả năng cc thông... đích ĐG -Thu nhận thông tin về KQHT để xếp loại học lực - Điều chỉnh quá trình dạyhọc ND đánh giá Công cụ ĐG Cách đánh giá - Kiến thức - Kết hợp giữa câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Kết hợp cho điềm và nhận xét -Kỹ năng - Thái độ Một số công cụ đánh giá Tự luận Đúngsai Nhiều lựa chọn Ghép đôi Điền khuyết Hình vẽ Bản đồ, sơ đồ, biểu bảng Đánh giá kết quả học tập Một số ví dụ minh họa 1.Câu hỏi nhiều lựa . tượng địa lý, bảo vệ MT…). - Liên hệ thực tế địa phương Phương pháp dạy học phần Địa lý Đặc trưng môn Địa lý trong vận dụng các PPDH-HTTCDH Phương pháp dạy. biệt dạy và học thụ động với Dạy và học tích cực Phương pháp dạy học phần Địa lý 2. Một số phương pháp và HTTCDH Một số tiêu chí thể hiện dạy và học tích