1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới phương pháp dạy học môn đia lý

16 3,5K 73
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Song song với việc soạn thảo lại chơng trình sách giáo khoa của các bộ môn, các môn học cần phải đổi mới phơng pháp dạy giảng dạy.. Trớc những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát tri

Trang 1

Phần I : Đặt vấn đề Chúng ta đang bớc vào một thế kỉ mới một thiên niên kỉ mới trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp hoá hiện đại hoá sang nền kinh tế tri thức Đại hội Đảng VI đề ra mục đích giáo dục cho nhà trờng phổ thông là đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài với những con ngời có tri thức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ có sức khoẻ Đó là những con ngời phát triển toàn diện có nhiệm vụ xây dựng xã hội công bằng dân chủ và văn minh từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhà trờng phổ thông có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu của con ngời mới ấy đó là nhiệm vụ hết sức nặng nề và phức tạp Nó đòi hỏi mỗi môn học phải dựa vào đặc trng bộ môn mà xác định vị trí chức năng của mình trong nhiệm vụ chung Tôi nhận thấy môn Địa lí là một trong những môn học góp phần tạo ra cơ cở ban đầu cho con ngời mới đó

Trớc hết môn Địa lí góp phần bồi dỡng thế hệ trẻ thành những ngời có văn hoá làm chủ

đất nớc Vì sao lại nh vậy? Vì môn Địa lí đi sâu vào cuộc sống, bản chất nó gắn liền với cuộc sống vì thế mà nó có nhiều khả năng và vai trò quan trọng trong việc mở rộng tầm mắt, nâng cao nhận thức chính trị cho học sinh Hơn thế nữa, môn Địa lí cũng góp phần bồi dỡng cho các em những phẩm chất trí tuệ nh óc quan sát, trí tởng tợng, năng lực t duy, đó cũng là cơ sở của nhận thức khoa học của sự tìm tòi nhiên cứu và sáng tạo trong lao động Trong những năm 2002-2003 Bộ giáo dục đã triển khai chơng trình thay sách để thích ứng với những yêu cầu về con ngời trong thời đại mới Song song với việc soạn thảo lại chơng trình sách giáo khoa của các bộ môn, các môn học cần phải đổi mới phơng pháp dạy giảng dạy Trớc những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát triển của khoa học

kĩ thuật , mục tiêu dạy học của môn Địa lí ngày nay không đơn thuần chỉ là môn cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh, mà qua đó phải góp phần cùng với môn học khác đào tạo ra những con ngời có năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động tính tự lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống, vấn đề của cuộc sống, xã hội

Để đạt đợc mục tiêu nói trên, nội dung dạy học địa lý ở trờng THCS cũng đã có sự thay

đổi, một số nội dung mới đợc đa vào chơng trình, vì vậy chơng trình hiện hành toán diện và cập nhật hơn so với chơng trình cũ Bên cạnh việc cung cấp kiến thức sách giáo khoa chú trọng đến cách thức làm việc để học sinh có thể tự khám phá lĩnh hội kiến thức

Qua việc trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Địa lí tôi tự nhận thấy sự thay đổi của mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phơng pháp dạy học bộ môn Địa lí cũng phải thay đổi cho phù hợp Đó là công việc hết sức bức thiết không chỉ đối với môn học Địa lí nói riêng mà còn đối với tất cả các bộ môn khoa nói chung Vì thế tôi mạo muội đa ra một và ý kiến nhỏ về : Đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí ở trờng THCS để các bạn đồng nghiệp tham khảo, nhận xét bổ sung góp ý kiến Rất mong đợc sự góp ý và phê bình !

1 Lí do chọn đề tài

Môn Địa lí là bộ môn khoa học có tính tổng hợp đối tợng nghiên cứu của nó là thể tổng hợp tự nhiên và thể tổng hợp lãnh thổ trong đó các yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau quyết định ảnh hởng lẫn nhau Trong quá trình giảng dạy, giáo viên Địa lí luôn hớng dẫn học sinh tìm nra mối quan hệ giữa các hiện tợng, luôn tập cho học sinh thói quen nhìn sự vật trong mối quan hệ với nhau Hơn thế môn Địa lí còn góp phần thẩm mĩ cho các em Học Địa lí không phải các em chỉ đợc hiểu biết kiến thức một cách đơn thuần, không phải chỉ thấy vẻ đẹp ở vẻ bên ngoài mà phải hiểu cái đẹp toàn diện sâu sắc Một dòng suối đẹp không phải chỉ đẹp ở hình dáng bên ngoài mà nét đẹp tiềm ẩn của nó ở chỗ nó mang lại n

-ớc mát cho đồng ruộng, cung cấp hải sản để phục vụ con ngời

Một khu rừng đẹp không chỉ đơn giản là thu hút khách đến tham puan du lịch mà cái

Trang 2

quan trọng hơn là vai trò ý nghĩa của nó đối với môi trờng Vậy môn Địa lí hiểu và cải thiện sâu sắc cái đẹp nh vậy các em sẽ có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy cái đẹp

Tóm lại: Môn Địa lí có vai trò cực kì quan trọng trong việc bồi dỡng thế hệ trẻ`làm chủ

đất nớc Nhng để tất cả các em cảm thụ sâu sắc đợc vấn đề thì quả không phải là chuyện

đơn giản Muốn đạt đợc hiệu quả cao trong giảng dạy , muốn nâng cao chấv lợn g toàn diện cho học sinh đòi hỏi phải có nỗ lực, ham học hỏi và không ngừng phấn đấu , không ngừng đổi mới trong phơng pháp giảng dạy của mỗi giáo viên Tôi cho rằng đỏi mới `hơng pháp giảng dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm hiện nay là phơng pháp phát huy đợc tối đa hiệu quả giảng dạy , nâng cao chất lợng toàn diện cho học sinh

Vì sao lại nh vậy ? Vì phơng pháp đổi mới đó ngời học giữ vai trò chủ động , tích cực , sáng tạo trong quá trình học tập Ngời thầy tổ chức điều khiển, định hớng cho học sinh tự tìm ra kiến thức, tự mình khám phá ra chân lí Vì vậy đổi mới phơng pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm là đề tài tôi chọn trong bài viết này

2 Mục đích nghiên cứu:

Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí ở trờng THCS là phát huy tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên Vì thế khi thiết kế bài dạy khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh , thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí tập trung vào trọng tâm tránh nặng nề quá tải ( nhất là đối với bài dài bài khó, nhiều kiến thức) Bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ , vận dụng kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc mà không nắm vững bản chất

Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học , khuyến khích sử dụng hợp lí công nghệ thông tin, sử dụng các phơng tiện nghe nhìn , thực hiện đầy đủ thí nghệm thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác trong sáng, sinh động dễ hiểu , tác phong thân thiện , khuyến khích học sinh học tập, tổ chức hợp lí cho học sinh làm việc cá nhân , theo nhóm

Có lẽ đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí sẽ ít nhiều giúp chúng ta giải quyết đợc những khó khăn trong vấn đề giảng dạy bộ môn đồng thời phát huy đợc tính tích cực , hứng thú trong học tập của học sinh khi học bộ môn này

3 Kết quả cần đạt đợc :

Việc đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí ở trờng THCS cần đạt đợc :

Học sinh học tập sôi nổi, tích cực, hào hứng, phát huy đợc tính độc lập tự chủ, năng động tìm tòi khám phá và giải quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng thoải mái qua trực quan sinh

động ( đồ dùng dạy học ) để học sinh t duy và đa ra những kết luận chính xác về các hiện t-ợng địa lí Hạn chế đợc tình trạng ngồi ghi chép một cách thụ động , máy móc

Để thực hiện điều này , giáo viên cần :

- Nắm vững phơng pháp giảng dạy đặc trng của bộ môn

- Nắm chắc nội dung , chơng trình giảng dạy

- Sử dụng triệt để các đồ dùng và phơng tiện dạy học nếu có

- Có hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học : từ quan sát , phát hiện , nhận xét , đánh giá rồi rút ra kết luận , có liên hệ thực tế

- Nắm đợc đăi tợng học sinh , để có những câu hỏi gợi mở vấn đề

4 Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :

a Đối tợng nghiên cứu

Xét điều kiện hoàn cảnh, trong công tác của mình chủ yếu là học sinh đại trà, vì thế việc áp dụng đổi mới phơng pháp đạy học môn địa Lí là hết sức quan trọng , Bởi lẽ có

đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí thì các em mới có điều kiện tốt nhất đợc trao đổi

đ-ợc chia sẻ những vấn đề khó khăn trong quá trình học tập với bạn bè và trực tiếp với giáo viên giảng dạy

Đổi mới phơng pháp giúp các em có điều kiện tốt nhất sử dụng các đồ dùng trực quan

và các phơng tiện dạy học hiện đại đạt hiệu quả cao trong quá trình tiếp thu bài học

Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trờng THCS Đồng Minh

Trang 3

b Phạm vi đề tài :

- Nghiên cứu bài dạy : “ Đặc điểm khí hậu Việt Nam ”

- Phơng pháp tổ chức kết hợp nhiều phơng pháp trong quá trình dạy bài mới từ trực quan ,

đàm thoại , giảng giải

- Hình thức học tập : cá nhân , theo nhóm

Phần II – Nội dung

1 Cơ sở lí luận : – Cơ sở lí luận :

Vận dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm là hoàn toàn có cơ sở lí luận và khoa học , nhng phải lu ý đến hoạt động của học sinh Trong giờ học địa lí , đối tợng môn học làm cho giờ học không chỉ mang tính chất khoa học về môn học mà nó còn mang đậm tính chất nghệ thuật tổng hợp Bởi vậy những vấn đề mà giáo viên đa ra phải đợc tổ chức một cách nghệ thuật và vấn đề càng gắn bó với nội dung thẩm

mĩ của bài dạy thì càng động viên đợc học sinh tham gia tìm hiểu vấn đề sâu sắc hơn Tôi cho rằng môn địa lí có điều kiện thuận lợi để tiến hành đổi mới phơng pháp giảng dạy bởi lẽ các phơng tiện dạy học địa lí rất đa dạng Ngoài sách giáo khoa , chúng ta còn cả hệ thống các thiết bị dạy học khác nh : bản đồ treo tờng , tranh ảnh , phim , băng hình , máy chiếu đa năng, tập bản đồ cho học sinh… những ph những phơng tiện này tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực Từ những thiết bị đó các em có công cụ để quan sát , phân tích, so sánh nhận xét ngay trong lớp học Vì vậy phơng pháp mới là quan trọng và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, nhng vận dụng phơng pháp mới nh thế nào cho linh hoạt cho sáng tạo thì không phải bất cứ ngời giáo viên địa lí nào cũng có thể làm đợc Đổi mới phơng pháp giảng dạy để rồi học sinh tự mình khám phá ra chân lí thì đoá là cả một quá trình Quá trình ấy chi phối mọi hoạt động của giáo viên : từ khâu chuẩn bị bài dạy( soạn giáo án) đến các hình thức dạy trên lớp và cả việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nữa Nếu giáo viên làm tốt ba khâu trên nghĩa là giáo viên đã thành công trong tiết dạy địa lí theo phơng pháp đổi mới

2 Cơ sở thực tiễn :

Hiện nay nhiều học sinh còn lời học, lời t duy trong quá trình học tập Học sinh cha

có phơng pháp học tập, cha có hoạt động đích thực của bản thân để chiếm lĩnh kiến thức

Sự năng động sáng tạo của nhiều em bị hạn chế tất cả chỉ phụ thuộc vào thầy dập khuôn máy móc làm các em thiếu tự tin vào bản thân mình

Nhiều em cho rằng môn địa lí là bộ môn phụ nên các em không chú trọng bằng hai môn Văn và Toán

Các em cha có ý thức tự tìm hiểu, khám phá về những điều kiện tự nhiên của đất nớc mình để sau này biết ứng dụng những điều đã học đợc từ sách vở đa vào thực tiễn lao động sáng tạo làm giàu đẹp cho quê hơng

Mặc dù vậy thì một số phơng pháp dạy học của một số thầy cô cha đạt hiệu quả Điều đó làm tôi băn khoăn trăn trở trong bớc đi tiếp theo của mình Tôi mạo muội đa ra một số giải pháp thực hiện cho bộ môn Địa lí của mình

3 Giải pháp thực hiện :

Để tiến hành đổi mới, tôi đã vạch kế hoạch giảng dạy ngay từ đầu năm học đối với mỗi lớp mình đợc phân công giảng dạy, kế hoạch của tôi bao gồm các bớc sau :

-Nghiên cứu chơng trình địa lí của các cấp học để nắm vững mục tiêu yêu cầu của toàn

bộ hệ thống chơng trình Xác định đợc mọi vị trí của trơng trình mà mình phụ trách Mối liên hệ của nó với các lớp khác Nghiên cứu sách giáo khoa địa lí dùng trong năm học, xác

định trọng tâm của từng bài sao cho vừa sức với học sinh và đúng với tinh thần của chơng trình

-Xác định kĩ năng và mức đọc kĩ năng để rèn luyện cho học sinh trong mỗi chơng mục và

Trang 4

từng bài.

- Xác định nội dung t tởng tình cảm thích hợp với nội dung của mỗi bài ( tất nhiên không nhất thiết bài nào cũng phải đặt ra yêu cầu này) Vậy khi đã vạch ra kế hoạch đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy của giáo viên và nhất là để tiến hành đổi mới phơng pháp giảng dạy Nhng đó mới chỉ là bớc đầu, bớc quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới hoạt

động tích cực của học sinh trong quá trình học tập đó là khâu chuẩn bị bài dạy của giáo viên Theo tôi một giờ học tích cực giờ học phải sôi nổi, nhng không phải tại không khí học tập sôi nổi bằng hình thức tăng cờng đa ra các câu hỏi yêu cầu học qinh phải trả lời Nh vậy các câu hỏi giáo viên đa ra trong một tiết học quá nhiều vụn vặt , thậm chí nhhều câu hỏi còn tối nghĩa Vậy quá trình học tập của học sinh mới chỉ là việc trả lời thụ động các câu hỏi giáo viên nêu chứ bản thân học sinh cha có nhu cầu nhận thức, cha chủ động tìm tòi suy nghĩ và giải quyết vấn đề vớng mắc Nh thế giờ học đó sao có thể coi là giờ tích cực Tích cực trớc hết là tích cực trong t duy nhằm phát hiện tìm hiểu và giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học kia Vậy việc đổi mới trong khâu soạn giáo án là việc làm cần thiết vì chỉ có

nh vậy giáo viên mới giúp học sinh đi đúng hớng đúng chỗ, học sinh mới chủ động tìm tòi suy nghĩ, mới tích cực trong t duy để giải quyết những vấn đề vớng mắc Muốn vậy ngoài việc xác định đúng mục tiêu, kiến thức trọng tâm của bài học eiáo viên cần xem xét cân nhắa để rồi có hệ thống câu hỏi đầy đủ vừa sức với học sin h

Đổi mới phơng pháp dạy học địa lí là một quá trình phức tạp vì nó đòi hỏi phải tác

động đến nhiều yếu tố khác nhau Để đổi mới thành công phơng pháp dạy học địa lí ở các trờng THCS theo định hớng trên, cần phải đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ các bộ phận cấu thành của quá trình dạy học địa lí ,từ việc đổi mới cách soạn giáo án ,tổ chức dạy học ,đổi mới việc sử dụng các phơng pháp dạy học đến việc đổi mới công tác kiểm tra ,

đánh giá kết quả học tập của học sinh

a Đổi mới trong công việc soạn giáo án :

Để có thể phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, việc soạn giáo án hiện nay không đơn thuần chỉ là việc tóm tắt các nội dung chính của sách giáo khoa, mà giáo án phải là một bản thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh trên lớp Vì vậy việc soạn giáo án còn gọi là thiết kế giáo án

 Nội dung cơ bản của một giáo án bao gồm hai phần cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau Một là những tình huống học tập , những vấn đề, những bài tập nhận thức đợc đặt ra từ nội dung bài học phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh Hai là ứng với mỗi tình huống học tập, vấn đề, bài tập là một hệ thống các hoạt

động, các thao tác đợc giáo viên sắp xếp hợp lí, nhằm hớng dẫn học sinh từng

b-ớc tự tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động , sáng tạo

 Nh vậy, thiết kế giáo án là thiết kế những tình huống học tập , vấn đề bài tập và

hệ thống các hoạt động thao tác tơng ứng, chứ không phải là thiết kế những việc làm của giáo viên trên lớp để truyền đạt một chiều cho học sinh Tiến trình giờ học do vậy là tiến trình hoạt động thực sự của bản thân chủ thể học sinh và thời gian chủ yếu phải dành cho hoạt động của học sinh

* Các bớc thiết kế giáo án:

B ớc 1 : xác định mục tiêu của bài học

Xác định mục tiêu của bài là bớc đầu tiên, cũng là bớc quan trọng nhất khi thiết kế giáo án Mục tiêu cần chỉ ra chính xác và cụ thể những gìn mà học sinh phải đạt đợc sau bài học về mục tiêu cần đợc diễn đạt nh thế nào để dễ dàng xác định đợc những mục tiêu

đã đạt đợc hay cha ? Trên cơ sở nội dung của mỗi bài, giáo viên cần nêu lên một cách cụ thể về các mặt kiến thức, kĩ năng thái độ mà học sinh cần có đợc sau giờ học đó

Mục tiêu của dạy học địa lí hiện nay không chỉ nhằm làm cho học sinh hiểu và"ghi nhớ kiến thức, mà còn phải biết vận dụng kiến thức, biết cách làm việc với các phơng tiện học tập và biết vận dụng các thao tác t duy để phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm

Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trờng THCS Đồng Minh

Trang 5

lĩnh kiến thức Do đó giáo viên cần sử dụng các động từ khi xác định mục tiêu bài học ( động từ hoá mục tiêu ) Nh vậy mục tiêu bài học phải vừa phản ánh quá trình nhận thức bài học của học sinh, vừa thể hiện cả kết quả của quá trình đó

B ớc 2 : Xác định kiến thức trọng tâm, các nội dung chính của bài.

Những nội dung đó cần đợc nêu lên thành các vấn đề, các câu hỏi( bài tập.)

B ớc3 : Thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh.

Căn cứ vào mục tiêu của bài cùng với các vấn đề, các câu hỏi, bài tập đã xác định và các phơng tiện dạy học có thể có đợc, giáo viên cần nhắc và thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh Các hoạt động này cần sắp xếp một cách hợp lí theo tiến trình của bài dạy

Sau khi thiết kế các hoạt động, giáo viên cần dự kiến hình thức hoạt động của học sinh( theo cá nhân theo cặp và theo nhóm ) và thời gian dành cho mỗi hoạt động

Kết quả của bớc này là giáo viên lập đợc kế hoạch chi tiết về hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học trên lớp, bao gồm các hoạt động, hình thức hoạt

động và thời gian của mỗi hoạt động Vì thế trong khi thiết kế giáo án cần lu ý một số điểm quan trọng:

+ Xác định rõ mục tiêu của bài học

+Bài giảng phải có cấu trúc lô gíc

+ Cần có nhiều hoạt động của học sinh

+ Có nhiều phơng pháp dạy học khác nhau

b Đổi mới trong tổ thức dạy học trên lớp

Lí luận dạy học hiện đại đã khẳng định : con ngời phát triển trong hoạt và bằng hoạt động Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học địa lí phải làm sao phát huy mạnh mẽ các hoạt động tích cực, tự giác sáng tạo của học sinh bằng việc tăng cờng các hoạt động độc lập , các hoạt động tơng tác, hợp tác của học sinh Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi việc dạy học trên lớp đợc tiến hành thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh

- Tổ chức và hớng dẫn học sinh hoạt động và các phơng tiện dạy học địa lí

Do đặc trng về nội dung, phơng pháp nghiên cứu và phơng pháp dạy học địa lí nên việc

tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập của học sinh trớc hết là hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ phơng pháp dạy học địa lí nh bản đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí băng đĩa Các phơng thức dạy học này cũng chính là những nguồn kiến thức về địa lí

- Tổ chức, hớng dẫn học sinh thu thập xử lí thông tin trong sách giáo khoa và trình bày lại

- Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau

+Hình thức cá nhân

+ Hình thức theo nhóm

Quy trình thảo luận nhóm

Bớc 1: Nêu câu hỏi chứa vấn đề cần thảo luận

Bớc 2: Chia nhóm- Thời gian hoạt động

Bớc 3: Bắt đầu làm việc trong nhóm, đa ra ý kiến của mọi ngời trong nhóm để học sinh đợc chia sẻ

Bớc 4: các nhóm nhận xét- GV đa ra kết luận

c- Cải tiến các PPDH truyền thống theo định hớng đổi mới, đồng thời tăng cờng áp

dụng các phơng Pháp, hình thức tổ chức dạy học mới

Vậy tích cực hoá hoạt động của học sinh không dừng lại ở hình thức học tập cá nhân

mà có lẽ phơng pháp thảo luận theo nhóm cũng có vai trò tích cực trong việc lĩnh hội những tri thức mới của học sinh Hình thức này không chỉ phát huy cao sự suy nghĩ của mỗi cá nhân mà còn tạo điều kiện cho học sinh đợc nói đợc trao đổi nhiều hơn, hình thành mối quan hệ học tập mới Ngoài quan hệ thầy trò còn có quan hệ trò với trò Các em đợc chia sẻ với các bạn trong lớp, đợc tự do nêu ý kiến của mình mà không sợ ý kiến đó đúng

Trang 6

hay sai Điều này không chỉ làm các em hứng thú tự tin hơn trong học tập mà còn rèn luyện cho các em cách trình bày ý kiến của mình ngắn gọn rõ ràng Với tất cả những suy nghĩ trên, tôi muốn trình bày thử nghiệm giáo án của mình để các bạn đồng nghiệp xem xét bổ sung cho hoàn thiện với phơng pháp dạy học mới

Bài soạn địa lí 8

Tiết 37 Bài 31

Đặc điểm khí hậu việt nam

A Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: giúp học sinh nắm đợc:

- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam

+ Tính chất nhiệt đới gió mùa

+ Tính đa dạng và thất thờng

- Những nhân tố hình thành khí hậu nớc ta

+ Vị trí địa lí

+ Hoàn lu gió mùa

+ Địa hình

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống

B Các phơng tiện dạy học:

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bảng số liệu khí hậu( Bảng 31.1) phóng to

- Bảng nhiệt độ, lợng ma của một số tỉnh

- Hình các đới khí hậu trên trái đất

C Tiến trình các hoạt động:

I Ôn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Địa hình nớc ta chia thành các khu vực:

A Đồi núi, đồng bằng

B Bờ biển và thềm lục địa

C Cả A và B

Câu 2: Địa hình nớc ta đa dạng kiểu loại trong đó quan trọng nhất là địa hình:

A Đồi núi

B Đồng bằng

C Bờ biển và thềm lục địa

Đáp án: Câu1 : C ; Câu 2 : A

III Bài mới :

*Giới thiệu bài mới :

Chính vì địa hình nớc ta đa dạng, lại có 3/4 diện tích là núi đồi kết hợp với vị trí địa lí nằm trong gần khu vực trung tâm Đông Nam á nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa nên

Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trờng THCS Đồng Minh

Trang 7

khí hậu nớc ta có nhiều nét rất độc đáo và phân thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau Ví dụ có miền cây cối đang đua nhau khoe những chiếa áo xanh non của mùa xuân vừa ban tặng , có miền bên nắng đốt, bên ma quay, nhng lại có miền ánh nắng vàng rức rỡ đang đa du khách tới những bãi biển đẹp thơ mộng Vậy vì sao khí hậu nớc

ta lại nh vậy, bài học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm lời giải đáp

GV nêu bài học

* Tiến trình các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất

nhiệt đới gió mùa ẩm

H : Đặc điểm khí hậu thờng đợc phản

ánh qua những yếu tố nào ?

GV: Chiếu bản đồ khí hậu Việt Nam

và giới thiệu bản đồ

H : Hãy lên bảng xác định phần đất

liền và vị trí nớc ta trên bản đồ ?

H : Từ vị trí địa lí đó, cho biết nớc ta

nằm trong vành đai khí hậu nào?

GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu tính chất

nhiệt đới

GV: YC HS theo dõi bảng số liệu:

nhiệt độ trung bình năm các tỉnh từ

Bắc vao Nam

H : dựa vào bảng số liệu em hãy cho

biết :

- Nhiệt độ trung bình các tỉnh?

Nhiệt độ trung bình có thay đổi nh thế

nào từ Bắc vào Nam ?

GV: yc HS theo dõi bảng 31.1

GV giới thiệu bảng

H: Dựa vào bảng cho biết những

tháng nào nhiệt độ không khí tăng

dần từ Bắc vào Nam?

H: Vì sao nhiệt độ lại cao nh vậy và

tăng dần từ Bắc vào Nam?

H: Qua việc trả lời các câu hỏi trên,

kết hợp với nội dung SGK, em hãy

cho biết tính chất nhiệt đới của khí

hậu nớc ta đợc thể hiện nh thế nào?

GV: chuẩn kiến thức

GV chuyển ý: Không chỉ mang tính

chất nhiệt đới mà Việt Nam còn chịu

ảnh hởng của gió mùa

GV: yc HS theo dõi bản đồ khí hậu

Việt Nam

HS: nhiệt độ gió ma

HS hteo dõi lên màn hình

1 HS lên xác định tpên bản đỗ

nằm trong vành đai nhiệt

đới gió mùa ẩm

HS theo dõi bảng số liệu

và nêu

Nhiệt độ luôn cao trên

21 C Tăng dần từ bắc vào Nam

HS theo dõi bảng 31.1

và nêu:

-Vì nớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới, hình dáng lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ

- Rút ra biểu hiện của tính chất nhiệt đới

1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

a Tính chất nhiệt đới :

- Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi dào

- Số giờ nắng từ 1400-3000 giờ / năm

- Số kilo calo /1m: 1triệu -Nhiệt độ trung bình năm trên 21C và tăng dần từ Bắc vào Nam

b.Tính chất gió mùa

-Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa đông : lạnh và khô

- Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hạ : nóng ẩm ma nhiều

c Tính chất ẩm :

- Lợng ma lớn : 1500- 2000 mm/năm

-Ma phân bố không đều

- Độ ẩm trên 80%

2 Tính chất đa dạng thất th-ờng

a Tính chất đa dạng :

*Theo thời gian :

- có các mùa

*Theo không gian :

Trang 8

H: Dựa vào bản đồ cho biết nớc ta

chịu ảnh hởng của những loại gió

nào ? Hãy lên xác định trên bản đồ

H : Hai loại gió này ứng với mùa nào

trong năm ?

H : Gió Đông Bắc , gió Tây Nam thổi

từ đâu tới ? Có tính chất gì ?

H : Vì sao hai loại gió này có tính

chất trái ngợc n`au ?

GV chuẩn kiến thức

GV : Mặc dù nằm trong vành đai

nhiệt đới nhng miền Bắc nớc ta( đặc

biệt vùng Đông Bắc! lại có mùa đông

giá rét khác với nhiều vùng lãnh thổ

khác

H: Vậy em hãy giải thích vì cao ?

GV: Tuy nhiên so với các nớc khác

trên cùng vĩ độ nh: Bắc Phi và Tây

Nam á thì khí hậu Việt Nam không bị

khô hạn cũng nh không nóng ẩm

quanh năm nh Đông Nam á

GV: Cho HS quan sát hình các đới khí

hậu trên trái đất và gió chỉ khu vực

Bắc Phi, Tây Nam á, Đông Nam á,

sau đỏ hỏi:

H: Em hãy lí giải tại sao nh vậy ?

GV chuyển ý: Chính vệ chịu ảnh

h-ởng của gió mùa nên khí hậu nớc ta

còn mang tính chất ẩm

GV : Đa bảng số liệu về lợng ma

trung bình mỗi năm của một tỉnh và

bản đồ phân bố lợng ma của nớc ta

H : Dựa vào bản đồ và bảng số liệu,

em hãy nhận xét:

) Tổng lợng ma của các tỉnh ?

Rút ra nhận xét về lợng ma của nớc ta

?

H : Vì sao các địa điểm : Hà Giang,

Huế, Hòn Ba… những ph lại thờng có ma lớn ?

GVKL : Đây là đặc điểm cơ bản của

khí hậu nớc ta

GV : chuẩn kiến thức và cho HS làm

bài tập trắc nghiệm ( củng cố phần 1)

Hoạt động 2 : Tính chất đa dạng và

_Theo dõi bản đồ khí hậu nêu : Nớc ta chịu

ảnh hởng của 2 loại gió :Đông Bắc và Tây Nam( chỉ trên bản ơồ ) -Đông Bắc (mùa đông) -Tây Nam ( mùa hạ ) -ĐB thổi từ cao áp Xi Pia

- TN từ biển thổi vào nóng ẩm mang nhiều hơi nớc

-Vì ĐB là gió từ lục

địa ,TN từ biển thổi vào

-Do MB nằm ở vị trí đầu tiên đón gió này còn ĐB

l lạnh hơn do có nhiều dãy núi chạy theo hình vòng cung

-vì do vị trí giáp biển ,lại

bị ảnh hởng của gió TN

-Theo dõi bảng số liệu nêu

- Lợng ma lớn trung bình

(1500-2000mm/năm

- Phân bố không đều

- Vì nằm ở địa hình đón gió

Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trờng THCS Đồng Minh

Trang 9

thất thờng

GV chuyển ý : nói tính chất nhiệt đới

gió mùa ẩm, khí hậu nớc ta còn mang

tính chất đa dạng và thất thờng

H : Tính đa dạng của khí hậu nớc ta

đợc thể hiện nh thế nào ?

Fv : Cho HS quan sát 4 bức tranh

H: Mỗi bức tranh mang nét đặc

trng của mùa nào trong năm ?

H: Vậy bốn mùa đó chỉ có ở miền nào

ở nớc ta?

GV : Và theo không gian khí hậu nớc

ta còn có điều đặc biệt hơn đó là thay

đổi khi đi từ Bắc vào Nam ,từ Đông

sang Tây ,từ thấp lên cao Điều này

đợc thể hiện rõ qua những câu

thơ :Trờng Sơn Đông – Trờng Sơn

Tây … những ph Anh ở trong này không thấy

mùa Đông … những ph

H: Theo không gian khí hậu nớc ta

hình thành nên mấy miền khí hậu ?

Đó là những miền nào ?

H: Dựa vào SGK kết hợp vốn hiểu

biết em hãy nêu phạm vi , đặc điểm

khí hậu của từng miền vào bảng sau :

GV: Chia 4 nhóm và phát phiếu học

tập ,mỗi nhóm thảo luận một miền

( thời gian 2’ )

GV: gọi đại diện từng nhóm trình bày

kết quả vào bảng sau và xác định trên

bản đồ

-Theo thời gian và theo không gian

-Bốn mùa : xuân ,hạ ,thu ,đông

-4 mùa đó là miền Bắc ,còn miền Nam chỉ

có 2 mùa : mùa ma và mùa khô

- 4 miền : phía Bắc,

đông Trờng Sơn , phía Nam ,biển Đông

- 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu đã nêu trong phiếu học tập

- Các nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Trang 10

Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm

Phía Bắc Từ Hoành Sơn trở ra - Mùa đông : lạnh ,ít ma nửa cuối mùađông có ma phùn

- Mùa hè : nóng ,ma nhiều

Đông Trờng Sơn Từ Hoành Sơn tới Mũi

Phía Nam Nam Bộ và Tây Nguyên -Không có mùa đông ,nóng quanh năm( cận xích đạo)

-Có hai mùa rõ rệt : mùa ma và mùa khô Biển Đông Vùng biển Việt Nam - Mang tính chất nhiệt đới hải dơng

( nóng ẩm ma nhiều ) GV: Vậy Bắc bộ (Hải Phòng ) ta

nằm trong miền khí hậu nào ? Qua

thực tế em có thấy những đặc điểm

khí hậu này không ?

H: Hãy giải thích vì sao ở đây lại

có hiện tợng"ma dầm xuân ?

H: Tái sao miền đông Trờng Sơn

lại có ma lệch hẳn về thu đông ?

H: Tại sao miền khí hậu phía Nam

lại nóng quanh năm và đặc biệt có

một mùa khô sâu sắc ?

GV:Tính chất của loại gió này nh

thế nào về nhà chúng ta sẽ đọc bài

đọc thêm ( trang 113 )

H: Hãy nhắc lại tính chất nhiệt đới

hải dơng ?

GV: kết hợp chỉ trên bản chỉ bản

đồ khi giải thích

GV: cho HS làm bài tập trắc

nghiệm để củng cố ( tính đa dạng )

GV: chuyển ý ,ngoài tính đa dạng

- Bắc Bộ nằm trong vùng khí hậu phía Bắc

Vì do cuối mùa đông cờng

độ khối khí này yếu và có hớng lệch ra phía biển gây

ma dầm vào những ngày cuối đông và đầu xuân

- Vì đầu mùa đông khối khí lạnh này mới có đủ mạnh

để vợt qua dãy Hoành Sơn thổi đến miền này Khối khí lạnh này kết hợp với gió

Đông Nam từ biển thổi vào – gây ma lớn

- Vì đây là khu vực khí hậu gần xích đạo và chịu ảnh h-ởng của gió Tây khô ,nóng

- Nóng ẩm ma nhiều

b Tính chất thất

th-Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trờng THCS Đồng Minh

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành nên mấy miền khí hậu ? Đó - Đổi mới phương pháp dạy học môn đia lý
Hình th ành nên mấy miền khí hậu ? Đó (Trang 11)
Bảng tổng hợp chất lợng môn Địa lí học kỳ I, năm học 2006 -2007 - Đổi mới phương pháp dạy học môn đia lý
Bảng t ổng hợp chất lợng môn Địa lí học kỳ I, năm học 2006 -2007 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w